Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 8: Khủng hoảng tài chính quốc tế

Nội dung
 Khủng hoảng tài chính (financial crisis) là gì?
 Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis)
 Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis)
 Khủng hoảng kép (Twin crisis)
 Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 
Khủng hoảng tài chính là gì?
Khủng hoảng tài chính là biến cố mà khu vực tài
chính và các tổ chức kinh tế có sự vỡ nợ với số
lượng lớn, các tập đoàn và định chế tài chính phải
đối mặt với rất nhiều khó khăn, những hợp đồng đến
hạn thanh toán. Do đó, những khoản nợ mất khả
năng thanh toán tăng vọt và tất cả hoặc hầu hết
nguồn vốn của hệ thống ngân hàng bị rút cạn. 
Khủng hoảng là một trong hai loại biến cố:
•Việc rút tiền hàng loạt dẫn tới việc chính phủ phải
đóng cửa, sáp nhập hoặc thâu tóm một hoặc nhiều
định chế tài chính.
•Nếu không có sự rút tiền, đóng cửa, sáp nhập, thâu
tóm hay sự giúp đỡ quy mô lớn của chính phủ đối
với một định chế tài chính quan trọng thì sẽ bắt đầu
tình trạng căng thẳng đối với các định chế tài chính
khác. 
pdf 17 trang hoanghoa 08/11/2022 6740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 8: Khủng hoảng tài chính quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_bai_8_khung_hoang_tai_chinh_quoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 8: Khủng hoảng tài chính quốc tế

  1. Khủng hoảng tiền tệ - thế hệ III Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 không thể giải thích tốt bởi mô hình thế hệ thứ hai. Krugman, Radelet và Sachs (1998) đã đưa ra mô hình khủng hoảng thế hệ thứ ba rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997.
  2. Khủng hoảng tiền tệ - thế hệ III Hệ thống tài chính nội địa: Dòng vốn nước ngoài Chính sách kinh tế vĩ mô: Tập trung vào ngân hàng chảy vào: Nợ có mệnh Tỷ giá hối đoái cố định Giám sát yếu kém giá bằng ngoại tệ và kỳ Tâm lý ỷ lại hạn ngắn gia tăng Phân bổ vốn sai lệch: Tình hình kinh tế vĩ mô Đầu tư quá mức Tỷ giá hối đoái thực bị nâng cao Bong bóng giá tài sản Thâm hụt thương mại Tham nhũng gia tăng Tình hình tài chính KHỦNG HOẢNG Tỷ lệ nợ khó đòi cao Tấn công đầu cơ Mất cân xứng về kỳ hạn Vốn chảy ra ngoài giữa tài sản nợ và tài Ngân hàng và doanh sản có nghiệp phá sản
  3. Khủng hoảng ngân hàng Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) định nghĩa thì: “Khủng hoảng ngân hàng là trạng thái các ngân hàng lâm vào tình trạng rút tiền ồ ạt và bị phá sản. Các ngân hàng buộc phải dừng việc thanh toán các cam kết của mình, hoặc để tránh tình trạng này, chính phủ buộc phải can thiệp bằng các biện pháp hỗ trợ đặc biệt. Khủng hoảng ngân hàng có thể bùng phát tại một ngân hàng và lan truyền ra toàn bộ hệ thống”.
  4. Khủng hoảng ngân hàng Lý thuyết về khủng hoảng ngân hàng cho rằng tính bất ổn (dễ đổ vỡ) của hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ tính bất cân xứng thông tin của thị trường, điều này dẫn tới ba vấn đề cơ bản sau: Sự lựa chọn đối nghịch Rủi ro đạo đức Tâm lý bầy đàn
  5. Khủng hoảng kép Khi khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng ngân hàng xảy ra đồng thời với nhau, người ta gọi tình huống này là khủng hoảng kép loại một. Khủng hoảng nợ thường đi kèm với khủng hoảng tiền tệ, tạo nên hiện tượng khủng hoảng kép và người ta gọi là khủng kép loại hai.
  6. Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 David Mayer và Foulkes (2009) cho rằng: “cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 có nguồn gốc từ quá trình tăng trưởng kinh tế dưới tác động của toàn cầu hóa”.
  7. Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008