Bài giảng Quản trị dự án - Chương 6: Phân bổ nguồn lực dự án - Trịnh Thùy Anh

Điều hòa nguồn lực
Các bước thực hiện
1. Từ sơ đồ mạng chuyển đổi sang sơ đồ thanh ngang (Gantt) với
tất cả các công tác bắt đầu ở thời điểm sớm nhất như có thể.
2. Vẽ sơ đồ khối lượng của mỗi nguồn lực.
3. Chọn nguồn lực nào dao động nhiều nhất. Dịch chuyển các
công tác có sử dụng nguồn lực này trong thời gian dự trữ của
chúng để cân bằng việc sử dụng nguồn lực này suốt dự án.
4. Vẽ lại sơ đồ khối lượng cho tất cả các nguồn lực. Chọn nguồn
lực kế tiếp và lặp lại bước trên 
pdf 56 trang hoanghoa 07/11/2022 5800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị dự án - Chương 6: Phân bổ nguồn lực dự án - Trịnh Thùy Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_du_an_chuong_6_phan_bo_nguon_luc_du_an_tr.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị dự án - Chương 6: Phân bổ nguồn lực dự án - Trịnh Thùy Anh

  1. 2 D,3,5 A,4,8 G,4,8 6 I,4,10 Điều hòa E,6,6 1 B,2,6 5 nguồn lực 3 7 22 C,4,5 F,12,7 20 19 4 4-7 K,3,4 1-3 13 15 2-5 13 10 1-2 8 10 3-5 7 5-6 6-7 5 4-5 1-4 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 20 15 13 12 12 11 10 10 1-2 3-5 8 1-3 2-5 4-7 5 4-5 5-6 6-7 1-4 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 .
  2. Phương pháp đường găng – rút ngắn tiến độ dự án Nhanh lên, bạn là người cuối cùng
  3. 6 !12! 7 - 1 ngày, + 2 người 5 !12! 6 Đẩy 4 !4! 7 - 2 ngày, + 4 người nhanh 4 !13! 5 - 4 ngày, + 6 người 3 !6! 5 tiến độ 2 !5! 5 1 !7! 4 1 !6! 3 - 1 ngày, + 2 người 1 !8! 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 28 26 2-5 23 21 4-7 19 20 1-4 4-5 10 1-3 13 12 2-5 4-5 4-5 5-6 6-7 5 1-2 3-5 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 .
  4. Phân bổ nguồn lực trong điều kiện hạn chế Khi mọi thứ đều thiếu
  5. Quy tắc phân phối nguồn lực có hạn  Ưu tiên các công việc găng  Ưu tiên các công việc có dự trữ thời gian nhỏ nhất  Ưu tiên các công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất  Ưu tiên các công việc có thời điểm khởi công hay hoàn thành sớm nhất  Ưu tiên các công việc thực tế đòi hỏi phải hoàn thành trước.  Ưu tiên các công việc theo ý muốn chủ quan hoặc ý nghĩa chính trị của con người.
  6. 4\4 Công việc găng: 1-2, 2-3, 3-6, 6-7 3/8 Ngày đầu tiên: TT Công việc (ij) Đặc điểm Dự trữ (ngày) Nhu cầu (người) 1 1-2 Găng, 2 ngày 0 4 2 1-3 4 ngày 3 4 3 1-4 3 ngày 5 3 Ngày thứ 3: TT Công việc Đặc điểm Dự trữ (ngày) Nhu cầu (ij) (người) 1 2-3 Găng, 5 ngày 0 5 2 1-3 Tiếp, còn 2 ngày 3 4 3 1-4 Tiếp, còn 1 ngày 5 3 4 2-6 Bắt đầu, 3 ngày 5 4 5 2-5 Bắt đầu, 4 ngày 5 2
  7. 4\4 3/8 Ngày thứ 4: TT Công việc Đặc điểm Dự trữ Nhu cầu (ij) (ngày) (người) 1 2-3 Găng, còn 4 ngày 0 5 2 1-3 Tiếp tục, còn 1 ngày 3 4 3 2-5 Tiếp tục, còn 3 ngày 5 2 4 2-6 Bắt đầu, Bị đẩy lùi từ trước, 3 ngày 4 4 (đang có 3) 5 4-7 Bắt đầu, 6 ngày 5 4 Ngày thứ 5: lùi TT Công việc Đặc điểm Dự trữ Nhu cầu (ij) (ngày) (người) 1 2-3 Găng, còn 3 ngày 0 5 2 2-5 Tiếp tục, còn 2 ngày 5 2 . 3 2-6 Tiếp tục, thiếu 1 người, 2 ngày 4 4 (đang có 3) 4 4-7 bắt đầu, Bị đẩy lùi từ trước, 6 ngày 4 4
  8. 4\4 3/8 Ngày thứ 7: TT Công việc Đặc điểm Dự trữ Nhu cầu (ij) (ngày) (người) 1 2-3 Găng, còn 1 ngày 0 5 2 2-6 Tiếp tục, đã làm được 3 4 4 (hiện có 5) ngày 3 4-7 Tiếp tục, còn 4 ngày 4 4 4 5-7 Bắt đầu 5 3 lùi Ngày thứ 8: TT Công việc Đặc điểm Dự trữ Nhu cầu (ij) (ngày) (người) 1 3-6 Găng, bắt đầu 0 7 2 2-6 Tiếp tục, dư 1 người, 1 ngày 4 4 (hiện có 3) 3 4-7 Tiếp tục, còn 3 ngày 4 4 4 5-7 Bị đẩy lùi xuống 4 3 .
  9. 4\4 3/8 Ngày thứ 9: TT Công việc (ij) Đặc điểm Dự trữ (ngày) Nhu cầu (người) 1 3-6 Găng, tiếp tục, còn 2 ngày 0 7 2 4-7 Tiếp tục, còn 2 ngày 4 4 3 5-7 Bị đẩy lùi xuống lần 2 3 3 Ngày thứ 11: TT Công việc (ij) Đặc điểm Dự trữ (ngày) Nhu cầu (người) 1 6-7 Găng 0 6 2 5-7 Tiếp tục, còn 1 ngày 3 3
  10. Mối quan hệ giữa thời gian – chi phí Bạn có đổi 50 ngàn lấy một ngày đi chơi?
  11. Mô hình quản lý chi phí dự án (-) C Thời gian Chi phí trực tiếp (+) Cgián tiếp . Mô hình đẩy nhanh tiến độ: giảm T (PA bình thường) với chi phí tăng tối thiểu . Mô hình chi phí cực tiểu: giảm chi (PA đẩy nhanh)
  12. Mô hình đẩy nhanh tiến độ Phương án bình thường Phương án đẩy nhanh To; Co Tmin; Cmax Công việc găng Phương án điều chỉnh Giảm thời gian Chi phí tăng tối thiểu Tđc < To ; C đc< Cmax Ctrực tiếp : + Cgián tiếp : -
  13. Các bước thực hiện rút ngắn tiến độ với chi phí thấp nhất 1 • Lập sơ đồ, tìm đường găng và CV găng 2 • Tính chi phí rút ngắn CV theo từng khoảng thời gian rút ngắn 3 • Chọn 1 công việc trên đường găng có CP rút ngắn ít nhất và rút ngắn tối đa (hoặc đến mục tiêu rút ngắn đã định) 4 • Kiểm tra xem đường găng sau khi rút ngắn có còn là đường găng không? • Nếu còn là đường găng và đạt mục tiêu rút ngắn tính CP tăng thêm • Nếu còn là đường găng và chưa đạt mục tiêu rút ngắn làm lại bước 3 • Nếu không còn là đường găng xác định đường găng mới, làm lại bước 3 25
  14. Ví dụ CV Mô tả CV Tg trước (tuần) A(1-2) Xây dựng bộ phận bên trong - 2 B(1-3) Sửa chữa mái và sàn - 3 C(2-4) Xây ống gom khói A 2 D(3-5) Đổ bê-tông và xây khung B 4 E(4-5) Xây cửa lò chịu nhiệt C 4 F(4-6) Lắp đặt hệ thống kiểm soát C 3 G(5-6) Lắp đặt thiết bị lọc khí D,E 5 H(6-7) Kiểm tra và thử nghiệm F,G 2
  15. Ví dụ 2 C, 2 4 2 2 4 4 0 0 A, 2 F, 3 6 7 1 E, 4 H, 2 13 0 0 13 15 15 0 0 0 B, 3 G, 5 3 5 D, 4 3 4 8 8 1 0
  16. Ví dụ Bảng tính CP bình thường và rút ngắn ĐVT: 103 USD Thời gian để hoàn Chi phí Công thành Đường việc Bình Rút ngắn Bình Rút Rút găng thường còn thường ngắn ngắn/tuần A 2 1 22 23 1 Đúng B 3 1 30 34 2 Không C 2 1 26 27 1 Đúng D 4 3 48 49 1 Không E 4 2 56 58 1 Đúng F 3 2 30 30,5 0,5 Không G 5 2 80 86 2 Đúng H 2 1 16 19 3 Đúng 308 326,5
  17. Thực hiện rút ngắn 1 tuần (D = 14 tuần) • Đường găng: A-C-E-G-H • Các công việc có thể chọn để rút ngắn là A, hoặc C, hoặc E • Như vậy, chi phí tăng thêm là 1.000 USD, hay tổng CP là 308.000 + 1.000 = 309.000 USD
  18. Ví dụ Đường găng mới: A-C-E-G-H 2 C, 2 4 B-D-G-H 1 1 3 3 0 0 A, 1 F, 3 6 7 1 E, 4 H, 2 12 0 0 12 14 14 0 0 0 B, 3 G, 5 3 5 D, 4 3 3 7 7 0 0
  19. Thực hiện rút ngắn thêm 1 tuần (D = 13 tuần) Xem xét chi phí rút ngắn đơn vị của các đường găng • Đường găng: A-C-E-G-H – Công tác A : không thể rút ngắn được nữa – Công tác C,E : 1.000 USD (min) – Công tác G : 2.000 USD – Công tác H : 3.000 USD • Đường găng: B-D-G-H – Công tác B : 2.000 USD – Công tác D : 1.000 USD (min) – Công tác G : 2.000 USD – Công tác H : 3.000 USD
  20. Thực hiện rút ngắn thêm 1 tuần (D = 13 tuần) • Như vậy chi phí rút ngắn tăng lên nhỏ nhất là 2.000 USD • Các công việc sau có thể lựa chọn để rút ngắn – Hoặc C và D – Hoặc E và D – Hoặc G • Tổng chi phí sau khi rút ngắn là 309 + 2 = 311 (103 USD)
  21. Rút ngắn C và D Đường găng A-C-E-G-H 2 C, 1 4 B-D-G-H 1 1 2 2 0 0 A, 1 F, 3 6 7 1 E, 4 H, 2 11 0 0 11 13 13 0 0 0 B, 3 G, 5 3 5 D, 3 3 3 6 6 0 0
  22. Thực hiện rút ngắn thêm 1 tuần (D = 12 tuần) Xem xét chi phí rút ngắn đơn vị của các đường găng • Đường găng: A-C-E-G-H – Công tác A,C : không thể rút ngắn được nữa – Công tác E : 1.000 USD (min) – Công tác G : 2.000 USD – Công tác H : 3.000 USD • Đường găng: B-D-G-H – Công tác D : không thể rút ngắn được nữa – Công tác B : 2.000 USD (min) – Công tác G : 2.000 USD (min) – Công tác H : 3.000 USD
  23. Thực hiện rút ngắn thêm 1 tuần (D = 12 tuần) • Như vậy chi phí rút ngắn tăng lên nhỏ nhất là 2.000 USD • Chỉ cần rút ngắn công việc G • Tổng chi phí sau khi rút ngắn là 311 + 2 = 313 (103 USD)
  24. Rút ngắn G Đường găng như cũ 2 C, 1 4 1 1 2 2 A-C-E-G-H B-D-G-H 0 0 A, 1 F, 3 6 7 1 E, 4 H, 2 10 0 0 10 12 12 0 0 0 B, 3 G, 4 3 5 D, 3 3 3 6 6 0 0
  25. Thực hiện rút ngắn thêm 2 tuần (D = 10 tuần) Xem xét chi phí rút ngắn đơn vị của các đường găng • Đường găng: A-C-E-G-H – Công tác A,C : không thể rút ngắn được nữa – Công tác E : 1.000 USD (min) – Công tác G : 2.000 USD – Công tác H : 3.000 USD • Đường găng: B-D-G-H – Công tác D : không thể rút ngắn được nữa – Công tác B : 2.000 USD (min) – Công tác G : 2.000 USD (min) – Công tác H : 3.000 USD
  26. Thực hiện rút ngắn thêm 2 tuần (D = 10 tuần) • Như vậy chi phí rút ngắn tăng lên nhỏ nhất là 2.000 USD • Chỉ cần rút ngắn 2 tuần của công việc G • Tổng chi phí sau khi rút ngắn là 313 + 4 = 317 (103 USD)
  27. Rút ngắn 2 tuần củaĐường G găng như cũ A-C-E-G-H 2 C, 1 4 B-D-G-H 1 1 2 2 0 0 A, 1 F, 3 6 7 1 E, 4 H, 2 8 0 0 8 10 10 0 0 0 B, 3 G, 2 3 5 D, 3 3 3 6 6 0 0
  28. Thực hiện rút ngắn thêm 1 tuần (D = 9 tuần) Xem xét chi phí rút ngắn đơn vị của các đường găng • Đường găng: A-C-E-G-H – Công tác A,C,G : không thể rút ngắn được nữa – Công tác E : 1.000 USD (min) – Công tác H : 3.000 USD • Đường găng: B-D-G-H – Công tác D,G : không thể rút ngắn được nữa – Công tác B : 2.000 USD (min) – Công tác H : 3.000 USD
  29. Thực hiện rút ngắn thêm 1 tuần (D = 9 tuần) • Như vậy chi phí rút ngắn tăng lên nhỏ nhất là 3.000 USD • Các công việc có thể rút ngắn: – Hoặc B và E – Hoặc H • Tổng chi phí sau khi rút ngắn là 317 + 3 = 320 (103 USD)
  30. Rút ngắn H Đường găng như cũ A-C-E-G-H 2 C, 1 4 B-D-G-H 1 1 2 2 0 0 A, 1 F, 3 6 7 1 E, 4 H, 1 8 0 0 8 9 9 0 0 0 B, 3 G, 2 3 5 D, 3 3 3 6 6 0 0
  31. Thực hiện rút ngắn thêm 2 tuần (D = 7 tuần) Xem xét chi phí rút ngắn đơn vị của các đường găng • Đường găng: A-C-E-G-H – Công tác A,C,G,H : không thể rút ngắn được nữa – Công tác E : 1.000 USD (min) • Đường găng: B-D-G-H – Công tác D,G,H : không thể rút ngắn được nữa – Công tác B : 2.000 USD (min)
  32. Thực hiện rút ngắn thêm 2 tuần (D = 7 tuần) • Như vậy chi phí rút ngắn tăng lên nhỏ nhất là 3.000 USD • Rút ngắn công tác B và E mỗi công tác 2 tuần • Tổng chi phí sau khi rút ngắn là 320 + 6 = 326 (103 USD)
  33. Rút ngắn B vàĐường E găng như cũ A-C-E-G-H 2 C, 1 4 B-D-G-H 1 1 2 2 0 0 A, 1 F, 3 6 7 1 E, 2 H, 1 6 0 0 6 7 7 0 0 0 B, 1 G, 2 3 5 D, 3 1 1 4 6 0 0
  34. Ví dụ Cho p/a bình thường và p/a đẩy nhanh, lập p/a điều chỉnh sao cho chi phí tăng ít nhất (chi phí gián tiếp là 10 triệu đ/tuần) CV CV trước To Co Tmin Cmax A - 10 50 7 71 B - 6 17 2 41 C A 8 90 5 105 D B 9 80 8 100 E B 8 50 5 77 F C, E 6 40 4 56 G C, E 8 120 6 140 H D, G 3 40 2 55 I D, G 7 60 4 93 K F, I 6 50 5 68 Tổng 597 806
  35. P/a bình thường 2 A(10) C(8) F(6) 6 1 4 K(6) E(8) G(8) I(7) B(6) 7 3 5 H(3) D(9) T = 39 tuần C = 987 tr.đ Ctrực tiếp = 597 tr.đ Cgián tiếp = 390 tr.đ
  36. P/a đẩy nhanh 2 A(7) C(5) F(4) 6 1 4 K(5) E(5) G(6) I(4) B(2) 7 3 5 H(2) D(9) T = 27 tuần C = 1076 tr.đ Ctrực tiếp = 806 tr.đ Cgián tiếp = 270 tr.đ
  37. 2 A(10) C(8) F(6) 1 4 6 K(6) E(8) G(8) T = 39 tuần I(7) 7 B(6) 3 5 C = 987 tr.đ D(9) H(3) T T CV găng o min Cbiên T có thể T thực tế C tăng giảm giảm thêm A 10 7 7 3 C 8 5 5 3 G 8 6 10 2 I 7 4 11 3 K 6 5 18 1
  38. 2 P/a điều chỉnh 1 A(7) C(5) F(6) 1 4 6 K(6) T = 33 tuần E(8) G(6) I(7) 7 C = 983 tr.đ B(6) 3 5 D(9) H(3) T T CV găng o min Cbiên T có thể T thực tế C tăng giảm giảm thêm B 6 2 6 4 E 8 5 9 3 G 8 6 10 2 I 7 4 11 3 K 6 5 18 1
  39. 2 P/a điều chỉnh 2 A(7) C(5) F(6) 1 4 6 K(6) T = 31 tuần E(8) G(6) I(7) 7 C = 975 tr.đ B(4) 3 5 D(9) H(3) T T CV găng o min Cbiên T có thể T thực tế C tăng giảm giảm thêm B 6 2 6 4 E 8 5 9 3 G 8 6 10 2 I 7 4 11 3 K 6 5 18 1
  40. Mô hình chi phí cực tiểu Phương án bình thường Phương án đẩy nhanh To; Co Tmin; Cmax Công việc không găng Phương án điều chỉnh Giảm chi phí Tmin; C đc< Cmax Kéo dài dij (ij: công việc không găng)
  41. Các bước thực hiện  Tính thời gian dự trữ của các công việc theo phương án đẩy nhanh  Xác định các công việc không găng  Kéo dài thời gian thực hiện các công việc không găng nếu còn thời gian dự trữ  Tính chi phí tiết kiệm được do tác động đến thời gian dự trữ của các công việc không găng
  42. Ví dụ Cho VD như trước, p/a bình thường có T = 39 tuần, p/a đẩy nhanh có T = 27 tuần P/a điều chỉnh mới có T = 27 tuần, C = 998 tr.đ (giảm 78 tr.đ) CV To Tmin Cbiên dIJ T kéo dài C tiết kiệm A 10 7 7 0 B 6 2 6 0 0 C 8 5 5 0 D 9 8 20 8 1 20 E 8 5 9 5 3 27 F 6 4 8 6 2 16 G 8 6 10 0 H 3 2 15 7 1 15 I 7 4 11 0 K 6 5 18 0
  43. Những vấn đề mấu chốt  Khi phân bổ nguồn lực cần chú ý đến những vấn đề gì?  Có những cách phân bổ nguồn lực như thế nào? Được sử dụng trong các trường hợp nào?