Bài giảng Quản lý xây dựng - Chương 4: Áp dụng tiến bộ công nghệ xây dựng - Đặng Xuân Trường

KHÁI NIỆM
? Theo nghĩa hẹp: Công nghệ là các phương pháp gia công, chế
tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu
hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình SX để tạo ra sản
phẩm hoàn chính.
? Theo Luật khoa học và công nghệ (năm 2000) : Công nghệ là một
tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ,
phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
? Theo nghĩa rộng : Công nghệ là tổng thể các kiến thức, thông tin,
các kỹ năng, các thiết bị, các phương pháp và các tiềm năng khác
được sử dụng để biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm và
dịch vụ đầu ra phục vụ cho nhu cầu con người. 
Công nghệ trong xây dựng được hiểu là tổng thể
các tri thức (hiểu biết, kiến thức, kinh nghiệm, thông
tin, quy trình, quy phạm, kỹ năng, năng lực hoạt
động và hành nghề xây dựng); những thông tin kỹ
thuật (máy móc thiết bị thi công, phương tiện kỹ
thuật…); trình độ tổ chức (phương pháp thi công,
điều hành, quản lý…) và các điều kiện vật chất khác
được con người sử dụng để biến các yếu tố đưa vào
(vốn, VL, LĐ) thành các công trình hoàn thành ở
đầu ra. 
pdf 22 trang hoanghoa 6700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý xây dựng - Chương 4: Áp dụng tiến bộ công nghệ xây dựng - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_xay_dung_chuong_4_ap_dung_tien_bo_cong_ngh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý xây dựng - Chương 4: Áp dụng tiến bộ công nghệ xây dựng - Đặng Xuân Trường

  1. CƠ GIỚI HOÁ XÂY DỰNG ™Cơ giới hoá XD là quá trình thay thế lao động thủ công bằng máy móc thiết bị. ™Mức độ cơ giới hoá : - Cơ giới hoá từng phần - Cơ giới hoá đồng bộ - Tự động hoá : + Tự động hoá từng phần. + Tự động hoá toàn bộ °Chủ trương thực hiện cơ giới hoá xây lắp : - Một là tiến thẳng lên cơ khí hiện đại trong điều kiện cho phép - Hai là tuần tự từ thủ công lên nửa cơ giới và cơ giới March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 204
  2. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CƠ GIỚI Hệ số cơ giới hoá công tác XL Hệ số trang bị cơ giới cho CTXL cg tb G Kct cg Qm Kcg tb m K =100 ∗ Kcg=100 ∗ ct G ∑Q ∑ xl Hệ số cơ giới hoá lao động Hệsốtrangbịcơgiớicholao cg cg Tm tb Klđ động Klđ tb Gm Kld=100 ∗ K =100 ∗ T ld ∑ Tbq -Qm : Khối lượng công tác XL do máy làm. - ΣQ : Khối lượng công tác XL thực hiện trong kỳ. -Tm : Thời gian lao động bằng máy. - ΣT : Tổng thời gian lao động trong kỳ. -Gm : Giá trị thi công bình quân năm do máy làm. -ΣGxl : Tổng giá trị công tác XL trong kỳ. - Tbq : Số công nhân trong danh sách bình quân năm của DN. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 205
  3. TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ ĐỊNH HÌNH HOÁ ™ TIÊU CHUẨN HOÁ (TCH) TCH là quá trình xác lập các tiêu chuẩn về kích thước, quy cách, hình dạng, chất lượng sản phẩm, xác lập thuật ngữ KHKT, tên gọi, ý nghĩa và đặc trưng khác nhau của chúng Tiêu chuẩn trong XD bao gồm : - Các thông số cơ bản của SP, thành phần, chi tiết, cấu kiện được xác lập trên cơ sở thống nhất hoá tối đa loại hình và giữa các loại hình. - Các loại hình, quy cách mẫu,chủng loại vật tư, sản phẩm XD. - Các yêu cầu kỹ thuật và chất lượng đặc trưng cho sản phẩm và VLXD ™ ĐỊNH HÌNH HOÁ (ĐHH) ĐHH trong XD được áp dụng trong quá trình thiết kế và sản xuất các cấu kiện, thành phẩm, chi tiết, VLXD và công nghệ của quá trình SX chúng. Trong thiết kế người ta áp dụng thiết kế mẫu. Định hình hoá là một dạng của tiêu chuẩn hoá nhưng phạm vi áp dụng hạn chế. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 206
  4. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ z NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KH&CN ‰ Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch phát triển KH&CN. ‰ Ban hành hướng dẫn thực hiện các VBPL về KH&CN. ‰ Tổ chức bộ máy quản lý KH&CN ‰ Xây dựng thực hiện chính sách tài chính cho KH&CN. ‰ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về KH&CN, giải quyết tranh chấp khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm KH&CN. ‰ Tổ chức hướng dẫn đăng ký hoạt động KHCN. ‰ Quy định việc đánh giá, thẩm định, công nhận các công trình NCKH. ‰ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. ‰ Tổ chức chỉ đạo và thống nhất quản lý đào tạo cán bộ nghiên cứu và quản lý KH, tuyên truyền phổ biến, giáo dục PL về KH&CN. ‰ Tổ chức chỉ đạo công tác thống kê thông tin KH, CN. ‰ Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế về KH&CN. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 207
  5. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ z PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KH&CN - Chính Phủ thống nhất quản lý NN về KH&CN trong phạm vi cả nước. - Bộ KH&CN chịu trách nhiệm trước CP trong việc thực hiện chức năng QLNN về KH&CN - Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP có trách nhiệm QLNN về KH&CN theo sự phân công của CP. - UBND các cấp thực hiện chức năng QLNN về KH&CN tại địa phương theo quy định của pháp luật. - Hội đồng chính sách KHCN quốc gia có chức năng tư vấn cho CP những vấn đề liên quan đến phát triển KHCN trong cả nước. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 208
  6. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁI NIỆM CHUNG - Chất lượng sản phẩm (CLSP) được hiểu là tổng thể những thuộc tính của SP được xác định bằng những thông số có thể đo đếm được, so sánh được phù hợp với điều kiện kỹ thuật hiện có và có khả năng thoả mãn những nhu cầu của XH và của cá nhân, trong những điều kiện xác định về SX và tiêu dùng. CLSP được đặc trưng bởi các chỉ tiêu tính công nghệ, độ bền, tính thẩm mỹ, tính an toàn . Nói cách khác, CLSP là tổng hợp các thuộc tính của SP thoả mãn những yêu cầu nhất định của XH phù hợp với ý nghĩa của nó. - CLSP xây dựng là tổng hợp các đặc tính về an toàn, bền vững, mỹ quan, kinh tế của công trình phù hợp với quy chuẩn XD, tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp với HĐKT và Pháp luật hiện hành. - CLSP xây dựng giao thông phản ánh tổng hợp trình độ khoa học công nghệ của ngành và của đất nước. - Quản lý chất lượng được hiểu là tác động có tổ chức và điều chỉnh của các bên hữu quan đến quá trình ĐT&XD nhằm tạo nên những SPXD phù hợp với các tiêu chuẩn đã định, thoả mãn nhu cầu của XH. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 209
  7. ĐẶC ĐIỂM KT-KT CỦA XD ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SPXD 1. Đặc điểm thứ nhất : XD bao gồm nhiều quá trình có liên quan với nhau hợp thành, nhiều tổ chức và thành phần KT tham gia thực hiện, đặc điểm này đòi hỏi phải thấy được quan điểm hệ thống, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhân tố tác động đến CLXD. 2. Đặc điểm thứ hai : Quá trình XD công trình diễn ra trong thời gian dài, chịu nhiều tác động ngẫu nhiên dễ dẫn đến rủi ro cho các bên tham gia và làm ảnh hưởng đến CL SPXD. Đặc điểm này đòi hỏi phải giảm tới mức thấp nhất các yếu tố rủi ro. 3. Đặc điểm thứ ba : XD đòi hỏi kỹ thuật cao, công nghệ đắt tiền. Luôn có mâu thuẫn giữa công nghệ cao và nhu cầu về vốn, giữa công nghệ đắt tiền với khối lượng XD. Đặc điểm này đòi hỏi DNXD phải thường xuyên đổi mới công nghệ. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 210
  8. ĐẶC ĐIỂM KT-KT CỦA XD ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SPXD (2) 4. Đặc điểm thứ tư : Sản phẩm XD bị ẩn dấu bởi nhiều chủ thể kinh tế tham gia vào quá trình SX, công tác quản lý CLSX trở nên phức tạp. Các công trình giao thông kết thúc giai đoạn sản xuất, chưa tiêu thụ đã được cả xã hội sử dụng. Đặc điểm này đòi hỏi phải kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các bước thi công, các quá trình xây dựng. 5. Đặc điểm thứ năm : Công trình XD nằm trên một không gian rộng lớn, có nhiều nguồn lực tham gia xây. Đặc điểm này đòi hỏi phải tăng cường kiểm tra, khai thác tốt nhất các nguồn lực tại chỗ. 6. Đặc điểm thứ sáu : XD là một hệ thống động, thường xuyên tiếp nhận những tiến bộ KHKT, công nghệ mới. Để cải tiến CLXD phải tìm kiếm, lựa chọn và xử lý các loại thông tin và truyền đạt tốt đảm bảo cho công tác quản lý CLSP của ngành luôn hoà nhập với tập quán quốc tế. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 211
  9. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT LƯỢNG SPXD Phân tích, dự Chất lượng các kết quả DỰ ÁN ĐẦU TƯ báo, lựa chọn nghiên cứu Tiến bộ KHKT Sản phẩm là Hồ sơ bản vẽ. Không được GĐ THIẾT KẾ Chất lượng phép có thứ phẩm. công tác Khảo sát GĐ SẢN XUẤT Chất lượng VL, cấu kiện quyết định CLSP. CHẾ TẠO VL, CK Tiêu hao nhiều tiền Các yếu tố SX (LĐ, VT, Không gian và thời TB), kỹ thuật, phương GĐ THI CÔNG gian lớn pháp thi công ảnh hưởng XÂY LẮP trực tiếp đến CLSP. Trực tiếp tạo ra SP Là quá trình dần Lưu lượng, chủng loại, hư hỏng phương tiện ảnh hưởng GĐ BẢO DƯỠNG, tới chất lượng, tuổi thọ KHAI THÁC CT Phụ thuộc vào công trình. công tác QL và KT March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 212
  10. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD z NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD ‰ Soạn thảo để trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp quy và tài liệu hướng dẫn về quản lý, thực hiện các biện pháp đảm bảo chất lượng CTXD. ‰ Giám định chất lượng CTXD và sự cố công trình. ‰ Thanh tra, kiểm tra. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 213
  11. CÁC LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KS, TK, Sản xuất Thi công, Bảo thẩm VLXD, giám sát hành, định và cung ứng thi công, bảo trì phê MMTB, nghiệm công trình, giải duyệt cấu kiện thu công quyết sự TKKT, lắp trình xây cố CT TDT ghép . dựng March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 214
  12. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CHỦ ĐẦU TƯ : CHỊU TRÁCH NHIỆM TOÀN DIỆN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH DNXD : CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY LẮP TVXD : CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG VIỆC THỰC HIỆN (Lập DAĐT, KSTK, GIÁM SÁT, KIỂM ĐỊNH, QLDA ) Tham khảo : Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 215