Bài giảng Quản trị dự án - Chương 8: Quản trị rủi ro và hợp đồng dự án - Trịnh Thùy Anh

Rủi ro do
môi
trường
tác động
Môi trường
hoạt động
tổ chức
Nhận thức
con người
Môi trường
thiên nhiên
Môi trường
văn hoá
Môi trường
xã hội
Môi trường
chính trị
Môi trường
luật pháp
Môi trường
kinh tế
Môi trường
công nghệ,
thông tin 
pdf 40 trang hoanghoa 07/11/2022 11000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị dự án - Chương 8: Quản trị rủi ro và hợp đồng dự án - Trịnh Thùy Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_du_an_chuong_8_quan_tri_rui_ro_va_hop_don.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị dự án - Chương 8: Quản trị rủi ro và hợp đồng dự án - Trịnh Thùy Anh

  1. Mục đích của quản lý rủi ro?  Tăng tối đa khả năng xảy ra các sự kiện có tác động tích cực đến dự án (nắm bắt cơ hội).  Giảm thiểu khả năng xảy ra các sự kiện có ảnh hưởng bất lợi đối với mục tiêu của dự án (giảm thiểu nguy cơ)
  2. Quá trình quản lý rủi ro Kế hoạch quản lý rủi ro Xác định rủi ro Phân tích định tính rủi ro Phân tích định lượng rủi ro Kế hoạch đối phó rủi ro Kiểm soát, điều chỉnh rủi ro
  3. 1. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO Risk Management Plan – RMP • giải thích các yêu cầu của quá trình quản lý rủi Hướng dẫn chung: ro • Định dạng các loại rủi ro mà dự án có thể gánh Phân loại rủi ro: chịu • Liệt kê các phương pháp định tính và định Phương pháp: lượng có thể áp dụng • Các phương pháp nhận dạng rủi ro có thể áp Công cụ và kỹ thuật: dụng Báo cáo rủi ro Các tài liệu kèm theo
  4. 1. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO Thời điểm Quá trình quản lý rủi ro phải được thực hiện nhiều lần trong suốt dự án. Thực hiện quản lý rủi ro trong suốt thời gian của dự án, đặc biệt là tại các thời điểm sau: Trước khi thiết kế, thu mua và gọi thầu Cuối giai đoạn công nghệ Cuối giai đoạn thu mua, cung cấp và sử dụng Cuối giai đoạn lắp ghép và xây dựng Sau giai đoạn chạy thử
  5. 1. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO Phương pháp  Phương pháp: xác định nguồn thông tin dữ liệu để thực hiện quản lý rủi ro  Nhận diện rủi ro: sử dụng cở sở dữ liệu rủi ro nội bộ, điều tra công nghiệp bên ngoài, phán đoán chuyên gia và bản phân tích chi tiết WBS. Những lĩnh vực chính bao gồm: Tiến độ Chi phí Yêu cầu kỹ thuật Sức khỏe và an toàn
  6. 2. NHẬN DẠNG RỦI RO Nhận Định thức rủi dạng rủi ro ro Nhận dạng rủi ro
  7. Nhận thức rủi ro  Ban quản lý dự án tự đánh giá: có hay chăng dự án mà họ đang quản lý sẽ đối diện với các rủi ro  Nếu câu trả lời là có, thì dự án của bạn sẽ có thể gặp rủi ro và bạn nên nhanh chóng thực hiện bước kế tiếp.  Phát triển RBS (Risk Breakdown Structure) để nhận dạng nguồn của rủi ro
  8. Ví dụ. RBS – Risk Breakdown Structure
  9. Các vấn đề thường gặp Phạm vi Lịch trình Trang thiết bị • Khách hàng bổ • Thời hạn không • Không sẵn sung phạm vi được đáng giá sàng cung cấp hoặc tính năng đúng • Độ tin cậy thấp • CV không thể • Ngày kết thúc • Không tương định nghĩa thay đổi thích chính xác • Những ý kiến • Các giới hạn tư • Phạm vi được tán thành dự hữu đánh giá thấp án trễ hạn • Tính linh hoạt • Các tiêu chí • Các đợt kiểm kém của dự án thay tra của nhà đổi quản trị làm trễ DA
  10. Các vấn đề thường gặp Cá nhân với cá Các tài nguyên Cá nhân nhân • Thay đổi thành • Các kì nghỉ ốm • Năng suất viên trong đội dự • Hoàn cảnh gia • Mâu thuẫn cá nhân án đình • Động viên và các • Chế độ tài trợ, đợt • Các vấn đề đạo thái độ tồi thuyên chuyển, đức, luân lý • Kỹ năng khập chế độ lương • Các quyền lợi mâu khiễng • Phí tổn không chắc thuẫn • Sức khỏe – an chắn • Các trò giải trí ở toàn • Không cung ứng bên ngoài • Sự đa dạng trong kịp và đủ nhận thức – tình • Các mức ưu tiên cảm không phù hợp, • Phát triển và tăng lệch với nhu cầu trưởng
  11. Các vấn đề thường gặp Các ảnh hưởng bên Vật liệu Tổ chức ngoài • Các nguồn cung • Vài trò, trách • Thiên nhiên: thời ứng và khả năng nhiệm không rõ tiết; khí hậu cung ứng ràng • Căng thẳng chính • Độ tin cậy của bên • Ủy nhiệm không tốt trị cung ứng tồi • Các mqh nội bộ • Vị trí pháp lý • Chất lượng không không tốt, thiếu sự • Bản quyền đạt yêu cầu phối hợp • Hình ảnh công ty • Giá cả cao • Chiến tranh lạnh không tốt giữa các bộ phận • Các quy định của • Truyền thông kém chính phủ • Văn hóa trong tổ • Xu hướng chuyển chức biến của nền kinh • Tuyển dụng, duy trì tế và tái tạo tổ chức
  12. Định dạng rủi ro Ban quản lý dự án căn cứ vào: Kinh nghiệm QLDA Tính chất dự án Môi trường xung quanh dự án Các bên tham gia dự án Quy định của địa phương Xác định các rủi ro mà dự án có thể gánh chịu
  13. Tiến trình định dạng rủi ro Checklist of risks Sơ đồ nhân quả ĐỊNH DẠNG RỦI RO Phỏng vấn
  14. 3. Định tính rủi ro Khả năng xuất Tích hợp khả Tác động hiện năng xuất hiện (impact) (probability) và tác động ít có thể bỏ qua (nil) (low) thấp (low) Ma trận PI Có khả năng (Probability (medium) trung bình and Impact (medium) matrix) Cao nghiêm trọng (high). (severe).
  15. Ví dụ về định nghĩa mức độ khả năng xảy ra rủi ro Khaû naêng Möùc ñoä Moâ taû ruûi ro xaûy ra Khaû naêng ít (low) Hoàn toàn khoâng theå xaûy ra hoặc Khoâng theå xaûy ra nhöng coù theå nhaän bieát ñöôïc Coù khaû naêng Coù theå xaûy ra (Medium) Khaû naêng cao (High) Xaûy ra thöôøng xuyeân
  16. Ví dụ về định nghĩa mức độ để đánh giá tác động của rủi ro tiến độ chậm Möùc ñoä aûnh Möùc ñoä Moâ taû höôûng Coù theå boû qua ñöôïc (Nil) Khoâng taêng chi phí, tieán ñoä treã khoâng ñaùng keå Thấp (Low) Gia taêng moät ít veà chi phí, vaø laøm treã moät ít tieán ñoä döï aùn AÛnh höôûng (Medium) Treã nhieàu vaø gia taêng chi phí AÛnh höôûng cao (Severe) Treã cöïc nhieàu vaø gia taêng chi phí raát cao, khoâng tuaân thuû tieâu chuaån kyõ thuaät
  17. Ví dụ. Ma trận PI Khu vực Severe rủi ro tối đa Mediu m Impact Low Nil Low Medium High Probability
  18. 4. Định lượng rủi ro  Dùng phương pháp chấm điểm để xếp hạng rủi ro  Thang điểm là tùy chọn, nhưng thông thường chọn thang điểm 10 hay 5.  Thang điểm 5: Tùy theo khả năng xuất hiện của rủi ro mà người đánh giá sẽ chọn mức độ (1 là thấp và 5 là cao) Tùy theo mức độ tác động của rủi ro mà người đánh giá sẽ chọn mức độ phù hợp (1 là thấp và 5 là nghiêm trọng) Điểm của rủi ro = điểm khả năng xuất hiện * điểm tác động
  19. Ví dụ. Ma trận định lượng rủi ro
  20. 4. Định lượng rủi ro  Các công cụ khác để định lượng những rủi ro đặc thù: Phương pháp EMV (Expected Monetary Value): là trường hợp đặc biệt của PP cây quyết định; dùng để ra quyết định. Cây quyết định (decision tree): dùng để ra quyết định Mô phỏng (simulation): thương được dùng để lượng hóa các rủi ro tài chính Phương pháp độ nhạy
  21. 5. Đối phó rủi ro  Nguyên lý: Tập trung các nỗ lực quản lý vào những rủi ro có điểm xếp hạng cao. Đưa ra các giải pháp để ứng phó nếu những rủi ro nói trên xuất hiện Ưu tiên nhân lực để sẵn sàng ứng phó với rủi ro Có thể bỏ qua hoặc không tập trung vào các rủi ro có điểm xếp hạng thấp
  22. 5. Đối phó rủi ro phương thức đối phó rủi ro Phòng Giảm Chấp tránh nhẹ nhận Chủ động: với vài rủi ro • kế hoạch dự Giảm khả cụ thể có thể phòng nếu rủi ro năng xuất xảy ra phòng tránh hiện của rủi bằng các điều ro bằng việc khoản hợp mua bảo Thụ động: đồng thích hiểm. • chấp nhận giảm hợp lợi nhuận nếu dự án chậm trễ
  23. 5. Đối phó rủi ro Ví dụ - Phòng tránh rủi ro Nhà nhầu Nhà thầu Mới Cũ
  24. 6. Kiểm soát rủi ro  Duy trì việc kiểm soát các rủi ro đã xác định  Cập nhật danh mục rủi ro của dự án  Định kỳ trong suốt quá trình quản lý dự án
  25. HỢP ĐỒNG VÀ QUẢN TRỊ HỢP ĐỒNG DỰ ÁN Xiết chặt vòng vây
  26. Ký kết và thực hiện hợp đồng Ký kết hợp Gửi thư Đề nghị ký Trả lời Nhận lời đồng dự án mời hợp đồng đề nghị mời Đàm phán hợp Đàm phán Đàm phán Ký kết đồng dự án ban đầu thực tế Bảo đảm hợp Người Khoản phạt Tiền Quyền đồng dự án cam đoan vi phạm đặt cọc thế chấp Phê duyệt hợp Nhà Ban ngành Các bên đồng dự án nước chủ quản liên quan Thực hiện hợp Thực hiện Thực hiện Bồi thường đồng dự án thực tế thích đáng khi vi phạm
  27. Thay đổi và hủy bỏ hợp đồng Thay đổi và  tự nguyện, nhất trí (không a/hưởng quốc gia) hủy bỏ hợp  do bất khả kháng  do một bên vi phạm, ảnh hưởng bên kia đồng dự án  Xuất hiện điều kiện hủy bỏ hợp đồng  do quá trình thực hiện: nghĩa vụ đã hoàn thành Chấm dứt  do thay đổi / hủy bỏ quy định hành chính hợp đồng  do bất khả kháng  do hai bên sáp nhập làm một dự án  do các bên thỏa thuận, nhất trí  do trọng tài / tòa án ra phán quyết
  28. Giải quyết tranh chấp hợp đồng Giải quyết Giải quyết nhờ bằng thỏa thuận hòa giải bàn bạc Giải quyết Giải quyết bằng bằng trọng tài khiếu nại
  29. Các vấn đề mấu chốt  Quản trị rủi ro ảnh hưởng đến sự thành công của dự án thế nào? Có thể có những rủi ro nào xảy ra đối với một dự án? Có thể làm gì để quản trị các rủi ro đó?  Quản trị hợp đồng đóng vai trò gì trong quản trị dự án? Làm thế nào để quản trị hợp đồng dự án?