Bài giảng Phân tích chính sách

Một số vấn đề tổng quan về Nhà nước
Định nghĩa về Nhà nước: Nhà nước là cơ quan thống trị của một (hoặc một nhóm) giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ các giai cấp khác trong xã hội; vừa là cơ quan quyền lực công đại diện cho lợi ích của cộng đồng xã hội, thực hiện những hoạt động nhằm duy trì và phát triển xã hội
Đặc trưng của Nhà nước:
Phân chia dân cư theo lãnh thổ hành chính
Sự hiện diện của một bộ máy đặc biệt có chức năng quản lý xã hội
Quyền tối cao trong việc quyết định các vấn đề đối nội đối ngoại
Ban hành luật pháp 
Quy định và thu các loại thuế để tạo nguồn kinh phí cho Nhà nước hoạt động
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XÃ HỘI
Tính chu kỳ của kinh doanh
Có những lĩnh vực tư nhân không muốn đầu tư
Tồn tại những yếu tố phi kinh tế như dân số, môi trường, tài nguyên,…
Cung cấp thông tin
Xử lý vấn đề công bằng trong xã hội
ppt 63 trang hoanghoa 07/11/2022 7560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích chính sách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tich_chinh_sach.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phân tích chính sách

  1. 3 - Cấu trúc của chính sách kt-xh ❑Mục tiêu của chính sách ❑Nguyên tắc ❑Các giải pháp PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  2. Muc tiêu tối cao của các chính sách kt - xh Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Chung của chung của chung của chung của chung của chính sách chính sách chính sách chínhsách chính sách kinh tế xã hội Văn hoá đối ngoại quốc phòng Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu riêng của riêng của riêng của riêng của riêng của chính sách từng chính chính sách chính sách chính sách kinh tế sách xã hội văn hoá đối ngoại quốcphòng PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  3. 3 - Cấu trúc của chính sách Nguyên tắc thực hiện mục tiêu của chính sách Định nghĩa: Nguyên tắc thực hiện mục tiêu của chính sách là những quan điểm chỉ đạo hành vi của các cơ quan Nhà nước trong quá trình hoạch định và tổ chức thực thi chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  4. 3 - Cấu trúc của chính sách ❑Các giải pháp của chính sách: Là những phương thức hành động của Nhà nước để đạt mục tiêu ❑Các giải pháp có hai loại: ▪Giải pháp tác động trực tiếp ▪Các giải pháp tác động gián tiếp PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  5. 4 – Vai trò của chính sách ❑Chức năng định hướng ❑Chức năng điều tiết ❑Chức năng tạo điều kiện cho sự phát triển ❑Chức năng khuyến khích sự phát triển PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  6. 5 – Yêu cầu đối với các chính sách ▪Tính khách quan ▪Tính chính trị ▪Tính đồng bộ và hệ thống ▪Tính thực tế ▪Tính hiệu quả KT -XH PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  7. 6 – Quá trình chính sách Thể chế Tổ chức Kiểm tra Hoạch định Chỉ đạo hoá chính các hình điềuchỉnh chính sách thực hiện sách thức cơ cấu PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  8. CHƯƠNG 2 HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH KT - XH PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  9. 1 – Khái niệm, vị trí và mục đích của công tác hoạch định chính sách kt – xh 2 – Quan điểm và nguyên tắc hoạch định chính sách kt – xh 3 – Quá trình hoạch định chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  10. I - Khái niệm,vị trí và mục đích 1. Khái niệm: Hoạch định chính sách KT – XH là một quá trình bao gồm việc nghiên cứu đề xuất ra một chính sách với các mục tiêu, giải pháp và công cụ nhằm đạt tới mục tiêu được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thông qua và ban hành chinh sách đó dưới hình thức một văn bản quy phạm pháp luật PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  11. 2 - Vị trí của giai đoạn hoạch định chính sách -Nó là giai đoạn lập kế hoạch - Là căn cứ để đánh giá toàn bộ chu trình chính sách - Nó quyết định kết quả hoạt động thực tiễn PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  12. 3 - Mục đích của hoạch định chính sách ▪Đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển KT- XH ▪Xác định cơ hội và những vấn đề cần giải quyết ▪Hiện thực hoá triển vọng, khắc phục và hạn chế những nguy cơ PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  13. II – Quan điểm và nguyên tắc 1 – Quan điểm 2 – Nguyên tắc PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  14. 1 – Quan điểm chỉ đạo quá trình hoạch định chính sách ▪Quan điểm nhân văn ▪Quan điểm giai cấp ▪Quan điểm lịch sử ▪Quan điểm hệ thống PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  15. 2 – Nguyên tắc trong công tác hoạch định chính sách - Đường lối chính trị quyết định nội dung của chính sách - Chính sách kt – xh phải phù hợp với pháp luật hiện hành - Chính sách phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ( trong nước cũng như thế giới ) - Chính sách kt – xh phải tận dụng được những thành tựu khoa học kỹ thuật và phải chú ý đến vấn đề môi trường PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  16. III – Quá trình hoạch định chính sách kt – xh PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  17. Xác định vấn đề khẳng định Xác định đường lối mục tiêu Xây dựng các phương Nghiên cứu án chính sách dự báo lựa chọn phươg Án tối ưu quyết định chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  18. CHƯƠNG 3 TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KT - XH I – Khái niệm , tầm quan trọng của việc tổ chức thực thi chính sách II – Các yếu tố ảnh hưởng và các điều kiện để thực thi chính sách III - Quá trình tổ chức thực thi chính sách IV - Lựa chọn các hình thức và phương pháp thực thi chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  19. I - khái niệm và tầm quan trọng 1- Khái niệm : Tổ chức thực thi chính sách là quá trình biến các chính sách thành những kết quả trên thực tế thông qua các hoạt động có tổ chức trong bộ máy Nhà nước , nhằm hiện thực hoá những mục tiêu mà chính sách đã đề ra PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  20. I – Khái niệm và tầm quan trọng 2 - Tầm quan trọng của việc tổ chức thực thi chính sách + Để giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội đặt ra. + Nếu công tác tổ chức thực thi chính sách không tốt sẽ dẫn đến thiếu lòng tin +Quá trình tổ chức thực thi chính sách góp phần hoàn chỉnh bổ sung chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  21. II – Các yếu tố ảnh hưởng và điều kiện để thực thi chính sách 1- Các yếu tố ảnh hưởng - Các yếu tố khách quan . bản chất của vấn đề . Bối cảnh thực tế . Tiềm lực chính trị và kinh tế của nhóm đối tượng chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  22. 1 – Các yếu tố ảnh hưởng - Các yếu tố chủ quan + Quá trình truyền đạt + Bộ máy cán bộ tổ chức thực thi chính sách + Thủ tục hành chính + Kinh phí + Thái độ của nhân dân PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  23. 2 - Các điều kiện tổ chức thực thi chính sách + Phải có chính sách khoa học + Phải có nền hành chính đủ mạnh + Sự quyết tâm của nhà lãnh đạo + Phải tạo được niềm tin cho quần chúng PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  24. III – Quá trình tổ chức thực thi chính sách - Giai đoạn 1 : Chuẩn bị triển khai - Giai đoạn 2 : Tổ chức triển khai - Giai đoạn 3 : Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  25. Giai đoạn 1: Chuẩn bị triển khai Xây dựng cơ Xây dựng chương Ra văn bản Tổ chức tập huấn Quan tổ Trình hành động hướng dẫn chức thực thi (lập kh) Giai đoạn 2 : Tổ chức triển khai phối hợp Hệ thống XD thẩm hệ thống sự vận hành các ngànhđịa Thông tin định và phê nghiệpvà quỹ phương tổ đại chúng duyệt dự án dịch vụ chức quản lý Giai đoạn 3: Kiểm tra đánh giá , điều chỉnh Thu thập thông Đánh giá việc Điều chỉnh Tổng kết và tin thực hiện thực hiện chính sách kiến nghị chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  26. 4 - Lựa chọn các hình thức và các phương pháp thực thi chính sách - Các hình thức + Theo địa chỉ cụ thể + Theo địa chỉ mở + Theo thông lệ xã hội + Hình thức sốc + Hình thức đi vào chiều sâu PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  27. -Các phương pháp thực thi chính sách + Phương pháp thuyết phục + Phương pháp cưỡng chế . + Phương pháp tổ chức + Phương pháp kinh tế . . . + Phương pháp hành chính PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  28. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH I - Tổng quan về phân tích chính sách II – Qúa trình phân tích chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  29. I - Tổng quan về phân tích chính sách : 1 – Khái niệm : quá trình xem xét , so sánh đánh giá mục tiêu nội dungvà các ảnh hưởng của chính sáchđể đưa ra những lời khuyên ( kiến nghị ) về chính sách trên cơ sở lợi ích xã hội PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  30. 2 - Nhiệm vụ của phân tích chính sách - Hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề ra các chính sách - Lựa chọn phương án thích hợp cho sự can thiệp của nhà nước vào quá trình phát triển kt-xh - Đánh giá các ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự phát triển kt-xh - Đề ra khuyến nghị để điều chỉnh hoàn thiện chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  31. II – Quá trình phân tích chính sách 1 – phân tích chính sách trên bình diện vĩ mô 2 – phân tích chính sách trên bình diện vi mô PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  32. 1 – phân tích chính sách trên bình diện vĩ mô - Mục đích của phân tích chính sách trên bình diện vĩ mô là xem xét đánh giá ảnh hưởng của chính sách lên tất cả các chủ thể kinh tế và tất cả các mục tiêu như: Tăng trưởng , ổn định , công bằng . PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  33. Ba bộ phận cấu thành của phân tích chính sách trên bình diện vĩ mô Chiến lược Bối cảnh Các chỉ tiêu thực hiện QUỐC GIA Kinh tế -Các nguồn lực:Tài nguyên Các mục tiêu: Lạm phát Lao động, vốn, công nghệ -Tăng trưởng cao -Thất nghiệp -Các chủ thể : -Ổn định Xã hội Hộ gia đình , các tổ chức, -Thu nhập -Phân phối thu nhập doanh nghiệp -Độc lập chủ quyền -Vấn đề dân số -Luật chơi Các chính sách Chính trị Luật pháp , thông lệ xã hội -Chính sách tài -Chính phủ QUỐC TẾ Chính -Vấn đề dân chủ Các tổ chức quốc tế , các -Chính sách tiền tệ Quốc tế hiệp hội quốc tế -Thuế quan -Cán cân thanh toán PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  34. 2 – Phân tích chính sách trên bình diện vi mô - Đánh giá ảnh hưởng của chính sách lên hoạt động của những chủ thể kt-xh cụ thể . Ví dụ : chính sách dân số , chính sách giáo dục . PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  35. 3 – Quá trình phân tích chính sách Phân tích Phântích Phân tích Đánh giá vấn đề giải pháp hành động chính sách Chính sách Chính sách Chính sách Thu thập thông tin PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  36. CHƯƠNG V CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH I – Khái niệm II - Hệ thống tài chính quốc gia III – Vai trò của chính sách tài chính . IV - Nội dung của chính sách tài chính quốc gia PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  37. I – Khái niệm 1 – Tài chính là gì: Tài chính là những quan hệ thu chi tiền tệ , qua đó hình thành nên những quĩ tiền tệ tập trung ( ngân sách nhà nước ) và không tập trung ( vốn của các doanh nghiệp , quĩ gia đình ) và sử dụng những quĩ tiền tệ đó để thực hiện những mục tiêu nhất định. PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  38. 2 – Chính sách tài chính là các quyết định của nhà nước về thu nhập và chi tiêu - Các nguồn thu nhập - Các khoản chi tiêu PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  39. II -Hệ thống tài chính quốc gia 1 – Tài chính nhà nước 2 – Tài chính doanh nghiệp 3 – Tài chính trung gian 4 – Tài chính hộ gia đình PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  40. III – Vai trò của chính sách tài chính 1 - Chức năng phân phối 2 - Chức năng giám sát PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  41. IV - Nội dung của chính sách tài chính quốc gia 1 – Chính sách huy động vốn 2 – Chính sách về thu thuế 3 – Chính sách ngân sách nhà nước PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  42. 1 – Chính sách huy động vốn - Nguồn vốn trong nước + Từ ngân sách + Nguồn vốn từ trong dân + Nguồn vốn do phát triển hệ thống tài chính trung gian PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  43. 1 – Chính sách huy động vốn - Nguồn vốn từ bên ngoài + Vốn đầu tư nước ngoài + Nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế + Nợ quốc tế PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  44. 2 – Chính sách thuế - Thuế trực thu + Thuế thu nhập công ty + Thuế thu nhập cá nhân - Thuế gián thu + Thuế doanh thu + Thuế giá trị gia tăng + Thuế tiêu thụ đặc biệt + Thuế xuất nhập khẩu + Thuế sử dụng tài nguyên PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  45. 3 – Chính sách ngân sách nhà nước - Phương hướng thu chi ngân sách + Thu ngân sách + Chi ngân sách - Phân cấp ngân sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  46. CHƯƠNG 6 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC I – GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN II – CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  47. I – GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 – Khái niệm giáo dục và đào tạo 2 - Hệ thống giáo dục quốc dân . 3 - Mục đích của giáo dục và đào tạo PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  48. 1 – Khái niệm giáo dục và đào tạo - Theo nghĩa rộng : Giáo dục là một quá trình bao gồm tất cả các hoạt động hướng vào sự phát triển và rèn luyện năng lực ( tri thức , kỹ năng , kỹ xảo ) và phẩm chất ( niềm tin , đạo đức , thái độ ) ở con người để có thể phát triển nhân cách đầy đủ và trở nên có giá trị tích cực đối với xã hội . PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  49. 1 – Khái niệm giáo dục và đào tạo - Định nghĩa theo nghĩa hẹp: Giáo dục là một quá trình được tổ chức một cách có mục đích , có kế hoach nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội của loài người PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  50. 2 - Hệ thống giáo dục quốc dân Tiến sĩ ( 2-3năm) Cao học Đại học ( 2 năm ) (4-6 năm) Cao đẳng Đào tạo nghề ( 3 năm ) ( 1-2 ) Trung học phổ thông ( 3 năm ) Trung học chuyên nghiệp ( 3-4 năm) Đào tạo nghề Trung học cơ ( 1 năm ) sở ( 4 năm ) Tiểu học ( 5 năm ) Mẫu giáo ( 3 năm ) Nhà trẻ ( 3 năm ) PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  51. II – Chính sách giáo dục và đào tạo Định nghĩa : Chính sách giáo dục và đào tạo là một hệ thống các quan điểm , các mục tiêu của nhà nước về giáo dục , đào tạo , cùng các phương hướng , giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đó trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển đất nước PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  52. II – Chính sách giáo dục và đào tạo 2 - Định hướng giáo dục - Coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu - Đến năm 2000 đại bộ phận trẻ em 5 tuổi được hưởng chương trình giáo dục mần non - Xây dựng hệ thống các trường trọng điểm , trung tâm giáo dục chất lượng cao ở các bậc học. - Đổi mới hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và đại học - Đổi mới chương trình và phương pháp đào tạo theo hướng hiện đại - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục PGS.TS PHAN KIM CHIẾN
  53. II – Chính sách giáo dục và đào tạo 3 - Một số nội dung quan trọng trong việc xây dựng và thực thi chính sách giáo dục và đào tạo - Phân tích môi trường bên trong - Phân tích môi trường bên ngoài - Xác định hệ thống các quan điểm chỉ đạo - Phương hướng phát triển giáo dục và dào tạo - Lựa chọn mục tiêu - Một số giải pháp cho chính sách giáo dục và đào tạo - Lựa chọn cơ quan thực hiện - Lựa chọn hình thức thực hiện -Đánh giá hiệu lực hiệu quả , tổng kết chính sách PGS.TS PHAN KIM CHIẾN