Tài liệu Những đặc điểm của nợ công ở Việt Nam
Sự khác biệt trong cách tính nợ công của Việt Nam và thế giới
Mặc dù khái niệm về nợ công tương đối rõ
ràng và mang tính trực quan cao là các nghĩa
vụ nợ của nhà nước, nhưng cách thức tính
toán và phạm vi bao hàm có sự khác biệt
nhất định giữa các quốc gia. Để đảm bảo khả
năng so sánh và kiểm soát rủi ro nợ công
trên phạm vi toàn cầu, Quỹ tiền tệ thế giới
(IMF) đưa ra một khung tiếp cận chung trong
tính toán về nợ công được sử dụng như
chuẩn mực trong thống kê (IMF, 2001). Các
tiếp cận của IMF bao gồm hai cấu phần chính,
xác định các chủ thể nợ công và các công cụ
nợ công.
Các chủ thể nợ công
Theo định nghĩa của IMF, nợ công bao gồm
nợ của chính phủ trung ương và chính phủ
địa phương. Trong đó nợ chính phủ trung
ương không chỉ bao gồm nợ của các cơ quan
ở cấp trung ương như các bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, cơ quan lập pháp, tư pháp, Chủ
tịch nước (Tổng thống) mà còn bao gồm các
đơn vị sử dụng vốn ngân sách nằm ngoài
Chính phủ (các đơn vị thực hiện một chức
năng chuyên biệt của Chính phủ về y tế, giáo
dục, an sinh xã hội, xây dựng… được kiểm
soát và tài trợ tài chính hoàn toàn bởi Chính
phủ trung ương) và các quỹ an sinh xã hội1.
Mặc dù khái niệm về nợ công tương đối rõ
ràng và mang tính trực quan cao là các nghĩa
vụ nợ của nhà nước, nhưng cách thức tính
toán và phạm vi bao hàm có sự khác biệt
nhất định giữa các quốc gia. Để đảm bảo khả
năng so sánh và kiểm soát rủi ro nợ công
trên phạm vi toàn cầu, Quỹ tiền tệ thế giới
(IMF) đưa ra một khung tiếp cận chung trong
tính toán về nợ công được sử dụng như
chuẩn mực trong thống kê (IMF, 2001). Các
tiếp cận của IMF bao gồm hai cấu phần chính,
xác định các chủ thể nợ công và các công cụ
nợ công.
Các chủ thể nợ công
Theo định nghĩa của IMF, nợ công bao gồm
nợ của chính phủ trung ương và chính phủ
địa phương. Trong đó nợ chính phủ trung
ương không chỉ bao gồm nợ của các cơ quan
ở cấp trung ương như các bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, cơ quan lập pháp, tư pháp, Chủ
tịch nước (Tổng thống) mà còn bao gồm các
đơn vị sử dụng vốn ngân sách nằm ngoài
Chính phủ (các đơn vị thực hiện một chức
năng chuyên biệt của Chính phủ về y tế, giáo
dục, an sinh xã hội, xây dựng… được kiểm
soát và tài trợ tài chính hoàn toàn bởi Chính
phủ trung ương) và các quỹ an sinh xã hội1.
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Những đặc điểm của nợ công ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tai_lieu_nhung_dac_diem_cua_no_cong_o_viet_nam.pdf
Nội dung text: Tài liệu Những đặc điểm của nợ công ở Việt Nam
- Những đặc điểm của nợ công ở Việt Nam Tổng kết và các đề xuất chính sách Trong bài thảo luận chính sách này chúng tôi tư nhân, và tạo ra áp lực lạm phát trong phân tích các điểm khác biệt trong thống kê trung hạn. về nợ công của Việt Nam so với thông lệ quốc Tuy nhiên quan trọng hơn, chúng tôi cho tế. Về cơ bản, cách tiếp cận của Việt Nam bỏ rằng tác động tiêu cực của nợ công cần được qua rủi ro phát sinh từ các đơn vị sử dụng hiểu về bản chất như là rủi ro tích lũy của vốn ngân sách nằm ngoài Chính phủ và các chính sách tài khóa lỏng lẻo và chi tiêu đầu quỹ bảo hiểm xã hội. Chúng tôi cho rằng cần tư công thiếu hiệu quả. Mức trần nợ công cần thiết phải đồng bộ hóa chuẩn mực thống kê được xem xét dưới giác độ một ràng buộc về nợ công của Việt Nam so với thế giới để cứng để cải thiện hiệu quả của chính sách tài giúp kiểm soát tốt hơn những rủi ro nợ công. khóa, bên cạnh ý nghĩa là ngưỡng an toàn để Do tỷ lệ lớn nợ công được huy động bằng ngăn chặn một cuộc khủng hoảng nợ công có nguồn trong nước, rủi ro xảy ra khủng hoảng thể xảy ra trong tương lai. Vì lý do đó, việc thanh toán nợ ở Việt Nam về lý thuyết là duy trì mức trần nợ công cố định có ý nghĩa không lớn. Tuy nhiên mặt khác, nợ công thiết yếu trong kiểm soát các rủi ro vĩ mô trong nước cũng đang gây những tác động trong trung hạn. Thay vì nới rộng trần nợ tiêu cực đến nền kinh tế như làm tăng mặt công, cần thực hiện các biện pháp cứng rắn bằng lãi suất, ảnh hưởng đến đầu tư khu vực để đưa và duy trì nợ công ở ngưỡng cho phép. 9 Bài thảo luận chính sách – CS 10
- Những đặc điểm của nợ công ở Việt Nam Tài liệu tham khảo Abel, A. (1992). Can the government roll over its debt forever. Business Review, Nov 1992, 3–18. IMF. (2014). 2014 Article IV Consultation - Staff Report (IMF Country Report No. 14/311). International Monetary Fund. IMF (2001). Government finance statistics manual 2001. Ngọc Lan. (2014). Bảo lãnh vay nợ của Chính phủ gia tăng. Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Online. 110875/Bao-lanh-vay-no-cua-Chinh-phu-gia-tang.html Nguyễn Thị Thùy Dương (2013), Tăng cường quản lý nợ được chính phủ bảo lãnh cho các DNNN nhằm hạn chế rủi ro về nợ công ở Việt Nam. Tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế do Ban Kinh tế Trung ương Đảng, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Ngân hàng thế giới, Ủy ban kinh tế của Quốc hội tổ chức. Phạm Huyền. (2014). Nợ công Việt Nam từ một cái nhìn khắt khe hơn. Vietnamnet. khe-hon.html Phạm Huyền. (2015). Ngân sách eo hẹp vẫn trả nợ thay DNNN tỉ USD. Vietnamnet. usd.html Phương Nhi. (2015). Phấn đấu nợ công giảm còn khoảng 60,2% GDP. Báo điện Tử Chính Phủ. phu/Phan-dau-no-cong-giam-con-khoang-602-GDP/220261.vgp Thế Dũng. (2015). Nợ công chưa vượt ngưỡng. Người Lao Động Online. te/no-cong-chua-vuot-nguong-20150522215139141 .htm The Economist. (2015). The global debt clock. Vũ Sỹ Cường. (2015). Áp lực cải cách nguồn thu ngân sách trong bối cảnh mới. Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 30/8/2015. nguon-thu-ngan-sach-trong-boi-canh-moi.html. WB. (2015). Taking Stock: An Update on Vietnam’s Recent Economic Developments. Washington D.C.: World Bank. Bài thảo luận chính sách – CS 10 10
- Những quy định về công bố thông tin Chứng nhận của tác giả Các tác giả sau sẽ chịu trách nhiệm về nội dung của báo cáo này, đồng thời chứng nhận rằng những quan điểm, nhận định, dự báo trong báo cáo này phản ánh ý kiến chủ quan của người viết: Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại, Ngô Quốc Thái và Nguyễn Thanh Tùng. Tài liệu này được thực hiện và phân phối bởi Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), chỉ nhằm mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho các khách hàng hoặc đối tác đặc biệt của VEPR, không nhằm mục đích thương mại và xuất bản, dù thông qua báo chí hay các phương tiện truyền thông khác. Các khuyến nghị trong báo cáo mang tính gợi ý và không nên coi như lời tư vấn cho bất kỳ cá nhân nào, vì báo cáo được xây dựng không nhằm phục vụ lợi ích cá nhân. Các thông tin cần chú ý khác Báo cáo được xuất bản vào ngày 11 tháng 11 năm 2015. Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa có thể. Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các nguồn thông tin công bố, tác giả không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin được đề cập trong báo cáo phân tích cũng như không cập nhật những thông tin trong báo cáo sau thời điểm báo cáo này được phát hành. VEPR có quy trình thủ tục để xác định và xử lý các mâu thuẫn về lợi ích nảy sinh liên quan đến nhóm tác giả. Mọi đóng góp và trao đổi vui lòng gửi về: Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách, Phòng 707, Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Email: pham.vandai@vepr.org.vn 11 Bài thảo luận chính sách – CS 10
- Những đặc điểm của nợ công ở Việt Nam CÁC BÀI NGHIÊN CỨU KHÁC CS-09 Dự báo kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Phòng Nghiên cứu VEPR CS-08 Ảnh hưởng từ sự kiện giàn khoan 981 đến kinh tế Việt Nam hết 2014 và xa hơn, Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái VMM15Q3 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý III – 2015, Phòng Nghiên cứu VEPR VMM15Q2 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý II – 2015, Phòng Nghiên cứu VEPR VMM15Q1 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý I – 2015, Phòng Nghiên cứu VEPR NC-33 Tổng quan kinh tế Việt Nam 2013, Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái NC-32 Tổng quan kinh tế thế giới 2013, Lê Kim Sa, Nguyễn Cẩm Nhung NC-31 Tổng quan kinh tế thế giới 2012, Lê Kim Sa 1 Bài thảo luận chính sách – CS 10