Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ điện năng thực tiễn tại Việt Nam

Bài viết này nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố: tiêu thụ điện (EC), đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) và vốn đầu tư (K) tới GDP bình quân, thực tiễn tại Việt Nam và được phân
tích đánh giá trên cả hai góc độ ngắn hạn và dài hạn. Cơ sở lý thuyết dựa vào một số nghiên cứu
trước và mô hình tăng trưởng Cobb-Douglas được ứng dụng làm cơ sở hình thành mô hình kinh
tế lượng phục vụ cho phân tích. Phương pháp phân tích chủ yếu được dựa trên kiểm định
Granger, kiểm định đồng liên kết Johansen và mô hình VECM (Vector Error Correction model).
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong ngắn hạn tiêu thụ điện tác động tích cực tới GDP. Tuy nhiên,
trong dài hạn nhân tố này ảnh hưởng tiêu cực lên GDP. 
pdf 13 trang hoanghoa 07/11/2022 8240
Bạn đang xem tài liệu "Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ điện năng thực tiễn tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfquan_he_giua_tang_truong_kinh_te_va_tieu_thu_dien_nang_thuc.pdf

Nội dung text: Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ điện năng thực tiễn tại Việt Nam

  1. 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 5 (38) 2014 5. Kết luận hệ thống đo xa cho công tơ khách hàng lớn, Kết quả phân tích một số nhân tố (EC, Thứ hai, có các cơ chế tài chính thích FDI, K) tác động tới GDP bình quân bằng mô hợp nhằm thu hút vốn để đầu tư sản xuất các hình kinh tế lượng, xét trên hai góc độ ngắn nhà máy điện. Từng bước hình thành thị hạn và dài hạn đã cho thấy. Trong dài hạn, cả trường điện lực cạnh tranh trong nước, đa dạng ba nhân tố đều ảnh hưởng tới GDP nhưng chỉ hóa phương thức đầu tư và kinh doanh điện, có vốn đầu tư là nhân tố tích cực. Trong ngắn khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham hạn, vốn đầu tư và tiêu thụ điện (tại trễ 3) là gia, không biến độc quyền nhà nước thành độc hai yếu tố góp phần gia tăng GDP. Tuy nhiên, quyền doanh nghiệp. Về phía Nhà nước, cần không có chứng cứ khẳng định có tồn tại quan thực hiện chính sách giá điện hợp lý, minh hệ giữa FDI và GDP. Kết quả trong nghiên bạch; ban hành khung giá điện công khai và cứu này cũng tương tự kết luận của Shiu, Lam thống nhất để tạo điều kiện tốt cho hoạt động (2004), Yoo (2005) và Yuan et al (2007). của thị trường điện. Đây là giải pháp đặc biệt Từ kết quả nghiên cứu này, với kỳ vọng quan trọng nhằm tạo thêm nguồn vốn cho đầu gia tăng GDP bình quân và sử dụng hiệu quả tư phát triển. nguồn năng lượng điện, chúng tôi gợi ý một số Thứ ba, Chính phủ cần phải có chiến nội dung chính sách như sau: lược phù hợp trong việc sử dụng nguồn năng Thứ nhất, Chính phủ cần đảm bảo mục lượng cơ bản, có chính sách phân bổ hợp lý tiêu tăng trưởng đi đôi với việc thi hành những cho từng ngành, khu vực. Kết hợp dần thay thế chính sách tiết kiệm năng lượng (điện), giảm tổn công nghệ tiên tiến sử dụng các nguồn năng thất điện năng. Tăng cường công tác quản lý kỹ lượng tái tạo để giảm gánh nặng đối với nguồn thuật đối với lưới điện trung hạ áp, đẩy nhanh năng lượng truyền thống này. Cùng với đó là tiến độ các công trình chống quá tải lưới điện thực hiện công tác tuyên truyền sâu rộng chính theo phân cấp. Nâng cao chất lượng việc kiểm sách về tiết kiệm điện bằng các chương trình tra, thay định kỳ đo đếm, đẩy nhanh việc lắp đặt cụ thể, thiết thực. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Acaravici, A., (2010). “Structural breaks, electricity consumption and economic growth: evidence from Turkey”. J. Econ. Forecast. 2, p.140–154. 2. Alfaro, L., Chanda, A., Kaleml-i Ozcan, S., Sayek, S., (2010). “Does foreign direct investment promote growth? Exploring the role offinancial markets on linkages”. J. Dev. Econ. 91, p.242–256. 3. Apergis, N. and Payne, J.E., (2010). “Energy Consumption and Growth in South America: Evidence from a Panel Error Correction Model”. Energy Economics, 32, p1421-1426. 4. Abosedra, S., Dah, A., Ghosh, S., (2009). “Electricity consumption and economic growth: the case of Lebanon”. Appl. Energy 86, p.429–432. 5. Acquah, H.-d., (2010). “Comparison of Akaike information criterion (AIC) and Bayesian in-formation criterion (BIC) in selection of an asymmetric price relationship”. J. Dev. Agric. Econ. 2, p.1–6. 6. Adom, P.K., (2011). “Electricity consumption-economic growth nexus: the Ghanaian case”. Int. J. Energy Econ. Policy 1, p.18–31.
  2. KINH TẾ 77 7. Bahmani-Oskooee, M., Mohtadi, H., Shabsigh, G. (1999). “Exports, growth and causality in: a reexamination”. Journal of Development Economics 36, p.405–415. 8. Balassa, B., (1978). “Exports and economic growth: further evidence”. Journal Development 5, p.181–189. 9. Bảo Ngọc (2013). Quy hoạch ngành điện: Thu hút đầu tư tư nhân là giải pháp sống còn. Báo điện tử Người Lao Động, truy cập từ 10. Blázquez, L., Boogen, N., Filippini, M., (2013). “ Residential electricity demand in Spain: New empirical evidence using aggregate data”. Energy Econ 36, 648–657. 11. Chandran, V.G.R., Sharma, S., Madhavan, K., (2009). “Electricity consumption—growth nexus: the case of Malaysia”. Energy Policy 38, p.606–612. 12. Cheng, S.B., Lai, T.W., (1997). “An investigation of co-integration and causality between energy consumption and economic activity in Taiwan, province of China”. Energy Econ. 19, p.435–444. 13. Chen, S.-T., Kuo, H.-I., Chen, C.-C., (2007). “The relationship between GDP and electricity consumption in 10 Asian Countries”. Energy Policy 35, p.2611–2621. 14. Choi, I., (2001).“Unit root tests for panel data”. Journal of International Money and Finance 20, p.249–272. 15. Dickey, D., Fuller, W.A., (1979). “Distribution of the estimates for autoregressive time series with unit root”. J. Am. Stat. Assoc. 74, p.427–431 16. Elliot, G., Rothenberg, T.J., Stock, J.H., (1996). “Efficient tests for an autoregressive unit root”. Econometrica 64, p.813–836. 17. Engle, R., Granger, C.W.J., (1987). “Cointegration and error-correction representation, esti-mation and testing”. Econometrica 55, p.251–276. 18. Filippini, M., (2011). “Short- and long-run time-of-use price elasticities in Swiss residential electricity demand”. Energy Policy 39, p.5811–5817. 19. Huang, J.L. and Lin, C.H., (2008). “Disaggregated energy consumption and GDP in Taiwan: a threshold co-integration analysis”. Energy Economics 30, 6, p.2342–2358. 20. Hubler, M., Keller, A., (2009). “Energy savings via FDI? Empirical evidence from developing countries”. Environ, J. Dev. Econ. 15, p.59–80. 21. Huỳnh Thế Nguyễn & Nguyễn Quyết 2013. “Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, lãi suất và giá cổ phiếu tại Thành Phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí phát triển và hội nhập số tháng 7-8 (21), trang 37-41. 22. Huỳnh Thế Nguyễn & Nguyễn Quyết (2013). “Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2014”. Tạp chí kinh tế và dự báo số tháng 9 (553), trang 6-8. 23. H.Hamdi at all., (2014). “ The nexus between electricity consumption and economic growth in Bahrain”. Economic Modelling 38, p. 227–237. 24. Jumbe, C.B.L., (2004). “Cointegration and causality between electricity consumption and GDP: empirical evidence from Malawi”. Energy Econ. 26, 61–68. 25. Murray, D. and Nan, G., (1996). “A definition of the gross domestic product– electrification Interrelationship”. Journal of Energy Development 19, 275–283. 26. Narayan, P.K., Smyth, R., (2005). “Electricity consumption, employment and real income
  3. 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 5 (38) 2014 in Australia: evidence from multivariate granger causality tests”. Energy Policy 33, 1109– 1116. 27. Narayan, K.P. and Singh, B., (2007). “The electricity consumption and GDP nexus for the Fiji Islands”. Energy Economics 29, 6, 1141–1150. 28. Nguyễn Quang Tuấn & Nguyễn Quyết (2014). “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lượng khí thải CO2 - Thực tiễn tại Việt Nam”. Tạp chí khoa học Tài nguyên và Môi trường số 2-3, trang 36-42. 29. Nguyễn Quyết (2014). “Quan hệ của viện trợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế thực tiễn tại Việt Nam”. Tạp chí khoa học trường đại học mở, số 2 (35), trang 49-58. 30. Phan Thanh Tùng, Vũ Chi Mai và Angelika Wasielke., (2012). “Tình hình phát triển điện gió và khả năng cung ứng tài chính cho các dự án ở Việt Nam”. Nghiên cứu dự án năng lượng gió GIZ. 31. Shahbaz, M., Zeshan, M., Afza, T., (2012). “Is energy consumption effective to spur economic growth in Pakistan?Newevidence from bounds test to level relationships -er causality tests”. Econ. Model. 29, p.2310–2319. 32. Soytas, U., Sari, R., (2003). “Energy consumption and GDP: causality relationship in G-7 countries and emerging markets”. Energy Econ. 25 (1), p.33–37. 33. Sun, P., Wu, l, Chen, S., (2011). “On the nonlinear relationship between FDI and energy con-sumption intensity in an open economy: analysis based on the framework of envi- ronmental Kuznets curve”. J. Finance Econ. 37 (8), p.79–90 34. Tang, C.F., 2008. “A re-examination of the relationship between electricity consumption and economic growth in Malaysia”. Energy Policy 36, p.3077–3085. 35. Tập đoàn điện lực việt Nam (2014). Thông cáo báo chí tình hình hoạt động đầu tư xây dựng và sản xuất kinh doanh, Quý I năm 2014. 36. Vietnam Energy Report, Retrieved november 04, 2014, from www.enerdata.net. 37. World bank. Featured indicators. Retrieved november 04, 2014, from . 38. Yang, H.Y., (2000). “A note of the causal relationship between energy and GDP in Taiwan”. Energy Econ. 22, 309–317.