Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 7: Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế tại thị trường không biến dạng - Nguyễn Xuân Thành

Khái niệm thẩm định dự án về mặt kinh tế
Mục đích thẩm định kinh tế là nhằm đánh giá dự án
trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế và xác định xem
việc thực hiện dự án có cải thiện được phúc lợi kinh
tế quốc gia hay không.
Khi một dự án khả thi về mặt tài chính thì chủ đầu tư
sẽ sẵn sàng bỏ vốn chủ sở hữu và ngân hàng sẵn
sàng cho vay để tài trợ cho dự án.
Khi nhà nước ra phê chuẩn việc thực hiện hay bác bỏ
một dự án thì căn cứ để ra quyết là dự án có khả thi
về mặt kinh tế hay không. 
Giá kinh tế và giá tài chính
• Giá tài chính Pf là giá mà dự án phải thực trả hay
thực nhận
• Giá kinh tế Pe còn gọi giá mờ là chi phí cơ hội của
nguồn lực của một quốc gia 
pdf 21 trang hoanghoa 10/11/2022 1200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 7: Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế tại thị trường không biến dạng - Nguyễn Xuân Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tham_dinh_dau_tu_cong_bai_7_phan_tich_loi_ich_va_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thẩm định đầu tư công - Bài 7: Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế tại thị trường không biến dạng - Nguyễn Xuân Thành

  1. Xác định lợi ích kinh tế của dự án Tổng lợi ích Tổng lợi ích tăng thêm Tổng chi phí nguồn lực kinh tế của dự án = của người tiêu dùng xã hội tiết kiệm được + S D D S (dt Q 1AE0E1Q 1) (dt Q0E0E1Q 1) (dt Q 1AE0Q0) 190 = (½)(36 – 30)(18 + 20) + (½)(30 – 26)(18 + 20) P 35 S 30 S + Q 25 P E0 P0 = 20 A E1 P =18 1 F 15 D 10 5 0 Q S D 0 20 Q 1 Q0 Q 1 40 60
  2. Xác định lợi ích kinh tế của dự án Tổng lợi ích Tổng lợi ích Thay đổi phúc lợi kinh tế của dự án = tài chính của dự án + ròng của xã hội S D S D (dt Q 1AE0E1Q 1) (dt Q 1AE1Q 1) (dt AE0E1) 190 = 10*18 + (½)*10*(18 + 20) P 35 S 30 S + Q 25 P E0 P0 = 20 A E1 P =18 1 F 15 D 10 5 0 Q S D 0 20 Q 1 Q0 Q 1 40 60
  3. Xác định lợi ích kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm của dự án S S D D Pe = e *P - h *P eS - hD Pe = wS*PS + wD*PD Giá kinh tế để đo lường lợi ích mỗi đơn vị sản phẩm của dự án là trung bình có trọng số của giá cung và giá cầu trung bình
  4. Xác định chi phí kinh tế của dự án Đồ thị minh hoạ (S) P A E1 D S M P 1 = P 1 = P 1 E0 D S M P 0 = P 0 = P 0 (D)+QP (D) D S Q Q 1 Q0 Q 1
  5. Ví dụ: Dự án xây dựng đường giao thông (SHD, Ch. 8) Thị trường xi-măng  Hàng hóa phi ngoại thương  Người tiêu dùng là dự án xây dựng đường giao thông và các hoạt động xây dựng khác  Nhà cung cấp là các nhà máy xi-măng  Không có biến dạng Cung cầu thị trường  Đường cầu D đo lường mức sẵn lòng chi trả xi-măng của người tiêu.  Đường cung S đo lường chi phí biên của việc sản xuất và cung ứng xi-măng ở các mức sản lượng khác nhau.  Lượng cung và lượng cầu được tính theo đơn vị tấn/tháng.
  6. Thị trường khi không có dự án P 90 Để cho thị trường tự do ở trạng thái 80 S cân bằng (E ), thì lượng cung và cầu 0 M sẽ là 100.000 tấn xi-măng/tháng với 70 giá $50/tấn. 60 Với số lượng xi-măng như vậy người E0 P = 50 tiêu dùng sẵn lòng trả một số tiền bằng 0 diện tích ở dưới đường cầu OME0Q0. 40 Tuy nhiên, để mua số lượng này, họ D thực sự chỉ phải trả $50/tấn với tổng 30 số tiền bằng diện tích OP0E0Q0. Giá trị 20 thặng dư tiêu dùng được thể hiện bởi 10 diện tích P0ME0. N 0 Q 0 50 Q0 = 100 150 Tổng chi phí nguồn lực để cung cấp xi-măng mỗi tháng được cho bởi diện tích ONE0Q0. Ở mức biên, chi phí cung cấp một tấn xi-măng là $50. Đây là giá cung cho mỗi đơn vị biên. Trong thị trường không biến dạng, đó cũng là giá cầu cho đơn vị cuối cùng. Các nhà máy xi-măng có tổng doanh thu thể hiện bởi diện tích OP0E0Q0. Khác biệt giữa tổng chi phí cung cấp và tổng doanh thu là giá trị thặng dư sản xuất, thể hiện bởi diện tích NP0E0.
  7. Thị trường khi có dự án XD đường giao thông Dự án cần sử dụng 60.000 tấn P xi-măng/tháng. 90 Đường cầu dịch chuyển song song 80 S sang phải đến 70 D+QP. Cân bằng thị 60 A E1 trường mới là E1. P1 = 58 Giá tăng từ $50 E0 P = 50 lên $58/tấn. 0 D + QP Lượng cung xi- măng sẽ tăng lên 40 khi giá tăng. D Giá tăng còn làm 30 cho những người tiêu dùng hiện 20 hữu sẽ không còn sử dụng nhiều xi- 10 măng như trước. D S Q Q0 Q 0 1 1 Q 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
  8. Tác động ở phía đầu vào của dự án Làm tăng cầu yếu tố đầu vào Giá thị trường của yếu tố này tăng lên Lượng cung tăng Lượng cầu của những người tiêu dùng cũ giảm
  9. Xác định chi phí kinh tế của dự án Tổng chi phí Chi phí nguồn lực xã Lợi ích những người kinh tế của dự án = hội tăng thêm tiêu dùng cũ bị giảm + D S S D (dt Q 1AE0E1Q 1) (dt Q0E0E1Q 1) (dt Q 1AE0Q0) 3.240 = (½)(120 – 100)(50 + 58) + (½)(100 – 60)(50 + 58) P 90 80 S 70 60 A E1 P1 = 58 E0 P = 50 0 D + QP 40 D 30 20 10 0 Q D S 0 Q 1 80 Q0 Q 1 160
  10. Xác định chi phí kinh tế của dự án Tổng chi phí Tổng chi phí tài Thay đổi phúc lợi kinh tế của dự án = chính của dự án ròng của xã hội D S D S (dt Q 1AE0E1Q 1) (dt Q 1AE1Q 1) (dt AE0E1) 3.240 = 60*58 (½)*60*(58 50) P 90 80 S 70 60 A E1 P1 = 58 E0 P = 50 0 D + QP 40 D 30 20 10 0 Q D S 0 Q 1 80 Q0 Q 1 160
  11. Xác định chi phí kinh tế trên mỗi đơn vị yếu tố đầu vào của dự án S S D D Pe = e *P - h *P eS - hD Pe = wS*PS + wD*PD Giá kinh tế để đo lường chi phí mỗi đơn vị yếu tố đầu vào của dự án là trung bình có trọng số của giá cung và giá cầu trung bình