Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Thương mại sản phẩm khác nhau với lợi thế theo qui mô nội tại

Nội dung
• Cạnh tranh độc quyền và thương mại
• Ý nghĩa của thương mại nội ngành
• Doanh nghiệp phản ứng với thương mại: kẻ được,
người mất, và kết quả kinh doanh ngành
• Phá giá
• Công ty đa quốc gia và thuê ngoài 
pdf 13 trang hoanghoa 07/11/2022 16861
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Thương mại sản phẩm khác nhau với lợi thế theo qui mô nội tại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_va_chinh_sach_thuong_mai_quoc_te_thuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Thương mại sản phẩm khác nhau với lợi thế theo qui mô nội tại

  1. 2/10/2014 Chỉ số thương mại nội ngành trong ngành công nghiệp Mỹ 8-21 Doanh nghiệp phản ứng với thương mại Thứ nhất, điều cơ bản: Doanh nghiệp có năng suất cao hơn (MC thấp hơn) thì có lợi nhuận hơn. Doanh nghiệp có thể tồn tại nếu MC (=c) cao hơn c*. Doanh nghiệp có MC < c* thì có lợi nhuận nhưng một số (có MC thấp hơn) thì có lợi nhuận cao hơn (c1 v. c2). 11
  2. 2/10/2014 Doanh nghiệp phản ứng với thương mại Thứ hai, đưa thương mại vào (hay tăng cạnh tranh): Tác động của thương mại là làm giảm tung độ và độ dốc đường cầu. Tung độ thấp hơn, buộc một số giải thể. Đường cầu ít dốc hơn cho phép nhiều doanh nghiệp hiệu quả hơn mở rộng thị phần. Doanh nghiệp phản ứng với thương mại Thứ ba, đưa ra chi phí thương mại (chi phí vận tải, thuế quan, rào cản pháp lý, rủi ro tỉ giá, ): Tác động chi phí thương mại là loại bỏ doanh nghiệp có lợi nhuận ở thị trường Nước nhà khỏi khả năng lợi nhuận ở thị trường xuất khẩu. Do đó chỉ có doanh nghiệp hiệu quả nhất mới xuất khẩu. 12
  3. 2/10/2014 Chi phí thương mại và quyết định xuất khẩu Đa số doanh nghiệp Mỹ không báo cáo bất kỳ hoạt động xuất khẩu – chỉ bán cho người tiêu dùng Mỹ. Năm 2002, chỉ 18% doanh nghiệp sản xuất Mỹ báo cáo có doanh số nước ngoài. Ngay cả trong các ngành xuất khẩu phần lớn sản phẩm, như hóa chất, máy móc, điện tử và vận tải, thì chưa tới 40% doanh nghiệp xuất khẩu. Nội dung thảo luận 1. Điều gì tạo ra độc quyền? Có phải tất cả độc quyền đều tự nhiên? Chính phủ nên đối phó với độc quyền như thế nào? 2. Thương mại quốc tế có ảnh hưởng sức mạnh độc quyền không? 3. Lý thuyết của Krugman về cạnh tranh độc quyền trong điều kiện lợi thế theo qui mô nội tại là một cách lý giải quan sát thực nghiệm về thương mại nội ngành (hoặc hai chiều). Bạn có thể nghĩ ra giả thuyết khác để giải thích thương mại nội ngành không? 4. Chi phí thương mại quan trọng như thế nào? Chi phí thương mại chính là gì? 13