Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Lê Hoàng Vinh

NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Chương 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN
Chương 3: LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
Chương 4: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
Chương 5: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Chương 6: LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN 
pdf 60 trang hoanghoa 08/11/2022 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Lê Hoàng Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_le_hoang_vinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Lê Hoàng Vinh

  1. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) LUÂN CHUYỂN VỐN TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Chủ thể thừa vốn: Chủ thể thiếu vốn:  Cá nhân, hộ gia đình.  Cá nhân, hộ gia đình.  Doanh nghiệp  Doanh nghiệp  Chính phủ  Chính phủ   CHẾ ĐỘ SỞ HỮU (Hình thức pháp lý) Cơng ty cổ phần Cơng ty TNHH Cơng ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân YÊU CẦU: Tĩm lại những đặc trưng cơ bản của từng loại hình DN và thảo luận ảnh hưởng đến quản trị tài chính cơng ty. 22 TS. Lê Hồng Vinh 11
  2. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) ĐẶC ĐIỂM NGÀNH Sản xuất Thương mại Dịch vụ THẢO LUẬN: Những đặc trưng cơ bản của từng ngành nghề kinh doanh và cho biết ảnh hưởng đến quản trị tài chính. 23 CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ CỦA NHÀ NƯỚC Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp Chính sách khác (chính sách tỷ giá, chính sách đối ngoại, chế độ kế tốn, ) THẢO LUẬN: Ảnh hưởng của chính thuế TNDN đến quyết định tài chính của các cơng ty. 24 TS. Lê Hồng Vinh 12
  3. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN (The time value of money - TVM) TS. Lê Hoàng Vinh Giảng viên Khoa Tài chính NỘI DUNG CHƯƠNG 2 1. Tại sao tiền có giá trị theo thời gian? 2. Cách tính lãi và các loại lãi suất 3. Giá trị theo thời gian của một số tiền 4. Giá trị theo thời gian của dòng tiền, 5. Các ứng dụng của thời giá tiền tệ TS. Lê Hồng Vinh TS. Lê Hồng Vinh 13
  4. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) TẠI SAO TIỀN CÓ GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN? 1. Chi phí cơ hội của tiền 2. Tiền bị giảm sức mua trong điều kiện lạm phát 3. Độ thỏa dụng của tiền Đồng tiền ở những thời điểm khác nhau sẽ có giá trị khác nhau Quy đổi về giá trị tương đương TS. Lê Hồng Vinh Cách tính lãi, các loại lãi suất KHÁI NIỆM Tiền lãi là số tiền thu được (đối với người cho vay, nhà đầu tư) hoặc chi ra (đối với người đi vay) do việc sử dụng tiền trong hoạt động tín dụng, đầu tư. Tiền lãi = Tổng vốn tích lũy – Vốn ban đầu TS. Lê Hồng Vinh 14
  5. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) CÁCH TÍNH LÃI ĐƠN VÀ LÃI TÍCH HỢP LÃI ĐƠN (simple interest): tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên tiền lãi tích lũy phát sinh ở các thời đoạn trước. LÃI KÉP – LÃI TÍCH HỢP (compound interest): lãi không chỉ tính trên vốn gốc ban đầu mà còn tính trên số tiền lãi phát sinh ở các thời đoạn trước. LÃI SUẤT PHÁT BIỂU VÀ LÃI SUẤT HIỆU DỤNG  Lãi suất phát biểu: lãi suất được công bố (niêm yết) trong các giao dịch đầu tư, cho vay, Nếu thời gian phát biểu lãi suất là năm thì lãi suất công bố còn được gọi là tỷ lệ phần trăm hàng năm (APR, Annual percentage rate). Nếu thời gian phát biểu lãi suất trùng khớp với kỳ hạn tính lãi thì lãi suất công bố chính là lãi suất hiệu dụng (effective interest rate) của kỳ hạn phát biểu lãi suất đó. TS. Lê Hồng Vinh 15
  6. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) LÃI SUẤT PHÁT BIỂU VÀ LÃI SUẤT HIỆU DỤNG  Lãi suất hiệu dụng (effective interest rate): lãi suất thực tế mà nhà đầu tư nhận được hoặc người vay phải gánh chịu sau khi đã điều chỉnh lãi suất phát biểu theo số kỳ hạn tính lãi. TS. Lê Hồng Vinh LÃI SUẤT PHÁT BIỂU VÀ LÃI SUẤT HIỆU DỤNG FV PV n 0 n Tính lãi suất hiệu dụng: reff 1 i 1 PV 0 n r r 1 1 eff m  reff – lãi suất hiệu dụng của n kỳ tính lãi  r – lãi suất phát biểu  m – số kỳ hạn tính lãi trong thời hạn phát biểu lãi suất  n – số kỳ hạn tính lãi trong thời hạn tính lãi suất hiệu dụng TS. Lê Hồng Vinh 16
  7. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) Cách tính lãi, các loại lãi suất LÃI SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG Lãi suất có thời đoạn phát biểu khác nhau được gọi là tương đương nếu với cùng một số vốn tính theo lãi kép cho một thời kỳ nhất định thì chúng đem lại mức lãi bằng nhau. Giả sử hai lãi suất được xét là k1, k2 với số lần ghép lãi trong thời gian tính lãi tương ứng là m1, m2. m1 m2 k1 và k2 tương đương (1 + k1) = (1 + k2) Lãi suất tương đương theo năm ký hiệu là EAR (Equivalent Annual Rate) TS. Lê Hồng Vinh LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LÃI SUẤT THỰC Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate) là lãi suất chưa điều chỉnh ảnh hưởng của lạm phát. Lãi suất thực (real interest rate) là lãi suất đã điều chỉnh ảnh hưởng của lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền do biến động gia tăng của mức giá cả chung trong nền kinh tế. Phân biệt lãi suất hiệu dụng (effective interest rate) và lãi suất thực (real interest rate) TS. Lê Hồng Vinh TS. Lê Hồng Vinh 17
  8. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT THỰC VÀ LÃI SUẤT DANH NGHĨA PHƯƠNG TRÌNH FISHER: 1 Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực 1 1 Tỷ lệ lạm phát Mối quan hệ gần đúng giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LÃI SUẤT THỰC  Lãi suất danh nghĩa > Tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực > 0 (lãi suất thực dương)  Lãi suất danh nghĩa < Tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực < 0 (lãi suất thực âm)  Lãi suất danh nghĩa = Tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực = 0 (lãi suất thực bằng khơng)  Nếu tỷ lệ lạm phát cao hơn lãi suất danh nghĩa thì lãi suất thực bị âm và khi đĩ người đi vay được lợi, cịn người cho vay bất lợi; và ngược lại. TS. Lê Hồng Vinh TS. Lê Hồng Vinh 18
  9. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại là giá trị của số tiền này được xác định ở một thời điểm trong tương lai với mức lãi suất đã biết. n FVn = PV0 . (1 + i)  PV0 – một số tiền ở hiện tại  i – lãi suất của một kỳ hạn tính lãi  n – số kỳ hạn tính lãi  FVn – giá trị tương lai sau n kỳ hạn GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT SỐ TIỀN Giá trị hiện tại của một số tiền là giá trị quy về thời điểm hiện tại của số tiền ở tương lai theo lãi suất đã biết FVn PV0 n (1 i)  PV0 – một số tiền ở hiện tại  i – lãi suất của một kỳ hạn tính lãi  n – số kỳ hạn tính lãi  FVn – giá trị tương lai sau n kỳ hạn TS. Lê Hồng Vinh 19
  10. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA DÒNG TIỀN Khái niệm về dòng tiền Dòng tiền (cash flow - CF) là một dãy các khoản thu hay chi phát sinh liên tục theo định kỳ trong một khoảng thời gian nhất định Cách thể hiện dòng tiền trên trục thời gian (lãi suất mỗi kỳ hạn: i%) 0 1 2 . . . . . n-1 n - PV CF 1 CF 2 CF n-1 CF n CÁC LOẠI DÒNG TIỀN:  Dòng tiền tệ đều bao gồm các khoản tiền phát sinh định kỳ bằng nhau. - Dòng tiền đều cuối kỳ (và gọi là dòng niên kim thường khi kỳ phát sinh là năm) - Dòng tiền đều đầu kỳ - Dòng tiền đều mãi mãi (xảy ra cuối kỳ và không có điểm kết thúc)  Dòng tiền bất đồng là các khoản tiền phát sinh định kỳ không bằng nhau TS. Lê Hồng Vinh 20
  11. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU THƯỜNG Giá trị tương lai của dòng tiền đều là tổng giá trị tương lai của các khoản tiền xảy ra ở các thời điểm khác nhau Cách xác định: Phương pháp số học Tra bảng tài chính Sử dụng công thức đại số Sử dụng Excel. TS. Lê Hồng Vinh GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU THƯỜNG (Future Value of an Annuity - FVA) (1 i)n 1 FVA = A . FVIFA (i,n) = A . n i - A: khoản thu hoặc chi đều đặn cuối mỗi kỳ - n: số lượng kỳ hạn - FVIFA (i,n) gọi là thừa số giá trị tương lai của dòng tiền đều 1 đồng với mức lãi suất i% và n kỳ hạn TS. Lê Hồng Vinh TS. Lê Hồng Vinh 21
  12. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU THƯỜNG Giá trị hiện tại của dòng tiền đều là tổng hiện giá của các khoản tiền xảy ra ở các thời điểm khác nhau Cách xác định: . Phương pháp số học . Tra bảng tài chính . Sử dụng công thức đại số . Sử dụng Excel. TS. Lê Hồng Vinh GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU THƯỜNG A A A n 1 PVA A 0 2        n   t (1 i ) (1 i) (1 i) t 1 (1 i) - A: khoản thu hoặc chi đều đặn cuối mỗi kỳ - n: số lượng kỳ hạn - PVIFA (i,n) gọi là thừa số giá trị hiện tại của dòng tiền đều 1 đồng với mức lãi suất i% và n kỳ hạn TS. Lê Hồng Vinh TS. Lê Hồng Vinh 22
  13. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ - A: khoản thu hoặc chi đều đặn đầu mỗi kỳ - n: số lượng kỳ hạn GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU MÃI MÃI Dòng niên kim vĩnh cữu (dòng tiền đều mãi mãi) gồm các khoản thu, chi như nhau vào cuối mỗi năm liên tục mãi mãi GTHT của dòng niên kim thường: n thì Khi đĩ: TS. Lê Hồng Vinh 23
  14. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN HỖN TẠP (FUTURE VALUE OF MIXED CASH FLOWS - FVM) GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN HỖN TẠP (PRESENT VALUE OF MIXED CASH FLOWS - PVM) CF CF CF n 1 PVM 1 2 n CF 2  n  t  t (1 i) (1 i) (1 i) t 1 (1 i) TS. Lê Hồng Vinh ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA THỜI GIÁ TIỀN TỆ  Định giá bán trả ngay và trả góp,  Xác định mức tiết kiệm thuế từ khấu hao,  Lập kế hoạch trả nợ,  Lựa chọn phương thức thanh toán,  Định giá chứng khoán,  Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư, . . . TS. Lê Hồng Vinh TS. Lê Hồng Vinh 24
  15. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO - MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (Return and risk - Capital Asset Pricing Model) Giảng viên: TS. LÊ HỒNG VINH NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: 1. Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận 1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 1.2. Rủi ro và suất sinh lời kỳ vọng 1.3. Phân loại rủi ro 2. Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư 3. Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM) 2.1. Giả định của mơ hình 2.2. Nội dung của mơ hình TS. Lê Hồng Vinh 25
  16. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN Lợi nhuận = Tổng giá trị vốn tích lũy – Vốn đầu tư ban đầu Mức lợi nhuận đạt được trong một khoảng thời gian Tỷ suất lợi nhuận Vốn đầu tư ban đầu RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG NGUYÊN LÝ TRONG ĐẦU TƯ: Cơ hội đầu tư cĩ mức độ rủi ro cao thì tỷ suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư sẽ cao và ngược lại; SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG (Expected Rate of Return) Là giá trị bình quân gia quyền của các trường hợp khác nhau về suất sinh lời cĩ thể xảy ra; thơng thường, xác suất xảy ra từng trường hợp được chọn làm trọng số. TS. Lê Hồng Vinh 26
  17. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG ĐO LƯỜNG SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG: - E(R) là suất sinh lời kỳ vọng bình quân của các trường hợp -Ri là suất sinh lời kỳ vọng tương ứng với biến cố thứ i -Pi là xác suất xảy ra biến cố thứ i - n là số biến cố cĩ thể xảy ra ĐO LƯỜNG RỦI RO R1 R2 Rn R E(R) n n Phương sai: 1 2 Var [Ri E(R)] n 1 i 1 Độ lệch chuẩn: = TS. Lê Hồng Vinh 27
  18. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG Một suất sinh lời yêu cầu (kỳ vọng) cao để bù đắp những rủi ro mà nhà đầu tư chấp nhận, đối phĩ trong quá trình đầu tư. Suất sinh lời kỳ vọng Suất sinh lời Mức đền bù đối với khoản đầu tư phi rủi ro rủi ro có rủi ro Rủi ro càng cao Mức đền bù rủi ro càng cao PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ Rủi ro hệ thống (systematic risk) Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk) TS. Lê Hồng Vinh 28
  19. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ TỶ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG của danh mục đầu tư là tỷ suất sinh lời kỳ vọng trung bình cĩ trọng số của các khoản đầu tư trong danh mục. n E(RP ) (Ri wi ) i 1 E(RP) – suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư Ri – suất sinh lời kỳ vọng của khoản đầu tư i wi – tỷ trọng của khoản đầu tư trong danh mục đầu tư n – số lượng các khoản đầu tư trong danh mục đầu tư ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ n n Phương sai (Var): VarP  wj wi Cov j,i j 1i 1 wj – tỷ trọng của khoản đầu tư j trong danh mục wi – tỷ trọng của khoản đầu tư i trong danh mục n – số lượng khoản đầu tư cĩ trong danh mục Covj,i – đồng phương sai giữa suất sinh lời của j và i Độ lệch chuẩn (SD): SDP VarP TS. Lê Hồng Vinh 29
  20. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ  Nếu các tình huống cĩ xác suất xảy ra như nhau: m [R j E(R j )] [Ri E(Ri )] t 1 Cov j ,i m 1  Nếu các tình huống cĩ xác suất xảy ra như nhau và số lượng khoản đầu tư trong danh mục đủ lớn: m [R j E(R j )] [Ri E(Ri )] t 1 Cov j ,i m ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (CORRELATION, Corr) Cov j ,i Corrj ,i SD j SDi Corr = 1 : suất sinh lời của hai tài sản đồng biến hồn tồn Corr = -1 : suất sinh lời của hai tài sản ngược chiều hồn tồn Corr = 0 : khơng cĩ tương quan Lưu ý: -1 Corrj,i 1 Corr càng tiến gần 0 chứng tỏ hai khoản đầu tư này cĩ mối tương quan càng yếu TS. Lê Hồng Vinh 30
  21. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) Ý nghĩa của đa dạng hĩa danh mục đầu tư: Giảm rủi ro KHƠNG NÊN BỎ TẤT CẢ TRỨNG VÀO 1 GIỎ (Don’t put all your eggs in one basket) Kết hợp đầu tư vào nhiều loại tài sản khơng cĩ tương quan dương với nhau một cách chặt chẽ MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) RA R f (RM R f )   A RA : suất sinh lời kỳ vọng khi đầu tư vào tài sản A Rf : suất sinh lời phi rủi ro RM : suất sinh lời thị trường A : hệ số rủi ro của tài sản A Cov(RA , RM )  A Var(RM ) Trong đĩ: Cov(RA,RM) là đồng phương sai của RA với RM Var(RM) là phương sai của RM TS. Lê Hồng Vinh 31
  22. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) Chương 4: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN (Cost of capital) Giảng viên: TS. LÊ HỒNG VINH NỘI DUNG CHƯƠNG 4 1. Những vấn đề cơ bản về CP sử dụng vốn 2. Chi phí sử dụng nợ 3. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 4. Chi phí sử dụng vốn bình quân 5. Thảo luận đường MCC và đường IOS TS. Lê Hồng Vinh 32
  23. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Chi phí sử dụng vốn (cost of capital) là giá của các nguồn tài trợ cho doanh nghiệp; đĩ là mức sinh lời tối thiểu từ tài sản của DN nhằm đáp ứng yêu cầu của những người đầu tư vốn. NGUỒN VỐN  Chi phí sử dụng vốn bình quân  Nợ Chi phí sử dụng nợ  Vốn chủ sở hữu Chi phí sử dụng VCSH CHI PHÍ CỦA NỢ VAY Lãi vay là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN nên chi phí sử dụng nợ cĩ 2 cấp độ đo lường: - Chi phí sử dụng nợ vay trước thuế - Chi phí sử dụng nợ vay sau thuế CP sử dụng nợ CP sử dụng nợ Thuế suất 1 vay sau thuế vay trước thuế thuế TNDN TS. Lê Hồng Vinh 33
  24. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) CHI PHÍ CỦA TRÁI PHIẾU (Rd) Nếu DN huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu thì chi phí vốn được tính tương tự lợi suất đầu tư đến khi đáo hạn (YTM – Yeild to maturity) I I I MV P0 2 n n (1 Rd) (1 Rd) (1 Rd) (1 Rd) P0 : tiền thu được khi phát hành (giá phát hành trừ chi phí phát hành) hoặc giá thị trường hiện hành. I : Lãi coupon MV : Mệnh giá n : số kỳ trả lãi cịn lại CHI PHÍ VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI Chi phí SD vốn cổ phần ưu đãi (rP) là suất sinh lời địi hỏi của cổ đơng ưu đãi tương ứng với rủi ro khi đầu tư vốn vào DN Dp Dp P0 rp rp P0 DP : cổ tức trên 1 cổ phiếu ưu đãi P0 : số tiền thu được khi phát hành (giá phát hành trừ chi phí phát hành) hoặc giá thị trường hiện hành. TS. Lê Hồng Vinh 34
  25. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) CHI PHÍ VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG Vốn cổ phần thường của cơng ty cĩ thể được hình thành bằng 1 trong 2 cách sau: • Phát hành cổ phiếu thường mới • Giữ lại lợi nhuận (1 phần hoặc tồn bộ) Chi phí vốn cổ phần thường chính là suất sinh lời địi hỏi của cổ đơng thường, được đo lường bằng cách: (1) Sử dụng mơ hình chiết khấu cổ tức (DDM) hoặc (2) Sử dụng mơ hình CAPM CHI PHÍ SD VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG Mơ hình chiết khấu cổ tức: D1 D1 P0 re g re g P0 D1 : cổ tức trên 1 cổ phiếu dự kiến năm 1 g : tốc độ tăng trưởng cổ tức khơng đổi P0 : số tiền thu được khi phát hành mới (giá phát hành trừ chi phí phát hành); hoặc giá thị trường hiện hành. TS. Lê Hồng Vinh 35
  26. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) CHI PHÍ SD VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG Mơ hình CAPM: Theo CAPM, suất sinh lời kỳ vọng của một khoản đầu tư bao gồm các yếu tố: - Suất sinh lời phi rủi ro - Mức đền bù rủi ro thị trường - Hệ số . Chi phí vốn cổ phần thường theo CAPM: Re = Rf + (Rm –Rf)* CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN n WACC (ri * wi ) i 1 ri : chi phí sử dụng nguồn tài trợ thứ i wi : tỷ trọng của nguồn tài trợ thứ i trên tổng tài sản Hai trường hợp tiếp cận:  WACC cĩ lá chắn thuế  WACC khơng cĩ lá chắn thuế TS. Lê Hồng Vinh 36
  27. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) CHI PHÍ VỐN CẬN BIÊN (Marginal Cost of Capital) Chi phí vốn cận biên (MCC) phản ánh mức CP vốn bình quân tăng thêm tính trên 1 đồng tài trợ tăng thêm khi ngân sách đầu tư gia tăng. Tại sao? Quy mơ nguồn vốn tăng thì chi phí của các nguồn vốn riêng biệt tăng và dẫn đến CP vốn bình quân tăng. Ngồi ra, CP vốn tăng cĩ thể do vốn cổ phần thường hình thành bằng cách thức khác nhau. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN CẬN BIÊN ĐIỂM GÃY (Breaking Point, BP) AFj BPj wj BPj : Điểm gãy của nguồn tài trợ j AFj : Tổng giá trị của nguồn tài trợ j wj : Tỷ trọng nguồn tài trợ j trong tổng nguồn tài trợ TS. Lê Hồng Vinh 37
  28. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN CẬN BIÊN XÁC ĐỊNH MCC: - Xác định WACC của nguồn vốn trong giới hạn giữa 0 và điểm gãy thứ 1. - Xác định WACC của nguồn vốn trong giới hạn giữa điểm gãy thứ 1 và điểm gãy thứ 2 - - Sử dụng các kết quả xác định WACC ở trên để tìm MCC, nĩ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa WACC ở các mức khác nhau về quy mơ nguồn tài trợ. VÍ DỤ: Đường IOS và đường MCC 17% 16% 15% 14% MCC 13% 12% IOS 11% 10% 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 TS. Lê Hồng Vinh 38
  29. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) Chương 5: ĐỊN BẨY HOẠT ĐỘNG & ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH (Operating leverage and Financial leverage) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Đòn bẩy và rủi ro trong doanh nghiệp 2. Đòn bẩy hoạt động và rủi ro hoạt động 3. Đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính 4. Đòn bẩy tổng hợp TS. Lê Hồng Vinh 39
  30. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) ĐỊN BẨY HOẠT ĐỘNG & RỦI RO KINH DOANH Phân tích điểm hòa vốn Điểm hòa vốn (BEP – Break Even Point) xác định mức sản lượng tiêu thụ để có doanh thu bán hàng bằng chi phí hoạt động, tức lợi nhuận hoạt động bằng 0. Tiêu chí đo lường điểm hòa vốn: (1) Sản lượng hòa vốn (2) Doanh thu hòa vốn TS. Lê Hồng Vinh 40
  31. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN KÝ HIỆU: P – Đơn giá bán FC Q – Sản lượng tiêu thụ QBE P V S – Doanh thu, bằng Q*P V – CP biến đổi đơn vị FC VC – Tổng biến phí, bằng Q*V S BE VC FC – Tổng CP hoạt động cố định 1 S TC – Tổng CP hoạt động, bằng FC + VC ĐỒ THỊ ĐIỂM HÒA VỐN DT (CP) S TC VC LÃI BEP S BE LỖ FC 0 Q Q1 Q BE Q2 TS. Lê Hồng Vinh 41
  32. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance) ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OPERATING LEVERAGE) Đòn bẩy hoạt động (OL) biểu hiện mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) Tác động lực F 4 yếu tố cơ bản của đòn bẩy HĐ:  Lực tác động – DT thay đổi  Cánh tay đòn – CPHĐ cố định  Vật cần bẩy – LN hoạt động  Điểm tựa – Doanh thu hiện tại Khuếch đại lực gấp n lần F ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG Độ bẩy hoạt động (Degree of Operating Leverage – DOL) là chỉ tiêu đo lường mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận hoạt động (EBIT) khi số lượng tiêu thụ hoặc doanh thu thay đổi. Độ bẩy hoạt động ở mức % thay đổi của LN hoạt động = sản lượng Q (hay doanh thu S) % thay đổi của SL (hay DT) ΔEBIT/EBIT DOLQ hoặc S ΔQ/Q hoặc ΔS/S TS. Lê Hồng Vinh 42