Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Công cụ chính sách thương mại
Nội dung
• Phân tích thuế quan theo cân bằng tổng thể ở nước nhỏ
• Phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước lớn
• Phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước nhỏ
• Chi phí và lợi ích của thuế quan
• Trợ cấp xuất khẩu
• Hạn ngạch nhập khẩu
• Hạn định xuất khẩu tự nguyện
• Chính sách thương mại khác
• Phân tích thuế quan theo cân bằng tổng thể ở nước nhỏ
• Phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước lớn
• Phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước nhỏ
• Chi phí và lợi ích của thuế quan
• Trợ cấp xuất khẩu
• Hạn ngạch nhập khẩu
• Hạn định xuất khẩu tự nguyện
• Chính sách thương mại khác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Công cụ chính sách thương mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_va_chinh_sach_thuong_mai_quoc_te_cong_cu.pdf
Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - Công cụ chính sách thương mại
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Tác động phúc lợi của trợ cấp xuất khẩu: nước nhỏ • Trợ cấp xuất khẩu làm tăng giá nội địa, nhưng là nước nhỏ thì không tác động lên giá thế giới. • Thặng dư tiêu dùng giảm (a+b) P • Thặng dư sản xuất tăng (a+b+c) PS • a c Số thu của chính phủ giảm bằng b d đúng chi phí trợ cấp (b+c+d) PW • Tác động phúc lợi ròng là (a+b+c) – (a+b) –(b+c+d) = (b+d) • (b+d) là tổn thất hiệu quả vô ích Q D2 D1 S1 S2 Tác động phúc lợi của trợ cấp xuất khẩu: nước lớn • Ở nước lớn, trợ cấp xuất khẩu làm giảm giá thế giới đối với hàng xuất khẩu của một nước • Ngoài tổn thất hiệu quả, còn có tổn thất về tỉ lệ thương mại (e+f+g), làm tăng chi phí trợ cấp của chính phủ. • Tóm lại, trợ cấp xuất khẩu là không tốt ở nước nhỏ, và còn tệ hơn (điên rồ) ở nước lớn. 11
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Ví dụ về trợ cấp xuất khẩu vô lý: CAP của châu Âu • Chính sách Nông nghiệp chung của Liên minh châu Âu định giá cao cho sản phẩm nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu để thanh lý bớt sản lượng dư thừa. – Hàng xuất khẩu được trợ cấp làm giảm giá thế giới của nông sản. • Phí tổn của chính sách này đối với người đóng thuế châu Âu là gần hơn 30 tỉ đô-la so với lợi ích nó mang lại (2007) – Nhưng EU đã qui định rằng nông dân sẽ được chi trả trực tiếp mà không bị ràng buộc về sản lượng nhằm giảm giá EU và giảm sản lượng Tác động phúc lợi của hạn ngạch • Hạn ngạch nhập khẩu là hạn định lên lượng hàng có thể được nhập khẩu. Hạn ngạch = D2 – S2 • Hạn định này thường được thực thi P bằng cấp phép hoặc quyền cấp hạn S ngạch. • Một hạn ngạch nhập khẩu ràng buộc sẽ đẩy giá hàng nhập khẩu tăng lên vì lượng cầu sẽ vượt lượng cung của nhà sản xuất Nước nhà và từ hàng PQ nhập khẩu a b c d • Tác động phúc lợi ròng là tương tự PW khoản thuế quan nhập khẩu, ngoại trừ việc khoản thu thuế nhập khẩu D của chính phủ (nếu là thuế) thì nay trở thành lợi tức hạn ngạch cho S S D D1 những ai nắm giữ giấy phép nhập 1 2 2 Q khẩu trong trường hợp hạn ngạch. 12
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Tác động từ hạn ngạch nhập khẩu đường của Mỹ • Hạn ngạch nhập khẩu đường của Mỹ làm tăng giá đối với người tiêu dùng lên 55% • Người tiêu dùng tổn thất $951 triệu. = 151x5.7+(1/2)(151x1.2) • Nhà sản xuất được lợi $340 triệu. = 151x1.8+(1/2)(151x0.9) • Lợi tức từ hạn ngạch là $453 triệu. = 151x3.0 • Tổn thất hiệu quả là $158 triệu. = (1/2)(151x0.9) + (1/2)(151x1,2) Ràng buộc xuất khẩu tự nguyện • Ràng buộc xuất khẩu tự nguyện có tác dụng như hạn ngạch nhập khẩu, trừ việc hạn ngạch lúc này sẽ do nước xuất khẩu áp đặt, không phải nước nhập khẩu. • Thường các nước nhập khẩu sẽ đưa ra những yêu cầu ràng buộc này. • Lợi nhuận hoặc lợi tức từ chính sách này sẽ về tay chính phủ hay nhà sản xuất nước ngoài. Người nước ngoài bán lượng hàng hạn chế với giá cao hơn. • VER giống như thuế quan trong đó chính phủ Nước nhà chuyển khoản thu thuế cho chính phủ hoặc nhà sản xuất nước ngoài. • Tổn thất phúc lợi Nước nhà là tổng thiệt hại về hiệu quả (b+d) và số thu thuế/lợi tức hạn ngạch (c). • Tại sao các nước lại thường sử dụng VERs? Ví dụ, cho đến 2005 hầu hết các nước đều áp đặt VERs lên hàng xuất khẩu dệt may của các nước đang phát triển, tại sao? 13
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Tác động của các chính sách thương mại Bảng 9-1 Tác động của các chính sách thương mại khác nhau Thuế quan Trợ cấp xuất khẩu Hạn ngạch nhập Hạn chế xuất khẩu khẩu tự nguyện Thặng dư sản Tăng Tăng Tăng Tăng xuất Thặng dư tiêu Giảm Giảm Giảm Giảm dùng Số thu của Tăng Giảm (chi tiêu Không thay đổi Không thay đổi chính phủ chính phủ tăng) (lợi tức thuộc về (lợi tức thuộc về đơn vị có giấy người nước phép) ngoài) Phúc lợi chung Không rõ (giảm Giảm Không rõ (giảm Giảm quốc gia với nước nhỏ) với nước nhỏ) Kết luận: những hạn định thương mại có thể được viện dẫn trên cơ sở phúc lợi nhưng chỉ dành cho các nước lớn, không bao giờ áp dụng cho các nước nhỏ! Câu hỏi thảo luận 1. WTO cho phép các nước có thuế quan trong phạm vi nhất định, nhưng cấm sử dụng hạn ngạch. Tại sao WTO xem hạn ngạch gây thiệt hại nhiều hơn thuế quan? 2. Đến gần đây VERs vẫn được sử dụng phổ biến. Tại sao những biện pháp thương mại phân biệt đối xử này lại được phép trong khuôn khổ qui định của WTO? 3. Các nước còn sử dụng nhiều rào cản phi thuế (NTBs) ngoài hạn ngạch. Lợi và hại của NTBs là gì? 14