Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 5: Quản lí thời gian - Đặng Xuân Trường

KẾ HOẠCH, THEO DÕI VÀ KIỂM SOÁT DA
• LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC
• QUẢN LÝ THỜI GIAN
• QUẢN LÝ CHI PHÍ
• QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
• QUẢN LÝ AN TOÀN
• QUẢN LÝ RỦI RO 
OUTLINE
1. Nhiệm vụ
2.Xác định các công việc
3.Tổ chức thực hiện kế hoạch
4.Trình tự các công việc
5. Dự tính thời lượng cho các công việc
6.Dự tính nguồn nhân lực cho các công việc 
pdf 115 trang hoanghoa 10/11/2022 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 5: Quản lí thời gian - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_xay_dung_chuong_5_cac_ki_thuat_quan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 5: Quản lí thời gian - Đặng Xuân Trường

  1. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC “Failing to plan is planning to fail.” -Alan Lakein- 11
  2. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC OUTLINE 1. Nhiệm vụ 2.Xác định các công việc 3.Tổ chức thực hiện kế hoạch 4.Trình tự các công việc 5. Dự tính thời lượng cho các công việc 6.Dự tính nguồn lực cho các công việc 12
  3. 2. XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC KHÁI NIỆM • Xác định các công việc là quá trình xác định và ghi lại các công việc cụ thể được thực hiện để hoàn thành dự án. • Tác dụng của quá trình này là chia nhỏ dự án thành các công việc làm cơ sở cho việc lập dự toán, lập tiến độ, điều hành, quản lý, và kiểm soát dự án. • Việc xác định và lập kế hoạch tiến độ cho các công việc tương ứng theo mục tiêu dự án sẽ được đáp ứng. 13
  4. 2. XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC CÁC GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC 2.1. Phân rã - WBS: Phân rã là một kỹ thuật được sử dụng để phân tách, chia nhỏ phạm vi dự án và các yêu cầu dự án thành các phần nhỏ hơn, có thể quản lý hơn. 2.2. Kỹ thuật sóng lăn 2.3. Đánh giá của các chuyên gia 14
  5. 2. XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC 2.1 WORK BREAKDOWN STRUCTURE - WBS • WBS là công cụ QLDA quan trọng nhất và là cơ sở cho tất cả các bước lập kế hoạch và kiểm soát. • Thiết lập WBS là quá trình chia nhỏ các công việc của một dự án thành các công việc nhỏ hơn, có thể quản lý. • Lợi ích chính của quá trình này là nó cung cấp một tầm nhìn có hệ thống các công việc cần thực hiện. • WBS tổ chức và xác định phạm vi tổng thể của dự án. • Công việc được xác định là công việc nằm ở cấp thấp nhất của WBS. Một công việc có thể gồm nhiều công việc nhỏ được lập kế hoạch, ước tính, quản lý và kiểm soát. 15
  6. 2. XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC 2. 1 WBS – ƯU ĐIỂM 1. WBS tạo ra tiến độ chi tiết : WBS buộc các Quản lý dự án, các thành viên xác định các bước cần thiết để thực hiện dự án. Việc này giúp các bên kết nối để làm rõ các nhiệm vụ dự án, thu hẹp phạm vi dự án, sớm xác định các vấn đề quan trọng. 2. WBS đặt nền tảng cho tiến độ và ngân sách: một WBS được xác định rõ cho phép phân bổ nhiệm vụ cụ thể, tạo ra một tiến độ phù hợp và việc tính toán ngân sách tin cậy dễ dàng hơn. 16
  7. 2. XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC 2. 1 WBS – ƯU ĐIỂM (2) 3. WBS tạo ra trách nhiệm: mức độ chi tiết trong một WBS làm cho nó dễ dàng hơn để gắn mọi người chịu trách nhiệm hoàn thành công việc của mình. 4. WBS tạo ra sự cam kết: quá trình phát triển và hoàn thành một WBS tạo ra sự hứng thú và cam kết. 17
  8. 2. XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC 2.1 WBS – NHƯỢC ĐIỂM • Mất nhiều thời gian và công sức • Cần sự hợp tác của các bên • Dự án càng lớn, WBS càng lớn • Cần điều chỉnh liên tục 18
  9. 2. XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC 2. 1 WBS – CÁC BƯỚC THIẾT LẬP 1. Xác định các yêu cầu chính của dự án và công việc liên quan 2. Xác định cấu trúc WBS 3. Chia các thành phần WBS thành các cấp thấp hơn 4. Gắn mã xác định: gắn mã hoặc số cho các thành phần WBS 5. Kiểm tra lại WBS 19
  10. 2.1 WORK BREAKDOWN STRUCTURE WBS dạng nhánh cây từ trên xuống 20
  11. 2.1 WORK BREAKDOWN STRUCTURE WBS dạng nhánh cây từ trái sang phải 21
  12. 2.1 WORK BREAKDOWN STRUCTURE WBS dưới dạng đề mục 1.0.0. Nhà A 1.1.0. Kết cấu 1.1.1. Móng 1.1.2. Khung 1.2.0. Điện 1.2.1. Đường dây 1.2.2. Thiết bị 1.3.0. Hệ thống nước 1.3.1. Hệ thống cấp nước 1.3.2. Hệ thống thoát nước Source: Nguyễn Duy Long, 2009 22
  13. 2.1 WORK BREAKDOWN STRUCTURE CÁC CẤP BẬC CỦA WBS • Thông thường từ 3 - 6 cấp, • Các WBS thường bắt đầu với tên dự án • Cấp chia nhỏ đầu tiên thường là các yêu cầu, giai đoạn, hoặc hạng mục dự án. • Những cấp tiếp theo thể hiện chi tiết hơn và nhiều yêu cầu hơn. • Cấp thấp nhất của WBS được gọi là cấp gói công việc. 23
  14. 2.1 WORK BREAKDOWN STRUCTURE HỆ THỐNG MÃ HÓA • Một lợi ích nữa của WBS là khả năng nhận dạng tất cả các phần tử trong cấu trúc WBS bằng một hệ thống mã số hóa các phần tử • Hệ thống mã hóa được sử dụng với chức năng “select” hoặc “filter” hoặc “sort” cho phép tạo ra các tập công tác thỏa mãn tính chất yêu cầu đặt ra. • Mã số được sử dụng để tổng hợp và đi với các chi phí, tiến độ, nguồn lực được kết hợp với các thành phần của WBS. 24
  15. 2.1 WORK BREAKDOWN STRUCTURE Một ví dụ về qui tắc mã hóa cho dự án 25
  16. 2. XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC 2.2. KỸ THUẬT SÓNG LĂN • Kế hoạch sóng lăn (Rolling wave planning) là một kỹ thuật thiết lập kế hoạch lặp đi lặp lại, trong đó công việc ở tương lai gần được lên kế hoạch chi tiết, công việc ở tương lai xa được lập kế hoạch chung chung. • Trong thời kỳ đầu lập kế hoạch, khi thông tin chưa rõ ràng, công việc có thể được phân chia đến mức được biết đến của chi tiết. Khi có thêm thông tin về các sự kiện sắp tới trong tương lai gần, công việc có thể được kế hoạch chi tiết hơn. 26
  17. 2.2. KỸ THUẬT SÓNG LĂN • Ưu điểm: • Khuyến khích khả năng thích ứng • Khuyến khích lập kế hoạch • Chi tiết • Giảm thiểu nguy cơ bỏ sót các vấn đề quan trọng • Nhược điểm: Tốn thời gian 27
  18. 2. XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC 2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA • Thành viên dự án, hoặc các chuyên gia, những người có kinh nghiệm và kỹ năng trong phát triển quy mô dự án, WBS và tiến độ dự án có thể cung cấp kinh nghiệm và kiến thức trong xác định các công việc. 28
  19. LẬP KÊ HOẠCH CÔNG VIỆC OUTLINE 1. Lập kế hoạch công việc 2.Xác định các công việc 3.Tổ chức thực hiện kế hoạch 4.Trình tự các công việc 5. Dự tính thời lượng cho các công việc 6.Dự tính nguồn lực cho các công việc 29
  20. LẬP KÊ HOẠCH CÔNG VIỆC 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 1. CẤU TRÚC TỔ CHỨC ORGANIZATION BREAKDOWN STRUCTURE - OBS 2.MA TRẬN TRÁCH NHIỆM RESPONSIBILITY ASSIGNMENT MATRIX - RAM 30
  21. LẬP KÊ HOẠCH CÔNG VIỆC 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 1.CẤU TRÚC TỔ CHỨC ORGANIZATION BREAKDOWN STRUCTURE - OBS 2.MA TRẬN TRÁCH NHIỆM RESPONSIBILITY ASSIGNMENT MATRIX - RAM 31
  22. 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ORGANIZATION BREAKDOWN STRUCTURE - OBS • Sau khi thiết lập WBS, cần xác định các nguồn lực và trách nhiệm phù hợp => phát triển Cấu trúc tổ chức (Organization Breakdown Structure - OBS). • Các OBS chỉ ra mối quan hệ theo tổ chức và được sử dụng để làm cơ sở cho việc phân công trách nhiệm công việc. 32
  23. 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH - OBS Ví dụ OBS của một dự án xây dựng Dự án tòa nhà Giám đốc DA Thi công Điện Hệ thống KS XD KS Điện đường ống Phụ trách KT KC Bê tông Đường dây Nước KS XD KS Điện KS Nước Nề Thi công đường dây GAS KS XD KS Điện KS TB Kiểm tra KS XD 33
  24. LẬP KÊ HOẠCH CÔNG VIỆC 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 1. CẤU TRÚC TỔ CHỨC ORGANIZATION BREAKDOWN STRUCTURE - OBS 2.MA TRẬN TRÁCH NHIỆM RESPONSIBILITY ASSIGNMENT MATRIX - RAM 34
  25. 3.2. MA TRẬN TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC - RAM KHÁI NIỆM • OBS được cấu trúc bởi các bộ phận chịu trách nhiệm và tiếp đó là các bộ phận thực hiện ở cấp thấp nhất. • Với những mối quan hệ và trách nhiệm xác định, bước tiếp theo là kết hợp OBS và WBS. • Kết hợp OBS và WBS sẽ tạo ra một ma trận theo trách nhiệm công việc - Responsibility Assignment Matrix - RAM. • RAM xác định các trách nhiệm cụ thể cho các nhiệm vụ cụ thể của dự án 35
  26. 3.2. MA TRẬN TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC - RAM Bộ phận thực Bêtông Khung Đường ống hiện/ 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Quản lý Đổ Sân Cầu Tường Tường Mái Nước GAS móng trong thang ngoài trong 1.1.2.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2.1 1.1.2.2 Bê tông KSXD X X X Nề KSXD X Kiểm tra KSXD X X X Mộc KT X X X Mái KT X Vách KT X Đường KS dây Điện Thi công KS đường dây Điện Nước KS X Nước GAS KS X VÍ DỤ MA TRẬN TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC 36
  27. 3.2. MA TRẬN TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC - RAM CÁCH XÁC ĐỊNH RAM • Cấp thấp nhất của WBS xuất hiện hàng ngang phía trên của ma trận • Cấp thấp nhất của OBS xuất hiện theo hàng dọc • Ký hiệu “X” xuất hiện ở vị trí giao nhau giữa công việc thuộc WBS và con người thuộc OBS. Ký hiệu “X” xác định bộ phận thực hiện cụ thể (từ OBS) được giao hoàn thành một công việc (từ WBS). 37
  28. 3.2. MA TRẬN TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC - RAM CÁCH XÁC ĐỊNH RAM (2) “X”: có thể là những giá trị quy định mức độ trách nhiệm cụ thể hơn trong một số trường hợp. 1. Trách nhiệm chính 4. Có thể được tham khảo 2. Giám sát chung 5. Phải được thông báo 3. Phải được tham khảo 6. Thông qua cuối cùng Thời gian và chi phí có thể được sử dụng để thay thế ký hiệu “X” 38
  29. 3.2. MA TRẬN TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC - RAM Bộ phận thực Bêtông Khung Đường ống hiện/ 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Quản lý Đổ Sân Cầu Tường Tường Mái Nước GAS móng trong thang ngoài trong 1.1.2.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2.1 1.1.2.2 Bê tông KSXD 200 125 85 Nề KSXD 50 Kiểm tra KSXD 20 10 5 Mộc KT 300 250 175 Mái KT 100 Vách KT 275 Đường KS dây Điện Thi công KS đường Điện dây Nước KS 100 Nước VD: Ký hiệu “X” được thay thế bởi thời gian cần thiết để thực hiện công việc. 39
  30. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC OUTLINE 1. Nhiệm vụ 2.Xác định các công việc 3.Tổ chức thực hiện kế hoạch 4.Trình tự các công việc 5. Dự tính thời lượng cho các công việc 6.Dự tính nguồn lực cho các công việc 40
  31. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC KHÁI NIỆM • Trình tự các công việc là quá trình xác định và thiết lập mối liên quan giữa các công việc của dự án. • Tác dụng: nó xác định trình tự hợp lý giữa các công việc để đạt được hiệu quả lớn nhất cho tất cả các hạn chế của dự án. • Mỗi công việc, ngoại trừ công việc đầu tiên và cuối cùng đều kết nối với ít nhất một công việc đi trước với mối quan hệ “Kết thúc - Bắt đầu” hoặc “Bắt đầu - Bắt đầu” và ít nhất một công việc đi sau với mối quan hệ “Kết thúc - Bắt đầu” hoặc “Kết thúc - Kết thúc”. • Những mối quan hệ hợp lý nên thiết lập để tạo ra tính thực tế của tiến độ dự án. 41
  32. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC CÁC MỐI QUAN HỆ THEO TÍNH CHẤT  Bắt buộc - Ràng buộc về kỹ thuật . Thi công nền trước khi xây dựng . Đào móng trước khi lấp đất  Mềm- Ràng buộc về quản lý . Giới hạn nguồn lực/ không gian . Chính sách/Thủ tục tổ chức  Các yếu tố bên ngoài - Ràng buộc bên ngoài . Điều kiện từng thời điểm . Luật và các quy định 42
  33. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC CÁC LOẠI MỐI QUAN HỆ THEO THỜI GIAN A A B B FS: FINISH-TO-START SS: START-TO-START B có thể bắt đầu chỉ khi A kết thúc B có thể bắt đầu chỉ khi A bắt đầu A A B B FF: FINISH-TO-FINISH SF: START-TO-FINISH B có thể kết thúc chỉ khi A kết thúc B có thể kết thúc chỉ khi A bắt đầu 43
  34. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC THỜI GIAN CHỜ - LAG Là thời gian chờ trước khi công tác bắt đầu A 3 5 A B B 44
  35. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC VÍ DỤ Đào móng . Đào móng cần 6 ngày . Bê tông cần 6 ngày Bêtông . Đổ bê tông có thể bắt đầu sau khi đào móng bắt đầu được 2 ngày 0 1 2 3 4 5 6 7 8 . Đổ bê tông có thể kết thúc sau khi đào móng kết thúc trước 2 ngày Đào móng 1 Đào móng 2 Đào móng Bê tông 1 Bê tông 2 Bê tông 45
  36. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC VÍ DỤ 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÔNG VIỆC NHÀ CÔNG NGHIỆP ABC 46
  37. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC VÍ DỤ2: MỐI QUAN HỆ MỀM (SOFT CONSTRAINT) CÔNG TÁC MÔ TẢ CÔNG TÁC ĐỨNG TRƯỚC E THI CÔNG CỘT C E.1 CỘT ZONE 1 E.2 CỘT ZONE 2 E.1 E.3 CỘT ZONE 3 E.2 THI CÔNG THI CÔNG THI CÔNG CỘT ZONE 1 CỘT ZONE 2 CỘT ZONE 3 47
  38. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC CÁCH BIỂU DIỄN 1. Công tác trên mũi tên B 3 D F 1 A 2 5 6 C E 4 2. Công tác trên nút B D A F C E 48
  39. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC SỬA LẠI SƠ ĐỒ DƯỚI CHO PHÙ HỢP 1. Công tác trên mũi tên (AOA) Ván khuôn Ván khuôn Đặt thép Khởi động Định vị móngĐào móng & Bêtông 1 2 3 4 5 6 Cung cấp thép 2. Công tác trên nút (AON) Khởi động Ván khuôn Khởi động Định vị Đào móng Đặt thép móng & Bêtông Cung cấp thép 49
  40. 4. TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC VÍ DỤ Đào Nền Kết Sàn Thiết bị móng móng cấu Hoàn thiện Tầng Vì kèo Mái hầm Tường Dọn dẹp Sân vườn 50
  41. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC OUTLINE 1. Nhiệm vụ 2.Xác định các công việc 3.Tổ chức thực hiện kế hoạch 4.Trình tự các công việc 5.Dự tính thời lượng cho các công việc 6.Dự tính nguồn lực cho các công việc 51
  42. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC THỜI LƯỢNG CỦA CÔNG TÁC 52
  43. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH THỜI LƯỢNG CỦA CÔNG TÁC Source: pmbook.ce.cmu.edu 53
  44. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC OUTLINE 1. Nhiệm vụ 2.Xác định các công việc 3.Tổ chức thực hiện kế hoạch 4.Trình tự các công việc 5. Dự tính thời lượng cho các công việc 6.Dự tính nguồn lực cho các công việc 54
  45. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC NGUỒN LỰC CHO CÔNG TÁC Source: pmbook.ce.cmu.edu 55
  46. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC VÍ DỤ • Một công tác cần 2 nhóm thợ làm việc trong 5 ngày, mỗi nhóm thợ cần 3 người. Cần 5x2x3 = 30 ngày công 56
  47. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC OUTLINE 1. Nhiệm vụ 2.Xác định các công việc 3.Tổ chức thực hiện kế hoạch 4.Trình tự các công việc 5. Dự tính thời lượng cho các công việc 6.Dự tính lực cho các công việc 57
  48. KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ KIỂM SOÁT DỰ ÁN KẾ HOẠCH, THEO DÕI VÀ KIỂM SOÁT DA • LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC • QUẢN LÝ THỜI GIAN • QUẢN LÝ CHI PHÍ • QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG • QUẢN LÝ AN TOÀN • QUẢN LÝ RỦI RO Hoạch Tổ chức Tổ chức Lựa chọn Kết thúc định và và chuẩn Thi công dự án nhà thầu dự án thiết kế bị TC 58
  49. QUẢN LÝ THỜI GIAN 59
  50. QUẢN LÝ THỜI GIAN NỘI DUNG 1. Kế hoạch quản lý thời gian 2. Tiến độ DA 3. Kiểm soát thời gian 60
  51. QUẢN LÝ THỜI GIAN NỘI DUNG 1. Kế hoạch quản lý thời gian 2. Tiến độ DA 3. Kiểm soát thời gian 61
  52. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN KHÁI NIỆM • Kế hoạch quản lý thời gian là tiến trình thiết lập các chính sách, thủ tục và tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch, phát triển, quản lý, điều hành và kiểm soát tiến độ dự án. • Tác dụng : cung cấp các hướng dẫn và định hướng quản lý tiến độ dự án trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án. • Kế hoạch quản lý thời gian là một thành phần của kế hoạch quản lý dự án. Kế hoạch quản lý thời gian có thể được cập nhật và phản ánh sự thay đổi theo cách mà thời gian được quản lý. 62
  53. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Ý NGHĨA CỦA KẾ HOẠCH THỜI GIAN • Kế hoạch giúp dự án có thể hoàn thành đúng hạn • Các công việc không bị chậm trễ, gián đoạn • Giảm thiểu các công việc phải làm lại • Hạn chế nhầm lẫn và sai lầm • Tăng mức độ hiểu biết của mọi người về tình trạng của DA 63
  54. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Ý NGHĨA (cont.) • Báo cáo tiến trình dự án có ý nghĩa và đúng hạn • Có thể điều khiển dự án thay vì bị dự án điều khiển • Biết được thời gian thực hiện các phần việc chính của dự án • Biết được cách thức phân phối tài nguyên, chi phí của dự án • Xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia cũng như các thành viên dự án. 64
  55. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Ex. MỐI QUAN HỆ QL THỜI GIAN- CHI PHÍ Thời gian Chi phí Kế hoạch Tiến độ Chi phí Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát tiến độ chi phí 65
  56. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Ex. MỐI QUAN HỆ QL THỜI GIAN- CHI PHÍ (2) Thời gian Chi phí Kế hoạch Tiến độ Dự toán/ Chi ngang/ CPM phí Tiến độ ngang/ CPM/ Earned Value Kiểm soát S-Curve 66
  57. QUẢN LÝ THỜI GIAN NỘI DUNG 1. Kế hoạch quản lý thời gian 2. Tiến độ dự án 3. Kiểm soát thời gian 67
  58. QUẢN LÝ THỜI GIAN TIẾN ĐỘ DỰ ÁN • Khái niệm • Các kỹ thuật lập tiến độ • Tiến độ và kế hoạch nguồn lực 68
  59. QUẢN LÝ THỜI GIAN TIẾN ĐỘ DỰ ÁN • Khái niệm • Các kỹ thuật lập tiến độ • Tiến độ và kế hoạch nguồn lực 69
  60. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN KHÁI NIỆM “Tiến độ” là gì? “Hoạt động sắp xếp và thiết lập trình tự các công việc theo kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu” Trả lời cho các câu hỏi: 1. Tổng thời gian thực hiện dự án? 2. Thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng công việc? 3. Có thể trì hoãn một công việc? Bao lâu? 70
  61. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Ví dụ thực tế • Thời điểm hiện tại là 8.30 sáng • Bạn muốn biết thời điểm sớm nhất bạn có thể kết thúc các hoạt động cá nhân để tới trường học. Điều gì xảy ra nếu lớp học bắt đầu lúc 9.00: 1. Tắm (5 phút) 2. Mặc đồ (5 phút) 3. Đun nước pha trà (10 phút) 4. Làm nóng thức ăn (5 phút) 5. Ăn sáng (10 phút) 6. Uống trà (5 phút) 7. Đi tới trường học (5 phút) • Bạn có thể tới lớp đúng giờ? Nếu không, bạn cần làm gì? • Bạn có bao nhiêu thời gian rảnh trước khi tới lớp? • Bạn có thể tạm nghỉ sau mỗi hoạt động? 71
  62. QUẢN LÝ THỜI GIAN TIẾN ĐỘ DỰ ÁN • Khái niệm • Các kỹ thuật lập tiến độ • Tiến độ và kế hoạch nguồn lực 72
  63. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN LẬP TIẾN ĐỘ KỸ THUẬT LẬP TIẾN ĐỘ SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ MẠNG NGANG DÂY CHUYỀN CPM PERT 73
  64. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN PHƯƠNG PHÁP CPM CRITICAL PATH METHOD 74
  65. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN CPM • Kỹ thuật lập tiến độ cơ bản trong ngành xây dựng • Trình tự hợp lý là ý nghĩa chính • Có trong các phần mềm tiến độ (MS Project, Primavera Project Planner, v.v.) • Hiệu quả cho mục đích kiểm soát • Định rõ trong hợp đồng của hầu hết các dự án quy mô trung bình và lớn như một quy định đặc biệt cho những tiến trình thay đổi và giải quyết xung đột. 75
  66. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN TÍNH TOÁN TIẾN ĐỘ • Tính toán thuận chiều và ngược chiều. • Các câu hỏi: 1. Tổng thời lượng thực hiện dự án là bao lâu? 2. Ngày bắt đầu và kết thúc cho các công tác? 3. Một công tác dự án có thể trì hoãn? Bao lâu? 76
  67. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN KÝ HIỆU Early start Early finish Activity description i j Duration Total float Late start Late finish Early Duration Early start finish Activity description Late Total float Late start finish 77
  68. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN TÍNH TOÁN THUẬN CHIỀU 78
  69. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN TÍNH TOÁN NGƯỢC CHIỀU 79
  70. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN THỜI GIAN DỰ TRỮ • Thời gian dự trữ hay độ trễ của công tác là một phạm vi linh hoạt, hoặc thời gian dự trữ sẵn có của tiến độ công tác. • Nó xác định thời gian công tác có thể kéo dài thêm hoặc trì hoãn mà không ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành toàn bộ (hoặc từng phần) dự án. 80
  71. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN THỜI GIAN DỰ TRỮ- FLOAT/SLACK • Phạm vi linh hoạt, thời gian dự trữ sẵn có • Thời gian công tác có thể kéo dài thêm hoặc trì hoãn mà không ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành toàn bộ dự án • Thuật ngữ: 1. Dự trữ toàn phần 2. Dự trữ riêng phần 81
  72. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN KHÁI NIỆM 1. Dự trữ toàn phần: tổng thời gian công tác có thể kéo dài thêm mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án. 2. Dự trữ riêng phần: Tổng số thời gian công tác có thể kéo dài mà không làm ảnh hưởng đến thời điểm khởi sớm của các công tác đứng sau. 82
  73. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN DỰ TRỮ TOÀN PHẦN • Dự trữ toàn phần (TF) = LF - EF 83
  74. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN DỰ TRỮ RIÊNG PHẦN • Dự trữ riêng phần = ESCông tác đi sau – EFCông tác hiện thời 84
  75. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN BIỂU DIỄN TIẾN ĐỘ Các câu hỏi cần trả lời: . Ai sẽ xem các bản tiến độ? . Sử dụng hình thức nào? . Mức độ chi tiết ? 85
  76. BIỂU DIỄN TiẾN ĐỘ DỰ ÁN BIỂU DIỄN BẰNG TIẾN ĐỘ NGANG CPM Tiến độ ngang 86
  77. BIỂU DIỄN TiẾN ĐỘ DỰ ÁN VÍ DỤ 87
  78. BIỂU DIỄN TIẾN ĐỘ DỰ ÁN THỂ HIỆN SỰ LIÊN QUAN 88
  79. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ĐƯỜNG GĂNG – CRITICAL PATH CÔNG TÁC THỜI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐI TRƯỚC ĐƯỜNG GĂNG 89
  80. 2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG GĂNG • Mỗi sơ đồ mạng có ít nhất một đường găng. • Tổng thời gian của tất cả các công tác nằm trên đường găng chính là thời gian cần thiết tối thiểu để hoàn thành dự án. • Nếu 1 công tác trên đường găng bị trễ thì thời gian cần thiết hoàn thành toàn bộ dự án sẽ bị trễ theo. • Do vậy muốn rút ngắn thời gian hoàn thành dự án thì nhà quản lý phải tập trung các giải pháp làm giảm thời gian các công tác trên đường găng 90