Bài giảng Lý thuyết tài chính công - Trương Minh Tuấn
Giới thiệu môn học
Bốn câu hỏi lớn của tài chính công
When? Chính phủ nên can thiệp vào nền
kinh tế khi nào?
How? Chính phủ nên can thiệp như thế nào?
What? Kết quả là gì?
Why? Tại sao chính phủ lại chọn can thiệp
theo phương thức đó
Bốn câu hỏi lớn của tài chính công
When? Chính phủ nên can thiệp vào nền
kinh tế khi nào?
How? Chính phủ nên can thiệp như thế nào?
What? Kết quả là gì?
Why? Tại sao chính phủ lại chọn can thiệp
theo phương thức đó
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết tài chính công - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_cong_truong_minh_tuan.pdf
Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết tài chính công - Trương Minh Tuấn
- Tại sao chính phủ thực hiện những biện pháp can thiệp như thế? Chính phủ không đơn giản cư xử như là người hành động nhân từ - đơn thuần can thiệp chỉ vì thất bại thị trường và tái phân phối thu nhập . . Công cụ kinh tế chính trị/lựa chọn công giúp chúng ta hiểu chính phủ đưa ra quyết định chính sách như thế nào? . Chẳng hạn sự thất bại thị trường có thể dẫn đến sự kém hiệu quả của thị trường, nhưng có vấn đề không kém quan trọng là sự thất bại của chính phủ dẫn đến sự can thiệp không hợp lý. 11 LOGO
- Quy mô và tăng trưởng của chính phủ Quy mô chính phủ thường được đo lường trong sự so sánh với các chỉ tiêu, phổ biến là GDP 1930s: Chính phủ Mỹ chi tiêu 5% of GDP. 1970s và về sau : Khoảng 20% of GDP (Figure 1). Khuynh hướng chung của các nước sau 1960s, quy mô chi tiêu chính phủ Mỹ tăng chậm hơn (Figure 2). 12 LOGO
- Figure 1 Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004 13 LOGO
- Figure 2 Source: OECD Historical Statistics 14 LOGO
- NHẮC LẠI Bốn câu hỏi lớn về tài chính công . Chính phủ nên can thiệp như thế nào ? Quy mô chính phủ . 15 LOGO
- Nội dung môn học Khu vực công và TCC Slide 17 Hiệu quả và công bằng Slide 39 Hàng hóa công và chi tiêu công Slide 73 Phân tích lợi ích – chi phí dự án công Slide 111 Tổng quan lý thuyết thuế Slide 135 Thuế và phân phối thu nhập Slide 154 Thuế và hiệu quả kinh tế Slide 174 Ngân sách nhà nước và tài trợ bội chi Slide 187 16 LOGO
- Lý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ) Chương 1: Khu vực công Tài chính công Nội dung: - Khu vực công - Tài chính công: + Khái niệm, đặc điểm + Sự phát triển + Bản chất + Chức năng www.themegallery.com LOGO 17
- 1. Khu vực công Theo Stiglitz, khu vực công: . Hệ thống các cơ quan quyền lực: Hành pháp, tư pháp và lập pháp. . Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà nước: Các doanh nghiệp nhà nước và các đơn vị công ích/ dịch vụ công (Public services). 18 LOGO
- 1. Khu vực công Các vấn đề kinh tế cơ bản: - Sản xuất cái gì? - Số lượng bao nhiêu? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai? Tại sao phải giải quyết các vấn đề đó? Một nền kinh tế với quy luật khan hiếm nguồn lực luôn phải trả lời các câu hỏi: 19 LOGO
- 1. Khu vực công Khu vực tư giải quyết các vấn đề cơ bản chủ yếu dựa vào cơ chế thị trường. Khu vực công giải quyết các vấn đề cơ bản chủ yếu dựa vào chính sách lựa chọn công . Nền kinh tế thị trường kết hợp giữa 2 cơ chế: . Thất bại thị trường . Tái phân phối 20 LOGO
- 1. Khu vực công Để chính phủ tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế thì: - Chính phủ phải có nguồn lực - Việc giải quyết các vấn đề kinh tế chính là việc phân bổ các nguồn lực ấy 21 LOGO
- 2. Tài chính công 2.1. Khái niệm, đặc điểm: Cung Thu Quỹ tiền Chi cấp -Tái phân phối tệ của khu hàng - tăng phúc lợi vực công hóa - công 22 LOGO
- 2. Tài chính công 2.1. Khái niệm, đặc điểm: Harvey Rosen: . Tài chính công thuộc lĩnh vực kinh tế học phân tích chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ Francoi Adam: . Tài chính công nghiên cứu quản lý tài chính của các tổ chức công quyền . 23 LOGO
- 2. Tài chính công 2.2. Sự phát triển của tài chính công: Tài chính công cổ điển: hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh. . Quy mô tài chính công nhỏ . Tính trung lập: không can thiệp vào kinh tế, hoạt động độc lập với quá trình kinh tế ( lập kế hoạch ) • Thuế là nguồn thu quan trọng của tài chính công 24 LOGO
- 2. Tài chính công 2.2. Sự phát triển của tài chính công: Tài chính công hiện đại hoạt động trong bối cảnh: . Kinh tế không ổn định . Hội nhập kinh tế và liên kết . Sự can thiệp của chính phủ 25 LOGO
- 2. Tài chính công 2.2. Sự phát triển của tài chính công: Tài chính hiện đại : . Quy mô tăng . Phi trung lập ( can thiệp và độc lập tương đối) . Đa dạng các nguồn tài trợ . Mang đặc tính toàn cầu và tương đồng. 26 LOGO
- 2. Tài chính công 2.3. Bản chất của tài chính công: Bản chất kinh tế: phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội Bản chất chính trị: tài chính công gắn với quyền lực của nhà nước 27 LOGO
- 2. Tài chính công 2.3. Bản chất của tài chính công: Bản chất kinh tế: Thu chi tài chính tài chính công được thực hiện trong bối cảnh: . Nguồn lực giới hạn => lựa chọn hành động trong sự so sánh lợi ích và chi phí. 28 LOGO
- 2. Tài chính công 2.3. Bản chất của tài chính công: Bản chất chính trị: Thu chi tài chính tài chính công được thực hiện trong bối cảnh chính trị: . Quyền lực chính trị của nhà nước . . Thực hiện các chính sách của nhà nước . . Ý đồ của các nhà chính trị. . Chính trị quyết định kinh tế hay ngược lại? 29 LOGO
- 2. Tài chính công 2.4. Chức năng của tài chính công: . Huy động nguồn lực. . Phân bổ nguồn lực. . Tái phân phối thu nhập . Giám sát 30 LOGO
- 2. Tài chính công 2.4. Chức năng của tài chính công: Huy động nguồn lực: . Các công cụ /hình thức huy động • Thuế; • Phí và lệ phí • Vay nợ và • Phát hành tiền . Giới hạn mức huy động => kỷ luật tài khóa tổng thể. 31 LOGO
- 2. Tài chính công 2.4. Chức năng của tài chính công: Huy động nguồn lực: . Giới hạn mức huy động Phương trình Harrod Domar: I /Y gy ICOR 32 LOGO
- 2. Tài chính công 2.4. Chức năng của tài chính công: Phương trình Harrod Domar: I = S + (T – G) + (X – M) Giả sử cán cân ngoại thương cân bằng: S tư nhân = s(Y – T) = s(Y – tY) S nhà nước = tY – aY s(1 t) t a ICOR.gy s a gy t ICOR 1 s Nếu tỷ lệ chi NSNN (a), tỷ lệ tiết kiệm (s), ICOR không đổi thì gy tăng t sẽ tăng Nếu gy không đổi mà t tăng thì s sẽ giảm => hiệu ứng chèn lấn kinh tế 33 LOGO
- 2. Tài chính công 2.4. Chức năng của tài chính công: Phân bổ nguồn lực . Lựa chọn mục tiêu . Xác lập mục tiêu ưu tiên và đánh đổi. 34 LOGO
- 2. Tài chính công 2.4. Chức năng của tài chính công: Tái phân phối thu nhập: . Đánh thuế . Phân bổ và chuyển giao nguồn lực. • Trợ cấp ( giá, lương thực ) 35 LOGO
- 2. Tài chính công 2.4. Chức năng của tài chính công: Tái phân phối thu nhập: Nhoùm ngöôøi coù thu nhaäp cao Thu thueá Taùi phaân Quyõ ngaân phoái thu saùch nhaäp thoâng qua caùc khoaûn chi chuyeån Nhoùm ngöôøi coù giao thu nhaäp trung bình Nhoùm ngöôøi coù thu nhaäp thaáp, ngheøo 36 LOGO
- 2. Tài chính công 2.4. Chức năng của tài chính công: Giám sát . Tuân thủ . Đánh giá kết quả 37 LOGO
- Bài tập chương 1 - Bài 3/38 www.themegallery.com LOGO 38
- Lý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ) Chương 2: Hiệu quả Công bằng xã hội Nội dung: - Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Hiệu quả xã hội và phúc lợi xã hội - Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi. - Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực www.themegallery.com LOGO 39
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tiếp cận khái niệm sở thích . Sự thỏa mãn/hài lòng . Bỏ qua giới hạn ngân sách: càng nhiều càng tốt Hàm thỏa dụng là một hàm số toán học phản ảnh tập hợp sở thích các cá nhân . U = F (X1, X2, X3, , Xn) 40 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường bàng quan . Biểu thị thái độ không phân biệt của người tiêu dùng đối với tập hợp các điểm phân bổ tiêu dùng lương thực và quần áo. . Đường bàng quan có đặc tính: • Những người tiêu dùng thích đường bàng quan cao hơn. • Đường bàng quan luôn luôn dốc xuống. 41 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường bàng quan ) áo quần A C 2 lượng Số ( q Q B 1 IC2 IC1 0 1 2 Qlt (Số lượng lương thực ) Hình 2.2 Mức thỏa dụng từ các lựa chọn khác nhau 42 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường bàng quan Thỏa dụng mà một cá nhân đạt được mang đặc điểm: - Phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mà cá nhân ấy tiêu dùng: U = F (X1, Y) - Khi lượng hàng hóa tăng lên thì thỏa dụng cũng tăng: U U 0 0 X Y - Mức độ thỏa mãn của đơn vị sau nhỏ hơn đơn vị trước: 2U 2U 0 0 X 2 Y2 43 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Thỏa dụng biên (MU – marginal Utility) - Là sự thỏa mãn tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm U U U U MU MU X X X Y Y Y Thỏa dụng biên của cá nhân luôn có xu hướng giảm dần 44 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tỷ lệ thay thế biên (MRS – Marginal rate of substitution) - Xét độ dốc trên đoạn AB thuộc IC (Coi như đoạn thẳng) Y U U Ta có: MU X X X MU Y X tg X U U MUY Y A Y MUY Y B U MUY MU X ICo Const tg x MUY U MUY X X 45 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tỷ lệ thay thế biên (MRS – Marginal rate of substitution) - MRS là tỷ lệ thay thế giữa hai hàng hóa sao cho Y độ thỏa dụng không thay đổi. Y Y Vậy: MRS tg XY X X A Y B MU ICo Const X MRS XY tg X X MUY 46 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường ngân sách (Budget constraints curve) - Là tập hợp phối hợp (X,Y) mà một cá nhân có thể mua được với thu nhập (I) và giá cả (PX, PY) cho Y trước. Vậy: I X.PX Y.PY 1 P I PX Y Y X. Đường NS PY PY Độ dốc đường ngân sách: Y P X X 1 P X X PY 47 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tối ưu hóa thỏa dụng - Được xác lập trên cơ sở nhu cầu (vô hạn) và khả năng (có giới hạn) - Được xác định bằng mối tương quan giữa đường bàng quan và đường ngân sách - Được xác định tại tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách (độ dốc đường ngân sách bằng MRS) 48 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tối ưu hóa thỏa dụng - Kết hợp đường ngân sách với đường bàng quan Y C D A IC3 B IC2 IC 1 X 49 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tối ưu hóa thỏa dụng - Điều kiện tiếp xúc: độ dốc đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan (MRS) MU P MU P X X X X MUY PY MUY PY - Ta có hệ phương trình (Tìm X và Y) I X.PX Y.PY MU P X X MUY PY 50 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tác động thay đổi giá cả - Khi giá cả một hàng hóa tăng lên, cá nhân hay xã hội sẽ bị thiệt hơn do thỏa dụng giảm đi - Khi giá cả thị trường thay đổi, có thể gây ra hai tác động: Tác động thay thế: là việc chuyển từ lựa chọn này sang lựa chọn khác mà thỏa dụng không thay đổi Tác động thu nhập: là việc thu nhập giảm đi làm cá nhân hay xã hội nghèo đi, thỏa dụng giảm đi. 51 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tác động thay đổi giá cả Y Trường hợp 1: K Hàng hóa thông thường * Tác động thay thế: I X1X2 < 0 * Tác động thu nhập: ●C X2X3 < 0 ●B ● A IC1 * Tác động tổng: X1X3 = X1X2 +X2X3< 0 IC2 X3 X2 I’ X1 K’ X 52 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tác động thay đổi giá cả Trường hợp 2: Y Hàng hóa cấp thấp K * Tác động thay thế: X1X2 0 2 3 ●A IC1 * Tác động tổng: ●B L X1X3 = X1X2 + X2X3 < 0 IC2 X2 X3 I’ X1 K’ X 53 LOGO
- 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tác động thay đổi giá cả - Tác động thay thế và tác động thu nhập diễn ra đồng thời, và trong mỗi trường hợp thì sự thay đổi là khác nhau: + Có thể khi giá X tăng thì khối lượng Y giảm đi + Có thể khi giá X tăng thì khối lượng Y tăng lên 54 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Để đo lường quy mô hiệu quả xã hội, chúng ta cũng có thể dùng phương pháp thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất 55 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Thặng dư người tiêu dùng (CS – Cunsummer surplus) là lợi ích người tiêu dùng nhận được từ tiêu dùng một hàng hóa, với mức giá thấp hơn mức giá mà họ sẵn lòng thanh toán. Plt Đường cung lương thực W S Y Z P* S’ Y’ Đường cầu lương thực Q 0 1 2 Q* lt Figure 2.19 Thặng dư người tiêu dùng 56 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Thặng dư người sản xuất (PS – Production surplus) là khái niệm phản ảnh lợi ích mà người sản xuất nhận được từ việc bán sản phẩm hàng hóa, vượt trên chi phí sản xuất hàng hóa đó. Plt Đường cung lương thực I’ H’ Z P* H Đường cầu I lương thực K * 0 1 2 Q Qlt Hình vẽ 2.20 Thặng dư người sản xuất 57 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội: Tổng cộng thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. Plt W S Đường cung lương thực Z P* Đường cầu I lương thực K * 0 1 Q Qlt Hình vẽ 2.21 Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội 58 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Hiệu quả Pareto là tình huống trong đó không thể làm tăng phúc lợi của một chủ thể mà không làm giảm phúc lợi của một chủ thể khác. Khái niệm hiệu quả Pareto (1906) là cơ sở cho kinh tế học phúc lợi và kinh tế học công cộng. Sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả là sự phân bổ nguồn lực làm tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội. Một thị trường cạnh tranh, trong các điều kiện lý tưởng của nó sẽ dẫn đến sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả. 59 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.2. Các định lý phúc lợi xã hội Định lý 1: Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, người sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận giá cả giao dịch thị trường, thì các phân phối nguồn lực của nền kinh tế đều đạt hiệu quả Pareto, tức là tối đa hiệu quả xã hội. Như vậy hiệu quả Pareto sẽ đạt được thông qua phân phối trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 60 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.2. Các định lý phúc lợi xã hội Điểm cân bằng của thị trường cạnh tranh là một điểm có hiệu quả Pareto S (MC) P Tại E: MU = MC = P và E Pe WL = CS + PS max D (MU) Q1 Qe Q2 Q 61 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.2. Các định lý phúc lợi xã hội Định lý 2: Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh, xã hội có thể đạt được hiệu quả xã hội thông qua chính sách tái phối nguồn lực thích hợp và tự do thương mại. Như vậy: Trong một nền kinh tế cạnh tranh, chính phủ có thể đưa xã hội từ một điểm hiệu quả này sang một điểm hiệu quả khác với chính sách tái phân phối nguồn lực thông qua thực hiện công bằng xã hội Hiệu quả có đồng nghĩa với công bằng hay không? 62 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Các loại công bằng Công bằng theo chiều dọc: các chủ thể trong điều kiện khác nhau phải được đối xử khác nhau => Chính sách an sinh xã hội và chính sách thuế phải có sự khác biệt Công bằng theo chiều ngang: các chủ thể trong điều kiện như nhau phải được đối xử như nhau => Chính phủ không được phân biệt đối xử giữa các đối tượng có điều kiện kinh tế hay xã hội như nhau 63 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Đánh đổi hiệu quả và công bằng A A người của U dụng ~ p3 Thỏa ~ p5 q~ U Thỏa dụng của người E Hình vẽ 2.23 Đường khả năng thỏa dụng 64 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 1. Độc quyền và tổn thất vô ích do độc quyền 2. Thông tin không đầy đủ và không cân xứng 3. Ngoại tác 4. Hàng hóa công Những yếu tố này có thể dẫn tới sự vô hiệu quả của thị trường cạnh tranh và là lý do cần có sự can thiệp của Chính phủ để sửa chữa những thất bại của thị trường. 65 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.1.Độc quyền và tổn thất vô ích do độc quyền . Không sản xuất theo đúng tiềm năng => Nâng giá cao - Đường cầu là đường lợi ích xã hội biên (MSB) - Doanh thu hay lợi ích biên của doanh nghiệp có hệ số gốc gấp đôi (MR) (D) P = a.Q + b TR = P.Q => MR = TR’ = 2aQ+b - Chi phí biên DN cũng là chi phí xã hội biên (MSC) - Sản lượng được xác định bởi công thức MC = MR (thấp hơn mức hiệu quả xã hội) 66 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.1.Độc quyền và tổn thất vô ích do độc quyền Tổn thất ròng trong lợi ích do độc quyền ích MSC lợi phí , , cả chi và Giá B PM = MSBM E MSCM A D= MSB MR Sản lượng 0 QM Q* Hình vẽ 2.26 Độc quyền gây ra tổn thất của xã hội 67 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.2. Thông tin bất cân xứng Tình trạng thông tin bất cân xứng phát sinh khi trong một mối quan hệ: - Có ít nhất 1 bên tham gia có thông tin ở mức độ tốt hơn (các) bên còn lại. - Có 1 bên tham gia có khả năng áp đặt, tác động hoặc phản ứng lại hay một số điều khoản bị phá vỡ trong thỏa thuận mà (các) bên còn lại không có năng lực đó 68 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.3. Ngoại tác Ngoaïi taùc laø nhöõng lôïi ích hay chi phí aûnh höôûng ra beân ngoaøi khoâng ñöôïc phaûn aùnh qua giaù caû. Lôïi ích aûnh höôûng Chi phí aûnh höôûng ra beân ngoaøi - ra beân ngoaøi - ngoaïi taùc tích cöïc ngoaïi taùc tieâu cöïc Ñoâi khi ñöôïc goïi laø nhöõng taùc ñoäng ñeán beân thöù ba. 69 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực Ngoaïi taùc tieâu cöïc Ngoaïi taùc tích cöïc OÂ nhieãm vaø uøn taéc do oâ toâ Phoøng chaùy Haøng xoùm oàn aøo Chuûng ngöøa ngaên chaën Khoùi thuoác laù beänh truyeàn nhieãm Chất thải của nhà máy Giaùo duïc Naâng caáp nhaø ôû Taïi sao ngoaïi taùc laïi laø vaán ñeà? Chuùng laøm cho saûn xuaát quaù nhieàu nhöõng haøng hoùa gaây neân ngoaïi taùc tieâu cöïc vaø quaù ít ñoái vôùi nhöõng haøng hoùa gaây neân ngoaïi taùc tích cöïc . Chuùng cuõng daãn tôùi söï khoâng hieäu quaû cuûa thò tröôøng 70 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.4. Hàng hóa công Nguồn lực sử dụng chung . Che giấu sở thích . Free -rider 71 LOGO
- Bài tập chương 2 - Bài 1/68 - Bài 5/68 - Bài 6/69 www.themegallery.com LOGO 72
- Lý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ) Chương 3: Hàng hóa công Chi tiêu công Nội dung: - Hàng hóa công - Chi tiêu công - Đánh giá chi tiêu công - Quản lý chi tiêu công www.themegallery.com LOGO 73
- 1. Hàng hóa công Caùc nguoàn löïc ñöôïc sôû höõu chung thì sao? Nguoàn löïc ñöôïc sôû höõu chung . Moïi ngöôøi ñöôïc tieáp caän töï do. . Coù khaû naêng bò söû duïng quaù nhieàu Ví duï: • Khoâng khí vaø nöôùc • Caù vaø ñoäng vaät hoang daõ • Khoaùng saûn 74 LOGO
- 1. Hàng hóa công Các loại hàng hóaTính khác tranh nhau giành trong nền kinh tế Có Không Hàng hóa cá nhân: Độc quyền tự nhiên: Tính - Kem - Phòng cháy - Quần áo - Truyền hình cáp. Có - Những con đường đông - Những con đường thưa loại đúc có thu phí người có thu phí Nguồn lực cộng đồng: Hàng hóa công cộng: Không - Cá ở đại dương - Quốc phòng - Môi trường - Tri thức trừ - Những con đường đông - Những con đường thưa đúc không thu phí người không thu phí 75 LOGO
- 1. Hàng hóa công Caùc nguoàn löïc ñöôïc sôû höõu chung thì sao? Lôïi ích, Khoâng kieåm soaùt, löôïng Tuy nhieân, chi phí tö nhaân Chí phí caù/thaùng laø Fc taïi ñoù tính thaáp hôn chi phí thöïc. ($ moãi PC = MB Löôïng caù/thaùng hieäu quaû con caù) Chi phí xaõ hoäi bieân laø F* taïi ñoù MSC = MB (D) Chi phí tö nhaân Caàu F* FC Löôïng Caù moãi thaùng 76 LOGO
- 1. Hàng hóa công Caùc nguoàn löïc ñöôïc sôû höõu chung thì sao? Caâu hoûi . Khi naøo chính phuû neân thay theá coâng ty trong vai troø ngöôøi saûn xuaát haøng hoùa vaø dòch vuï? 77 LOGO