Bài giảng Kinh tế phát triển (Phần 1) - Phan Thị Nhiệm

Sự phân chia các nước theo trỡnh độ phát triển kinh tế

Các nước công nghiệp phát triển (developed countries - DCs)

Các nước công nghiệp mới (new industrial countries – NICs)

Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)

Các nước kém phát triển (less-developed countries – LDCs) hoặc đang phát triển (developing countries)

Kinh tế học phát triển: là một môn trong hệ thống các môn kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế và vận dụng trong điều kiện kém phát triển (áp dụng cho các nước đang phát triển):
- Nghiên cứu các vấn đề kinh tế : Làm thế nào để chuyển nền kinh tế từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp sang một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả.
- Nghiên cứu các vấn đề xã hội: Làm thế nào để mang lại một cách có hiệu quả nhất những thành quả của tiến bộ kinh tế để cải thiện nhanh chóng, trên quy mô rộng về mức sống và các vấn đề xã hội: nghèo đói, bất bình đẳng.

pptx 102 trang hoanghoa 09/11/2022 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế phát triển (Phần 1) - Phan Thị Nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_kinh_te_phat_trien_phan_1_phan_thi_nhiem.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế phát triển (Phần 1) - Phan Thị Nhiệm

  1. PHẦN THỨ NHẤT Lý luận về phỏt triển và phỏt triển bền vững nền kinh tế
  2. Lý luận về phỏt triển và phỏt triển bền vững nền kinh tế A. Khỏi luận chung về phỏt triển và phỏt triển bền vững B. Phõn tớch và đỏnh giỏ tăng trưởng kinh tế C. Phõn tớch và đỏnh giỏ chuyển dịch cơ cấu kinh tế D. Phõn tớch và đỏnh giỏ tiến bộ xó hội E. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và cụng bằng xó hội
  3. A. Khỏi luận chung về phỏt triển kinh tế và phỏt triển bền vững 1. Phỏt triển kinh tế Phỏt triển kinh tế là quỏ trỡnh tăng tiến toàn diện về mọi mặt trong nền kinh tế của một quốc gia hoặc một địa phương ❖ Theo nội dung: PT nền KT  PT lĩnh vực KT + PT lĩnh vực XH PT lĩnh vực KT  Tăng trưởng KT + Chuyển dịch cơ cấu KT PT lĩnh vực XH  Sự tiến bộ xó hội cho con người ❖ Theo quan điểm triết học: PT nền KT  Thay đổi về lượng + Biến đổi về chất 13
  4. 1. Phỏt triển kinh tế (tiếp) Cụng thức phỏt triển kinh tế: Phỏt triển Tăng Chuyển Tiến bộ kinh tế trưởng dịch xó hội kinh tế CCKT 14
  5. 1. Phỏt triển kinh tế (tiếp) Quỏ trỡnh phỏt triển: thời gian dài và qua cỏc giai đoạn Lý thuyết phõn kỳ của W. Rostow: 5 giai đoạn 1. Nền kinh tế truyền thống 2. Giai đoạn chuẩn bị cất cỏnh 3. Giai đoạn cất cỏnh 4. Giai đoạn trưởng thành 5. Giai đoạn tiờu dựng cao Sự vận dụng: - Quỏ trỡnh phỏt triển là tuần tự - Thời gian của mỗi giai đoạn - Hoàn thiện thờm cỏc tiờu chớ của mỗi giai đoạn
  6. 2. Phỏt triển bền vững Lý do xuất hiện: Những hậu quả của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế (từ thập niờn 1970): Do chạy theo mục tiờu tăng trưởng nhanh: - Sử dụng quỏ mức nguồn tài nguyờn, mụi trường sinh thỏi và mụi trường sống - Sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc nước và trong từng nước tăng trưởng nhanh - Vi phạm cỏc khớa cạnh về quyền con người, và truyền thống văn hoỏ
  7. 2. Phỏt triển bền vững (tiếp) Qỳa trỡnh hoàn thiện quan niệm: - Từ thập niờn 1970: hội nghị quốc tế về mụi trường: thành lập chương trỡnh mụi trường của UN - Năm 1983: thành lập Hội đồng thế giới về mụi trường - Năm 1987: đưa ra khỏi niệm về PTBV. “Sự phỏt triển đỏp ứng được những yờu cầu của hiện tại, nhưng khụng gõy trở ngại cho việc đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ mai sau”
  8. 2. Phỏt triển bền vững (tiếp) - Năm 1992: Hội nghị thượng đỉnh về mụi trường và trỏi đất (Brazil): ra đời Chương trỡnh nghị sự 21 của thế giới - Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh về trỏi đất (Nam Phi) hoàn chỉnh khỏi niệm PTBV: Bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định trong mối quan hệ với thực hiện tốt tiến bộ và cụng bằng xó hội; khai thỏc hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyờn, bảo vệ và nõng cao chất lượng mụi trường sống.
  9. 2. Phỏt triển bền vững (tiếp) Nội dung phỏt triển bền vững Mục tiêu kinh tế Kinh tế PTBV PTBV Xã hội Môi Tr•ờng Mục tiêu Mục tiêu Xã hội Môi tr•ờng
  10. 2. Phỏt triển bền vững (tiếp) Bền vững kinh tế: là lựa chọn một tốc độ tăng trưởng hợp lý trờn cơ sở một cơ cấu kinh tế phự hợp và cú hiệu quả nhất. Bền vững về xó hội: tập trung vào việc thực hiện từng bước cỏc nội dung về tiến bộ xó hội và phỏt triển con người. Bền vững về mụi trường: bao gồm khai thỏc hợp lý tài nguyờn; bảo vệ và chống ụ nhiễm mụi trường; thực hiện tốt quỏ trỡnh tỏi sinh tài nguyờn mụi trường.
  11. 2. Phỏt triển bền vững (tiếp) Việt Nam với vấn đề phỏt triển bền vững: ⚫ Ngày 12/6/1991, Chớnh phủ thụng qua “Kế hoạch quốc gia về mụi trường và phỏt triển bền vững giai đoạn 1991 – 2000” ⚫ Chiến lược PT KT – XH 2001 – 2010 xỏc định quan điểm số 1: “Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đụi với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường”. ⚫ Ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Chương trỡnh nghị sự 21 của Việt Nam nhằm phỏt triển bền vững đất nước trờn cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội và bảo vệ mụi trường và an ninh quốc phũng.
  12. B. Phõn tớch và đỏnh giỏ tăng trưởng kinh tế 1. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế 2. Phõn tớch mặt lượng của tăng trưởng kinh tế 3. Phõn tớch chất lượng tăng trưởng kinh tế
  13. 1. TỔNG QUAN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Bản chất và vai trũ của tăng trưởng trong phỏt triển: ⚫ Bản chất: sự gia tăng về thu nhập (mặt lượng của nền kinh tế) - Gia tăng: đo bằng mức và tỷ lệ - Thu nhập: hiện vật và giỏ trị - Mặt giỏ trị: tổng thu nhập và thu nhập bỡnh quõn ⚫ Vai trũ: là điều kiện cần của phỏt triển kinh tế ⚫ Tớnh hai mặt của tăng trưởng kinh tế : mặt số lượng và chất lượng
  14. 2. PHÂN TÍCH MẶT LƯỢNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Khỏi niệm và thước đo Khỏi niệm: mặt lượng của tăng trưởng là biểu hiện bề ngoài của tăng trưởng và được phản ỏnh qua cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ qui mụ và tốc độ tăng trưởng Cỏc chỉ tiờu đo lường (bằng giỏ trị): qui mụ và tốc độ tăng của cỏc chỉ tiờu: 1. Tổng giỏ trị sản xuất (GO) 2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 3. Tổng thu nhập quốc dõn (GNI) 4. Thu nhập quốc dõn sản xuất (NI) 5. Thu nhập quốc dõn sử dụng (DI) 6. GDP bỡnh quõn đầu người
  15. 2. PHÂN TÍCH MẶT LƯỢNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (tiếp) Những khớa cạnh cần chỳ ý trong phõn tớch và đỏnh giỏ số lượng tăng trưởng ở cỏc nước đang phỏt triển: 1. Chỉ tiờu thường sử dụng và đỏnh giỏ chớnh xỏc nhất: GDP và GDP/người. 2. Cỏc nước đang phỏt triển: cú nhu cầu và khả năng đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn cỏc nước phỏt triển 3. Giỏ sử dụng để tớnh GDP - Giỏ thực tế: GDPr - Giỏ so sỏnh:GDPn - Giỏ sức mua tương đương: GDPppp
  16. XẾP LOẠI CÁC NỀN KINH TẾ APEC Xếp Năm 1992 Năm 1995 Năm 2000 Năm 2004 GDP/người hạng 2004 $ 1 Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Hoa kỳ 39.650 2 Hoa kỳ Hoa kỳ Hoa kỳ Nhật Bản 36.501 3 Canada Singapore Hồng Kụng Australia 31.598 4 Australia Hồng Kụng Canada Canada 31.031 5 Hồng Kụng Australia Singapore Singapore 25.002 6 Singapore Canada Australia New Zealand 24.499 7 Brunei Brunei Đài Loan Hồng Kụng 23.641 8 NewZealand NewZealand NewZealand Brunei 14.454 9 Đài Loan Đài Loan Brunei Hàn Quốc 14.266 10 Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Đài Loan 13.516 11 Mexico Chi lờ Mexico Mexico 6397 12 Chi lờ Malaysia Chi lờ Chi lờ 5838 13 NGa Mexico Malaysia Malaysia 4731 14 Malaysia Thỏi Lan Peru Nga 4047 15 Thỏi Lan Nga Thỏi Lan Thỏi Lan 2519 16 Peru Peru Nga Peru 2439 17 Papua New Guinea Philippines Philippines Trung Quốc 1283 18 Philippines Indonesia Trung Quốc Philippines 1059 19 Indonesia Papua New Guinea Papua New Guinea Indonesia 1022 20 Trung Quốc Trung Quốc Indonesia Papua New Guinea 824 21 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 551 Nguồn:cơ sở dữ liệu của UNCTAD
  17. 3. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG Khỏi niệm: Nghĩa hẹp của chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng là thuộc tớnh bờn trong của quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế, thể hiện qua cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả đạt được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năng duy trỡ nú trong dài hạn. Nghĩa rộng của chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng thể hiện năng lực sử dụng cỏc yếu tố đầu vào, tạo nờn tớnh chất, sự vận động của cỏc chỉ tiờu tăng trưởng và ảnh hưởng lan tỏa của nú đến cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội - mụi trường.
  18. 3. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG (tiếp) Cõu hỏi về số lượng tăng trưởng: Tăng trưởng được bao nhiờu? Nhiều hay ớt? Nhanh hay chậm? Cõu hỏi liờn quan đến chất lượng theo nghĩa hẹp: Khả năng duy trỡ cỏc chỉ tiờu tăng trưởng như thế nào? Cỏi giỏ phải trả? Cỏc yếu tố cấu thành tăng trưởng hay cấu trỳc tăng trưởng ? Cõu hỏi về chất lượng tăng trưởng theo nghĩa rộng: Tỏc động lan toả của tăng trưởng đến cỏc đối tượng chịu ảnh hưởng như thế nào?: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện tỡnh trạng nghốo đúi, bỡnh đẳng và cụng bằng, tài nguyờn mụi trường?.
  19. 3. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG (tiếp) Phõn tớch chất lượng tăng trưởng theo nghĩa hẹp: - Phõn tớch hiệu quả của tăng trưởng - Phõn tớch cấu trỳc đầu vào của tăng trưởng - Phõn tớch cấu trỳc tăng trưởng theo ngành - Phõn tớch cấu trỳc đầu ra của tăng trưởng
  20. Phõn tớch hiệu quả của tăng trưởng - So sỏnh cỏc chỉ tiờu tăng trưởng với mục tiờu cuối cựng cần đạt được về mặt kinh tế: + Tốc độ tăng GO và GDP(VA) + Tốc độ tăng GDP với tốc độ tăng GDP/người - So sỏnh kết quả đạt được cỏc chỉ tiờu tăng trưởng với chi phớ bỏ ra: + Tăng trưởng với lao động + Tăng trưởng với vốn
  21. Phõn tớch hiệu quả của tăng trưởng (tiếp) So sỏnh tốc độ tăng trưởng GO và tốc độ tăng GDP(VA): tốc độ tăng GO> tốc độ tăng GDP Động thỏi tăng trưởng GO và GDP của Việt Nam (2001-2006) 14.00 12.43 12.74 12.00 12.06 11.78 12.4 11.09 10.00 8.43 8.00 7.79 8.17 Tốc độ tăng GDP 6.89 7.08 7.34 6.00 Tốc độ tăng GO 4.00 2.00 0.00 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  22. Phõn tớch hiệu quả của tăng trưởng (tiếp) Đỏnh giỏ tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người Tốc độ tăng Tốc độ - Tốc độ GDP/người = tăng GDP tăng dõn số
  23. Phõn tớch hiệu quả của tăng trưởng (tiếp) Mức thu nhập bỡnh quõn đầu người 2007(GDP/người theo PPP): Singapore Hồng Nhật Hàn Malasia Thỏi Trung Indonesia Philippi Việt kụng quốc lan Quốc nes Nam 41.816 35.217 30.305 21.263 11.494 6.846 4.091 3.191 2.948 2.142
  24. Phõn tớch hiệu quả của tăng trưởng (tiếp) So sỏnh tăng trưởng với chi phớ lao động: Sử dụng chỉ tiờu năng suất lao động NSLĐ(USD/LĐ) So sỏnh với nước Tờn nước thấp nhất (lần) Hoa Kỳ 36.863 125 Canada 29.378 100 Australia 27.058 92 New Zealand 27.666 94,1 Philippine 1.021 3,5 Indonesia 564 1,9 Trung Quốc 373 1,26 Việt Nam 294 1
  25. Phõn tớch hiệu quả của tăng trưởng (tiếp) So sỏnh tăng trưởng với chi phớ vốn: suất đầu tư tăng trưởng Thời kỳ tăng Tỷ lệ đầu Tỷ lệ tăng SĐTTT trưởng nhanh tư (%GDP) trưởng (%) Việt Nam 2001-2005 37,7 7,5 5,0 2006 40% 8,17 5,01 2007 41,4% 8,48 4,9 Trung Quốc 1991-2003 39,1 9,5 4,1 Nhật Bản 1961-1970 32,6 10,2 3,2 Hàn Quốc 1981-1990 29,6 9,2 3,2 Đài Loan 1981-1990 21,9 8,0 2,7 Nguồn : Chi Hung KWAN, Why China’s Investment Efficiency is Low, China in Transition, June 18, 2004.
  26. Phõn tớch cấu trỳc đầu vào của tăng trưởng Hàm sản xuất: Y= f(K,L,TFP) trong đú: K,L: Cỏc yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng. TFP: Cỏc yếu tố tăng trưởng theo chiều sõu
  27. Phõn tớch cấu trỳc đầu vào của tăng trưởng (tiếp) Đúng gúp của cỏc yếu tố đầu vào trong tăng trưởng GDP Việt Nam (%) Đúng gúp của cỏc yếu tố 1993-1997 1998 - 2007 1. Đúng gúp theo điểm phần trăm (%) 8,8 6,44 - Vốn 6,1 3,7 - Lao động 1.4 1,29 - TFP 1,3 1,45 2. Đúng gúp theo tỷ lệ phần trăm (%) 100 100 - Vốn 69,3 57,5 - Lao động 15,9 20,0 - TFP 14,8 22,5 Nguồn: CIEM và Thời bỏo kinh tế Việt Nam
  28. Phõn tớch cấu trỳc tăng trưởng theo ngành Nội dung: - Đỏnh giỏ tỏc động của ba nhúm ngành đến tăng trưởng kinh tế (CN,NN và DV) - Xu thế chuyển dịch cơ cấu sản phẩm của từng ngành Cỏc nền kinh tế % đúng gúp của CN và DV trong GDP Toàn thế giới 82 Nền kinh tế thu nhập cao 92 Thu nhập trung bỡnh 90 Thu nhập thấp 78 Nguồn: Bỏo cỏo Phỏt triển TG, 2007
  29. Phõn tớch cấu trỳc tăng trưởng theo ngành (tiếp) Đúng gúp của cỏc ngành vào tăng trưởng kinh tế của Việt nam Đúng gúp của cỏc ngành vào tăng trưởng kinh tế (2001-2006) 100% 2.52 2.63 80% 2.68 2.94 3.4 3.27 Dich vu 60% Cong nghiep va xay 40% 3.68 3.47 3.92 3.93 4.2 4.15 dung Nong-Lam-Thuy san 20% 0.69 0.93 0.79 0.92 0.8 0.74 0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  30. Phõn tớch cấu trỳc tăng trưởng theo đầu ra Nội dung: xem xột GDP theo chi tiờu: AD = (C + G) + I +NX Xu huớng ở cỏc nước phỏt triển: Sự lấn ỏp của chi cho tiờu dựng Xu hướng của cỏc nước đang phỏt triển: - xem xột xu hướng và quy mụ đúng gúp của yếu tố I - Xem xột sự biến động của yếu tố NX
  31. Vốn đầu tư và hệ số ICOR của VN 42 5,4 5,3 40 5,2 38 5,1 5 % 36 4,9 4,8 34 4,7 32 4,6 4,5 30 4,4 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tỷ lệ đầu tư/GDP Suất đầu tư tăng trưởng (ICOR)
  32. So sỏnh tăng trưởng GDP với tăng trưởng XNK của VN 35 9 8,44 8,5 8,17 30 7,79 8 7,08 7,34 6,79 6,89 7 25 6 20 5 % % 15 4 3 10 2 5 1 0 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tốc độ tăng xuất khẩu Tốc độ tăng Nhập khẩu Tốc độ tăng trưởng GDP
  33. Phõn tớch cấu trỳc tăng trưởng theo đầu ra (tiếp) Cơ cấu chi tiờu của một số nền kinh tế (năm 2005) % GDP cho % GDP cho % GDP cho Cỏc nền kinh tế tiờu dựng đầu tư NX 1. Thế giới 79 21 0 2.Cỏc nước thu nhập cao 80 20 0 3. Cỏc nước thu nhập trung bỡnh 72 26 2 4. Cỏc nước thu nhập thấp 76 27 -3 5. Một số nước đang phỏt triển - Trung Quốc 59 39 2 - Việt Nam 71 36 -7 - Thỏi Lan 71 31 -2 - Ấn Độ 72 30 -2 - Băngladet 83 24 -7 Nguồn: WB, Bỏo cỏo phỏt triển thế giới, 2007
  34. C. Phõn tớch và đỏnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1. Tổng quan về cơ cấu ngành kinh tế 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
  35. 1. Tổng quan về cơ cấu ngành kinh tế Khỏi niệm: Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa cỏc ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dõn, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tỏc động qua lại cả về số và chất lượng giữa cỏc ngành với nhau. Nội dung: - Tổng thể cỏc ngành kinh tế: bao gồm bao nhiờu ngành - Mụi quan hệ tỷ lệ (định lượng) - Mối quan hệ qua lại trực tiếp: Mối quan hệ ngược chiều Mối quan hệ xuụi chiều Vớ dụ: Mối quan hệ ngành Sợi - Dệt - May
  36. 1. Tổng quan về cơ cấu ngành kinh tế (tiếp) Cỏc dạng cơ cấu ngành trong cỏc giai đoạn phỏt triển của Rostow Giai đoạn Truyền Chuẩn bị Cất cỏnh Trưởng Tiờu phỏtt riển thống cất cỏnh thành dựng cao Dạng cơ NN NN–CN CN–NN- CN-DV - DV- CN cấu ngành DV NN Tỷ trọng NN 40 % - 60% 15% - 25% <10% CN 10% - 20% 25% - 35% 35-40% DV 10% - 30% 40% - 50% 50-60%
  37. 1. Tổng quan về cơ cấu ngành kinh tế (tiếp) - Xỏc định rừ nội dung quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành: sự thay đổi trong cỏc yếu tố cấu thành ngành và quỏ trỡnh cơ cấu ngành chuyển dịch từ dạng này sang dạng khỏc. - Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành mang tớnh khỏch quan phự hợp với sự phỏt triển của sản xuất, của cung cầu, của phõn cụng lao động xó hội (khụng gũ ộp) - Vai trũ của chớnh phủ trong quỏ trỡnh này: + Nắm bắt dấu hiệu (cỏc động lực chuyển dịch) + Định hướng chuyển dịch + Sử dụng chớnh sỏch thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch
  38. 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành Cơ sở lý thuyết: Hai quy luật ➢ Quy luật tiờu dựng của E. Engel Tiờu dựng B A C Đường Engel 0 IB IC IA Thu nhập Tại mức thu nhập từ 0 – IA:εD/I > 1 Tại mức thu nhập từ IA-IB: 0<εD/I < 1 Tại mức thu nhập IB - IC:εD/I <0
  39. 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành (tiếp) Sự phỏt triển quy luật Engel: Tiờu dựng Tiờu dựng Tiờu dựng Thu nhập Thu nhập Thu nhập Hàng hoỏ nụng sản Hàng hoỏ cụng nghiệp Hàng hoỏ dịch vụ
  40. 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành (tiếp) Quy luật đổi mới kỹ thuật và tăng NSLĐ (Fisher) Ngành Tỏc động của Xu hướng sử dụng KHKT lao động Nụng nghiệp Dễ thay thế lao Giảm cầu lao động động Cụng nghiệp Khú thay thế lao Cầu lao động tăng động Dịch vụ Khú thay thế lao Cầu lao động tăng động nhất nhanh nhất
  41. Cỏc xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế - Giảm tỷ trọng nụng nghiệp, tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ - Tốc độ tăng của ngành dịch vụ cú xu hướng nhanh hơn tốc độ tăng của cụng nghiệp - Tăng dần tỷ trọng cỏc ngành sản phẩm cú dung lượng vốn cao - Xu thế “mở” của cơ cấu kinh tế
  42. Cơ cấu ngành theo mức độ thu nhập năm 2005 Cơ cấu ngành kinh tế theo mức độ thu nhập năm 2005 (%) Nụng Cụng Dich Cỏc mức thu nhập nghiệp nghiệp vụ Toàn thế giới 4 28 68 Thu nhập cao 2 26 72 Thu nhập trung bỡnh cao 7 32 61 Thu nhập trung bỡnh thấp 13 41 46 Thu nhập thấp 22 28 50 Nguồn: WB, bỏo cỏo phỏt triển, 2007
  43. Cơ cấu ngành của VN và một số nước trong khu vực Cơ cấu ngành kinh tế của một số nước ASEAN 100 90 32 80 40 42 38.1 38.8 53.5 50 70 62 65 60 50 53 41 40 44 40.5 49 30 32.5 41 20 35 35 10 20.9 20.7 15 14 16 9 9 0 3 0 CHN PHI IND MAL THA KOR SIN VN05 VN06 Nong nghiep Cong nghiep Dich vu Nguồn: Kế hoạch 5 năm phỏt triển kinh tế – xó hội của VN2006-2010 và sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của cỏc nước là của năm 2003
  44. Cỏc xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Xu thế “mở” của cơ cấu ngành kinh tế thường được xem xột trờn cỏc cõu hỏi: - Nền kinh tế của quốc gia này đó mở chưa? - Nếu mở rồi thỡ mở như thế nào? XNK? - Tớnh chất mở: cơ cấu xuất, cơ cấu nhập
  45. D. Phõn tớch và đỏnh giỏ tiến bộ xó hội 1. Thước đo phỏt triển con người 2. Thước đo nghốo khổ 3. Thước đo bất bỡnh đẳng 4. Mối quan hệ tăng trưởng với cụng bằng xó hội
  46. 1. Đỏnh giỏ phỏt triển con người ⚫ Chỉ số phỏt triển con người (HDI): Đỏnh giỏ tổng hợp việc bảo đảm cỏc nhu cầu cơ bản của con người ⚫ Nội dung: - Chỉ số thu nhập IIN - Chỉ số giỏo dục: IE - Chỉ số tuổi thọ: IA ⚫ Phương phỏp chỉ số: Giỏ trị - Giỏ trị I A + I E + I IN Chỉ thực tế tối thiểu HDI = = 3 số Giỏ trị - Giỏ trị tối đa tối thiểu
  47. HDI ⚫ í nghĩa nghiờn cứu HDI - Kiểm soỏt, so sỏnh và đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển con người giữa cỏc quốc gia Phõn loại cỏc nước theo HDI (năm 2005) Phõn loại HDI Số nước Cỏc nước HDI cao 0,968 đến 0,8 63 Cỏc nước HDI trung bỡnh từ 0,798 đến 0,5 83 Cỏc nước HDI thấp Từ 0,495 đến 0,311 31 Nguồn: UN, List of Countries by Human Development Index, 2005
  48. HDI - Cú thể cải thiện việc sử dụng HDI bằng cỏch chi tiết húa chỉ tiờu này theo cỏc nhúm khỏc nhau. - Mối quan hệ giữa giỏ trị HDI với mức thu nhập bỡnh quõn đầu người. - Hạn chế của HDI: số tiờu chớ đưa vào HDI cũn ớt
  49. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN GiỚI - GDI (Gender Development Index) ⚫ Mục đớch: Phản ỏnh sự khỏc biệt về trỡnh độ phỏt triển giữa nam và nữ ⚫ Nội dung: Cũng giống như HDI nhưng được điều chỉnh theo sự khỏc biệt giữa nam và nữ
  50. GDI - PHƯƠNG PHÁP TÍNH ⚫ Bước một, tớnh riờng cỏc chỉ số thành phần cho nữ và năm theo cụng thức chung ở phần HDI ⚫ Bước hai, xỏc định cỏc chỉ số phõn bổ cụng bằng riờng cho nam và nữ Chỉ số phõn bổ cụng bằng = [tỷ lệ dõn số nữ ì (chỉ số nữ)-1 + Tỷ lệ dõn số nam ì (chỉ số nam)-1]-1 ⚫ Bước ba, GDI được tớnh bằng bỡnh quõn số học của 3 chỉ số phõn bổ cụng bằng.
  51. GDI - Phương phỏp đỏnh giỏ - Nếu GDI = HDI ➔ khụng cú sự khỏc biệt giữa trỡnh độ phỏt triển nam và nữ So sỏnh giỏ trị và xếp hạng theo HDI và GDI một số nước 2001 HDI GDI Tờn nước Giỏ trị Xếp hạng Giỏ trị Xếp hạng Na Uy 0,939 1 0,937 1 Xingapo 0,884 28 0,880 28 Lucxămbua 0,924 12 0,907 19 Ai Cập xờ ỳt 0,74 68 0,719 75 Thỏi Lan 0,768 74 0,766 61 Xi ri lan ca 0,735 81 0,732 70 Việt Nam : (2007) 0,733 105 0,732 89
  52. Thước đo quyền lực theo giới tớnh – GEM (Gender EnpoWeRment Measure) ⚫ Mục đớch: GEM đo lường kết quả của việc sử dụng năng lực đó được trang bị của nam và nữ để khai thỏc cỏc cơ hội của cuộc sống ⚫ Nội dung: 3 yếu tố cấu thành - Mức độ tham gia và ra quyết định cỏc hoạt động chớnh trị. - Mức độ tham gia và ra quyết định cỏc hoạt động kinh tế. - Quyền sử dụng cỏc nguồn lực kinh tế
  53. GEM - Phương phỏp tớnh ⚫ Bước một: Thống kờ tỏch biệt giữa nam và nữ về: Tỷ lệ tham gia quốc hội; Tỷ lệ tham gia cỏc vị trớ quản lý và điều hành lĩnh vực kinh tế và khoa học kỹ thuật và tỷ lệ thu nhập: ⚫ Bước hai: Tớnh toỏn phần trăm phõn bổ cụng bằng theo từng tiờu chớ, theo cụng thức: Phần trăm phõn bổ Cụng bằng = [ tỷ lệ dõn số nữ ì (phần trăm nữ)1 + Tỷ lệ dõn số nam ì (phần trăm nam)-1]-1 ⚫ Bước ba: GEM được tớnh bằng cỏch tổng hợp cỏc phần trăm phõn bổ cụng bằng thành một giỏ trị bỡnh quõn khụng cú quyền số (tớnh bỡnh quõn số học của 3 phần trăm phõn bổ cụng bằng.
  54. GEM - Phương phỏp đỏnh giỏ ⚫ GEM càng cao chứng tỏ xó hội quan tõm đến việc sử dụng năng lực của cả nam và nữ ⚫ So sỏnh vị trớ xếp hạng giữa GDI và GEM để đỏnh giỏ mức độ trang bị và sử dụng nam và nữ ⚫ Cú thể tớnh GDI và GEM cho cỏc địa phương, cỏc vựng và cỏc nhúm dõn cư khỏc nhau