Bài giảng Tài chính công - Phan Hữu Nghị

NỘI DUNG MÔN HỌC

Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công

-Tài chính công là gì?

-Vai trò chính phủ và chi tiêu công

-Cơ sở cho hoạt động của chính phủ

-Phân tích khuôn khổ chi tiêu công

Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước

-Nội dung thu chi

-Phân cấp quản lý

-Quy trình NSNN

-Cân đối ngân sách

Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước

-Khái quát chung hệ thống thuế

-Quản lý các loại thuế (10)

ppt 191 trang hoanghoa 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Phan Hữu Nghị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_cong_phan_huu_nghi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tài chính công - Phan Hữu Nghị

  1. Các thất bại của nền kinh tế và sự can thiệp của chính phủ ⚫ Độc quyền ⚫ Ngoại ứng ⚫ Hàng hoá công cộng ⚫ Thông tin không đối xứng ⚫ Bất ổn kinh tế ⚫ Phân phối lại thu nhập ⚫ C¸c nguyªn nh©n lµm thÊt b¹i chÝnh s¸ch c«ng (ThiÕu th«ng tin, bé m¸y quan liªu, kh«ng kiÓm so¸t ®îc ph¶n øng cña c¸ nh©n, do yÕu tè chÝnh trÞ g©y ra) 11
  2. Độc quyền-Độc quyền nhà nước-Định giá hai phần Nguyên nhân - Chính phủ nhượng quyền - Chế độ bản quyền - Sở hữu nguồn lực đặc biệt - Giảm chi phí khi sản xuất lớn Tổn thất - Lợi nhuận độc quyền Giải pháp - Luật chống độc quyền - Đánh thuế, phạt - Độc quyền nhà nước 12
  3. Độc quyền tự nhiên – Ngành dịch vụ công cộng ⚫ Khái niệm: là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất cho phép doanh nghiệp có thể giảm liên tục chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là thông qua một hãng duy nhất ⚫ Độc quyền chưa bị điều tiết (hình vẽ 2.2 trang 54) ⚫ Chiến lược điều tiết độc quyền của chính phủ - Định giá bằng chi phí trung bình - Định giá hai phần + Phần 1 = Chi phí cố định bình quân + Phần 2 = MC Liên hệ thực tế : Điện, nước, bưu chính 13
  4. Ngoại ứng ⚫ Khái niệm ⚫ Phân loại (tích cực, tiêu cực) ⚫ Đặc điểm - Do sản xuất và tiêu dùng gây ra - Ai gây ra tác hại hay chịu tác hại mang tính tương đối - Ngoại ứng tích cực, tiêu cực mang tính tương đối - Tất cả đều phi hiệu quả 14
  5. Ngoại ứng tiêu cực ⚫ Hình vẽ (2.3 trang 59) ⚫ Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực - MSB=MB - MSC>MC (MSC=MC+MEC) - Qo>Q* ⚫ Giải pháp - Hợp nhất (sáp nhập): Đinh lý Coase - Dùng dư luận xã hội - Đánh thuế (Thuế Pigou) - Hạn mức xả thải (H/mức gây ngoại ứng) 15
  6. Ngoại ứng tích cực ⚫ Hình vẽ (2.4 trang 63) ⚫ Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực - MSC=MC - MSB>MB (MSB=MB+MEB) - Qo<Q* ⚫ Giải pháp - Trợ cấp (thuế thu nhập âm) - Giảm thuế 16
  7. Hàng hoá công cộng ⚫ Khái niệm: Những loại hàng hoá không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng, việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó. ⚫ Hàng hoá công cộng thuần tuý - Không có tính cạnh tranh: Non rivalisme - Không có tính loại trừ: Non exclusisme ⚫ Hàng hoá công cộng ko thuần tuý + HHCC có tính giới hạn + HHCC có thể định giá ⚫ Hàng hoá cá nhân? 17
  8. Chí phí lợi ích HHCC thuần tuý – HHCC có thể định giá HHCC thuần tuý HHCC có thể định giá ⚫ MSC cố định (trong giới hạn) ⚫ MSC = ∑MCi ⚫ MSB = ∑MBi ⚫ MSB = ∑(MBi+MEBi) ⚫ MC = 0 18
  9. HHCC có tính giới hạn -Chi phí lợi ích MSB=∑MBi MSB=∑MBi MSC cố định MSC tăng MC =0 MC>0 - Đồ thị Qo 19
  10. Thu phí HHCC ⚫ Qtt Q* thu phí - Thu phí không xảy ra tắc nghẽn tại P* (Qtt=Q*) - Thu phí đạt hiệu quả tối ưu: lợi cíh ròng =Max thu tai Po =MB=MC ⚫ Qtt>Q* Không thu phí- Gây tổn thất =Tam giác EoAQm ⚫ Liên hệ thu phí tại Việt nam 20
  11. Thông tin không đối xứng ⚫ Khái niệm: Là tình trạng thiếu thông tin của người mua hoặc người bán về đặc tính của sản phẩm. ⚫ Kết quả của hiện tượng thiếu thông tin: là lựa chọn ngược (Trang 99 giáo trình) 21
  12. Phân phối lại thu nhập ⚫ Công bằng(bất bình đẳng) – là cơ sở phân phối lại thu nhập -Công bằng dọc: -Công bằng ngang: ⚫ Thước đo bất bình đẳng về thu nhập - Đường cong Lorenz - Hệ số Gini 22
  13. Đường cong Lorenz Nhóm 1 2 3 4 5 ∑ Thu nhập 5 10 15 20 50 100 %∑T.nhập 5 15 30 50 100 (Luỹ kế) 23
  14. ⚫ Mục tiêu: - Tìm hiểu nội dung cơ bản của đánh giá chi tiêu công cộng - Áp dụng các công cụ kinh tế học để đánh giá hai loại chi tiêu cơ bản của Chính phủ: chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển - Chi thường xuyên: chỉ giới hạn đánh giá các khoản chi chuyển giao hay chi trợ cấp của Chính phủ - Chi đầu tư phát triển: áp dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để đánh giá các dự án của Chính phủ Ths. Phan Hữu Nghị 24 24
  15. - Sự cần thiết phải xây dựng các chương trình trợ cấp - Phân loại các chương trình trợ cấp - Ảnh hưởng của chương trình trợ cấp đến lợi ích của người nhận Ths. Phan Hữu Nghị 25 25
  16. ⚫Đảm bảo các mục tiêu xã hội, chính trị ⚫Đánh giá và điều chỉnh mức độ công bằng xã hội - Đường cong Lorenz - Hệ số Gini Ths. Phan Hữu Nghị 26 26
  17. ⚫ Phân loại theo hình thức trợ cấp - Chi trợ cấp bằng hiện vật - Chi trợ cấp bằng tiền ⚫ Phân loại theo đối tượng - Chi trợ cấp cho người tàn tật - Chi trợ cấp cho người thất nghiệp - Chi trợ cấp cho người nghèo - Ths. Phan Hữu Nghị 27 27
  18. ⚫ Phân tích tình huống - Chương trình trợ cấp cho người nghèo dưới hình thức: bán nhà ở với mức giá ưu đãi. So sánh với hình thức trợ cấp bằng tiền - Chương trình trợ cấp thực phầm cho người có thu nhập thấp. So sánh với hình thức trợ cấp bằng tiền. Ths. Phan Hữu Nghị 28 28
  19. 29 Slide 29 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
  20. ⚫ Phân tích chi phí – lợi ích là một kỹ thuật được áp dụng trong thực tiễn nhằm xác định giá trị tương đối của các dự án có tớnh thay thể cho nhau của Chính phủ ⚫ Về cơ bản, việc phân tích chi phí lợi ích bao gồm 3 bước: - Bước 1: Xác định mọi loại chi phí – lợi ích của dự án được đề xuất - Bước 2: Đánh giá hay lượng hoá các chi phí lợi ích đó dưới dạng giá trị - Bước 3: Chiết khấu các khoản lợi nhuận ròng Ths. Phan Hữu Nghị 30 30
  21. ⚫ Lợi ích và Chi phí trực tiếp - Gắn liền với mục tiêu của dự án - Dễ xác định và lượng hóa - Dễ thống nhất ⚫ Lợi ích và Chi phí gián tiếp - Mang tính trừu tượng - Khó lượng hóa - Tính chính xác thấp Ths. Phan Hữu Nghị 31 31
  22. ⚫ Khó xác định mức giá cả bằng cơ chế thị trường (do độc quyền, do tính chất đặc biệt của hàng hóa công cộng, ) ⚫ Mức độ sai số cao do sử dụng các biện pháp tượng trưng và tương đối để lượng hóa ⚫ Mức độ điều chỉnh lớn và khó lường do thời gian thực hiện thường dài (biến động giá cả, tỷ giá, chính trị ) Ths. Phan Hữu Nghị 32 32
  23. ⚫ Lựa chọn một tỷ lệ chiết khấu hợp lý ⚫ Xác định giá trị hiện tại PV = X/ (1+r)n ⚫ Xác định các chỉ tiêu tài chính NPV =  Xi / (1+r)i i i Hệ số BCR:  Bi/ (1+r) /  Ci / (1+r) i IRR: NPV = 0 =  Xi / (1+irr) ⚫ Xếp hạng dự án Ths. Phan Hữu Nghị 33 33
  24. Tû lÖ NPV NPV chiÕt khÊu cña dù ¸n I cña dù ¸n II 0% 90$ 100/(1+0)2 = 100$ 5% 90$ 100/ (1+0,05)2 = 90,9 $ 10% 90$ 100/ (1+ 0,1)2 = 82,6$ Ths. Phan Hữu Nghị 34 34
  25. Year 1 2 3 4 5 6 50 Chi phÝ - Nghiªn cøu kü thuËt vµ E - - - - lËp kÕ ho¹ch - - Thi c«ng (NVL, thiÕt bÞ, F1 F2 F3 F4 F5 nh©n c«ng ) - - - B¶o dìng - - - - - M6 M50 - Gi¶m s¶n lîng n«ng Ths. Phan Hữu Nghị 35 35 nghiÖp ë khu vùc x©y A1 A2 A3 A4
  26. Các quy tắc lựa chọn dự án đầu tư công cộng Dự án có thể chia Dự án không thể nhỏ chia nhỏ Quy mô NSNN cố Phân ngân sách cho Chon tập hợp các dự định các dự án đến khi MB án mang lại tổng lợi bằng nhau ích ròng là lớn nhất Quy mô NSNN Mở rộng các dự án Chon tất cả các dự án không cố định đến khi MB = 1 hay có lợi ích ròng dương lợi ích ròng biên = 0 36 Ths. Phan Hữu Nghị
  27. ⚫ Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh giá trị của khoản đầu tư - Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) - Chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) - Chỉ tiêu tỉ số lợi ích – chi phí (BCR) ⚫ Ưu nhược điểm của từng chỉ tiêu Ths. Phan Hữu Nghị 37 37
  28. Ngân sách cố định 700tỷ - Chon các dự án có BCR từ cao đến thấp - Chon các dự án có lợi ích ròng lớn nhất - Chon dự án sao cho min NS còn dư Dự án Chi phí C Lợi ích B B-C BCR Xếp hạng BCR 1 200 400 200 2.0 2 2 145 175 30 1.2 5 3 80 104 24 1.3 4 4 50 125 75 2.5 1 5 300 420 120 1.4 3 6 305 330 25 1.1 6 7 125 100 -25 0.8 7 38 Ths. Phan Hữu Nghị
  29. Các khoản đầu tư của Chính phủ về mặt nguyên tắc nó được vận hành như các khoản đầu tư của doanh nghiệp nhưng nó một số điểm khác cơ bản: - Mục tiêu lợi nhuận không phải là mục tiêu theo đuổi hàng đầu trong các khoản đầu tư của Chính phủ - Chính phủ thường không phải đối mặt với sự cạnh tranh - Các chương trình của Chính phủ thường chịu ảnh hưởng từ các mục tiêu chính trị bởi vì chúng tác động đến thu nhập của các nhóm quyền lực chứ không hẳn là sự phân bố có hiệu quả của các nguồn lực Ths. Phan Hữu Nghị 39 39
  30. Công bằng-Hiệu quả-Xoá đói nghèo • Đường cong Kuznet • Xoá đói nghèo Mức độ nghèo đói 40
  31. MC+MEC MB+MEB MC MC MB MB Q0 Q1 Q Q1 Q0 Q Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực 41
  32. Độc quyền tự nhiên P1 F1 P2 Po Q1 Q2 Qo 42
  33. PHỤ LỤC KIẾN THỨC KINH TẾ HỌC CẦN THIẾT DÙNG TRONG TAI CHÍNH CÔNG 43
  34. ⚫ Quy luật cung cầu: Bản chất đường cung, đường cầu, điểm cân bằng ⚫ Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất ⚫ Đường bàng quan, đường giới hạn ngân sách ⚫ Độ thỏa dụng 44 44
  35. Đường cầu: ⚫ Xuất phát từ lý thuyết lợi ích cận biên giảm dần ⚫ Đường cầu = Đường lợi ích cận biên ( D = MB ) Đường cung: ⚫ Lợi ích cận biên tăng dần ⚫ S = MC 47 47
  36. ⚫ Q*: D X S = MB X MC ⚫ Q* là mức sản lượng hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo ⚫ Q*: MB X MC: Lợi ích ròng của thị trường là lớn nhất _(TB – TC ) max 52 52
  37. Thặng dư tiêu dùng 54
  38. Thặng dư sản xuất 55
  39. Slide 69 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
  40. Slide 70 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
  41. Slide 71 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
  42. Hàng hóa công cộng thuần túy_Hàng hóa công cộng có tính giới hạn 83Bài 1. 83
  43. Hàng hóa công cộng thuần túy 84 84
  44. BÀI 2 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TS. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính Đại Học KTQD Email: nghiph@neu.edu.vn 85
  45. ⚫ Khái niệm. ⚫ Thu ngân sách ⚫ Chi Ngân sách ⚫ Cân đối ngân sách ⚫ Phân cấp quản lý 86 86
  46. Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi có trong dự toán NSNN, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong một năm nhằm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước Ngân sách nhà nước là tài liệu phản ánh các khoản thu-chi bằng tiền của nhà nước 87 87
  47. ⚫ Vai trò NSNN - Duy trì bộ máy nhà nước - Khắc phục hạn chế của nền kinh tế - Điều tiết vĩ mô - Mở rộng quan hệ hợp tác ⚫ Nguyên tắc quản lý - Niên hạn - Toàn thể, thống nhất - Chuyên dùng 88 88
  48. Căn cứ vào phạm vi phát sinh ⚫ Thu trong nước ⚫ Thu nước ngoài Thu thường xuyên qua các năm Căn cứ vào tính chất300000 phát sinh ⚫ Các khoản thu 250000 200000 thường xuyên 150000 Series1 ⚫ Các khoản thu 100000 50000 không thường 0 xuyên năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 89
  49. Căn cứ vào hình thức động viên ⚫ Thuế,phí và lệ phí ⚫ Các khoản thu khác Năm 2005 Năm 2006 Thu từ thuế Thu từ thuế 7% 1% 5% 5% 7% 2% Thu từ phí và lệ phí Thu từ phí và lệ phí ngoài thuế ngoài thuế Thu về vốn Thu về vốn 87% Thu viện trợ không 86% Thu viện trợ không hoàn lại hoàn lại 90
  50. ⚫ Khái niệm: là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. ⚫ Nội dung ⚫ Đặc điểm - Chi lớn, không mang tính ổn định - Chi có tính tích luỹ - Gắn với mục tiêu, định hướng - Quy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính chất 92 92
  51. ⚫ Khái niệm: khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế-xã hội. ⚫ Nội dung ⚫ Đặc điểm - Mang tính ổn định - Phần lớn mang tính tiêu dùng - Gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc ⚫ Phương thức cấp phát 93 93
  52. ⚫ Khái niệm ⚫ Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước - Ngân sách trung ương - Ngân sách địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã) ⚫ Nguyên tắc phân cấp - Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH - NSTƯgiữ vai trò chủ đạo - Phân định rõ nhiệm vụ thu chi, ổn định tỷ lệ phân chia = (A- B)x100%/C (A:Tổng chi của tỉnh, B tổng thu 100% của tỉnh, C: Tỏng thu phân chia % TƯ-ĐP) - Đảm bảo công bằng 94
  53. ⚫ Tỷ lệ điều tiết được tính: A - B Tđt = x 100 % C ⚫ Tđt: Tỷ lệ điều tiết được xác định cho từng địa phương ⚫ A: Tổng chi cân đối ngân sách địa phương tính theo chế độ định mức thống nhất của trung ương ⚫ B: Tổng thu NSĐP được hưởng 100% ⚫ C: Tổng các khoản thu cố định của địa phương 95 95
  54. Trung ương Tỉnh( TP) Tỉnh( TP) Tỉnh(TP) Huyện( quận) Huyện( quận) Xã (phường) Xã (phường) Xã (phường)
  55. Quốc hội UB T vụ Q Hội Chính phủ UB K tế NS Q Hội KBNN TW Bộ TC CQ Bộ, TW Đ vị sd NS KBNN tỉnh, TP Sở TC - VG Đvị dự toán Đvị sd NS cấp 1 tỉnh KBNN quận, Phòng TC Đvị dự Đvị sd NS huyện toán cấp 1 Ban Tài chính Đvị sd NS 97
  56. Nguồn thu của ngân sách TW 100% Nguồn thu của NS địa phương 100% Các khoản thuế và thu khác từ dầu khí Thuế (thuế nhà, đất; Tài (Thuế XNK, Thuế TTDB, Thuế TNDN nguyên;chuyển quyền sử dụng đất; Hạch toán toàn ngành) thuế sử dụng đất nông nghiệp, môn bài bậc thấp) Lợi tức, tiền thu hồi vốn của NN tại các Tiền sử dụng đất cơ sở kinh tế, tiền cho vay của NN Các khoản do CP vay,viện trợ không Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc hoàn lại sở hữu nhà nước Phí,lệ phí và các khoản thu khác Lệ phí trước bạ 98
  57. ⚫ Thuế GTGT ⚫ Thuế thu nhập doanh nghiệp ko của đơn vị HTTN ⚫ Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ⚫ Thuế lợi nhuận chuyển ra nước ngoài ⚫ Thuế tiêu thụ đặc biệt ⚫ Phí xăng dầu khoản khác 99
  58. • Chi thường xuyên • Chi đầu tư phát triển • Chi trả nợ gốc tiền cho chính phủ vay • Chi bổ sung quĩ dự trữ tại chính • Chi bổ sung cho NS cấp dưới • Chi thường xuyên • Chi cho đầu tư phát triển • Chi trả nợ gốc tiển vay cho đầu tư • Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính • Chi bổ sung cho NS cấp dưới 100
  59. a) Các hoạt động sự nghiệp do các cơ a) Do địa phương quản lý quan trung ương quản lý b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an b)Phần giao cho địa phương toàn xã hội c) Hoạt động của các cơ quan TƯ, c) Hoạt động của các cơ quan nay ở ĐCSVN và các tổ chức CT-XH địa phương d) Trợ giá theo chính sách của Nhà đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước nước e) Các chương trình quốc gia do TW e) Các chương trình giao cho địa thực hiện phương 101
  60. ⚫ Năm ngân sách là thời gian mà dự toán ngân sách đã được phê duyệt có hiệu lực thực hiện. ⚫ Chu trình ngân sách là toàn bộ quá trình từ khi hinh thành dự toán cho tới khi quyết toán xong ngân sách. ⚫ Mối quan hệ giưa năm NS và chu trình NS ⚫ Cơ quan tham gia vào xây dựng NSNN 10 10 2 2
  61. ⚫ Ý nghĩa lập dự toán - Là khâu quan trọng nhất của chu trình - Đánh giá được tổng thể kinh tế xã hội ⚫ Căn cứ lập dự toán (chủ trương phương hướng, kế hoạch chính phủ, kết quả phân tích, chế độ tiêu chuẩn) ⚫ Phương pháp lập - Từ trên xuống - Từ cơ sở lên - MTEF 10 10 3 3
  62. ⚫ Công tác chuẩn bị ⚫ Quá trình lập - Tại đơn vị cơ sở - Tại các cấp ngân sách CQ tài chính →UBND → HDND - Lập kế hoạch NSNN tổng thể ⚫ Quá trình phê duyệt ⚫ Giao kế hoạch NSNN chính thức (phần số liệu và 10 thuyết minh) 10 4 4
  63. ⚫ Khái niệm ⚫ Các quan điểm cân đối NSNN - Lý thuyết cổ điển về cân bằng NS - Lý thuyết ngân sách chu kỳ - Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt 10 10 5 5
  64. ⚫ Khái niệm ⚫ Đo lường: quy mô thâm hụt/GDP (5% của Việt nam) ⚫ Mô hình mở rộng nhà nước ⚫ Nguyên nhân - Khách quan + Khủng hoảng Ktế + Thiên tai, chiên tranh, dịch bệnh - Chủ quan + Quản lý kém + Cơ cấu chi bất hợp lý + Hiệu quả thấp 10 + Hệ thống thuế không thực sự hiệu quả 10 6 6
  65. ⚫ Tác động của thâm hụt ngân sách - Lãi suất tăng, đầu tư giảm - Thâm hụt cán cân thanh toán - Tác động khác (GDP, thất nghiệp, CPI) ⚫ Giải pháp - Trực tiếp (không bền vững) + Vay nợ + Phát hành tiền + Cắt giảm chi tiêu, tăng thuế - Gián tiếp (mang tính triệt để nhằm tăng GDP) + Khu vực quốc doanh +Ngoài quốc doanh + Vốn đầu tư nước ngoài 10 10 7 7
  66. ⚫ Nợ công và nợ quốc gia ⚫ Sự cần thiết phải vay nợ ⚫ Thị trường vay và công cụ vay ⚫ Các yếu tố ảnh hưởng lãi vay ⚫ Phương thức vay - Đấu thầu trái phiếu - Bán lẻ ⚫ Phương thức hoàn trả 10 10 8 8
  67. ⚫ Lãi suất trúng thầu duy nhất ⚫ Trúng thầu đa lãi suất ⚫ Lãi suất trần (lãi suất chỉ đạo) - Tối đa bằng lãi trần - Chon từ thấp đến cao sao cho Qtt ≤ Qo - Phân bổ theo %: (ΔQo/∑Qi)*Qi ⚫ Không lãi suất chỉ đạo ⚫ Không cạnh tranh lãi suất (Trái phiếu VCB) 10 10 9 9
  68. ⚫ MTEF là gì?: Là một quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch NS minhbạch, trong đó đề ra giới hạn nguồn lực trung hạn, được phân bổ từ trên xuống nhằm đảm bảo kỷ luật tài khoá tổng thể và đòi hỏi xây dựng dự toán chi từ dưới lên, thống nhất với các chính sách chi tiêu theo các ưu tiên chiến lược. ⚫ Sự khác giữa MTEF và NS truyền thống? 11 11 0 0
  69. ⚫ Tách rời, không có tính kế thừa giữa chính sách, kế hoạch và năm ngân sách ⚫ Ngân sách phát sinh tăng dần (thiếu hiệu quả) ⚫ Đàm phán ngân sách thiếu minh bạch ⚫ Thâm hụt ngân sách ⚫ Tách rời chi thường xuyên và đầu tư phát triển. 11 11 1 1
  70. ⚫ Ý nghĩa chi tiêu công - Tấm gương phản chiếu sự lựa chọn KT-XH - Công cụ quản lý hiệu quả nguồn lực công cộng - Có tính đặc thù của từng quốc gia ⚫ Mục tiêu chính - Kỷ luật tài khoá tổng thể: tránh thâm hụt, không để NS thâm hụt lớn đến mức ko bền vững. - Đảm bảo hiệu quả phân bổ nguông lực: Xác định rõ thứ tự ưu tiên trong phân bổ nguồn lực, phù hợp với chiến lược, kế hoạch. - Đảm bảo hiệu quả hoạt động: Kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất 11 11 2 2
  71. ⚫ Tính trách nhiệm (giải trình và tác động) ⚫ Tính minh bạch ⚫ Tính tiên liệu ⚫ Sự tham gia của xã hội 11 11 3 3
  72. TỪ TRÊN XUốNG (C.phủ, q.hội, Bộ tàc chính,kế hoạch ) K/khổ ktế H.mức chi Thảo luận Xem xét vĩ mô Tiêu sơ bộ Xây dựng hạn Phê duyệt trung hạn Trung hạn Mức chính thức dự toán Từ dưới lên (Các ngành, tỉnh) Xây dựng dự Dự toán trung Đánh giá mục Toán theo thứ Hạn thống nhất Tiêu chiến lược tự ưu tiên 114 11 4
  73. Năm ngân Sách 2006 Dự toán năm Năm ngân thứ nhất 2007 Sách 2007 Dự toán năm Dự toán năm thứ hai 2008 thứ nhất 2008 Dự toán năm Dự toán năm thứ ba 2009 thứ hai 2009 Dự toán năm thứ ba 2010 115 11 5
  74. Bài 3 HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC TS. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính 11 Đại Học KTQD 6 Mail: nghiph@neu.edu.vn
  75. “Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng sao cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng kêu nhất” Trong đời có hai thứ mà bạn không thể tránh: chết và thuế. Có những người cho rằng thuế còn tệ hơn chết. Tại sao chúng ta phải đóng thuế? "Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn minh". 11 7