Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 14: Chiến lược công nghiệp hóa ở Việt Nam

Giá trị gia tăng nội địa so với nhập khẩu: tôi đã cố gắng tính giá trị nội
địa và nước ngoài trong hàng xuất khẩu công nghiệp của Việt Nam, sử
dụng bảng tính đầu vào – đầu ra. Giá trị gia tăng nội địa trực tiếp và gián
tiến tính được là 50% giá trị ròng của hàng công nghiệp xuất khẩu.
Giá trị gia tăng nội địa trực tiếp là giá trị gia tăng ở khâu sản xuất cuối cùng
cộng với giá trị của đầu vào trung gian nội địa.
Tổng giá trị gia tăng nội địa là giá trị nội địa trực tiếp trừ cho hàm lượng đầu
vào nước ngoài của đầu vào trung gian nội địa. 
pdf 13 trang hoanghoa 07/11/2022 3760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 14: Chiến lược công nghiệp hóa ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_sach_phat_trien_bai_14_chien_luoc_cong_nghie.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 14: Chiến lược công nghiệp hóa ở Việt Nam

  1. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 4/16/2014 Việt Nam nên làm gì? 1. Bỏ EOI tìm kiếm một chiến lược mới • Áp dụng chiến lược giúp hình thành các cụm ngành công nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia (CIEM, Vietnam Competitiveness Report, 2010) • Áp dụng chiến lược tăng cường “chuỗi giá trị nội địa” và tăng giá trị gia tăng trong nước, đặc biệt hàng xuất khẩu. • Áp dụng chiến lược nhắm đến sản xuất sản phẩm “high tech” thay vì các ngành sản xuất thâm dụng lao động công nghệ thấp • Áp dụng chiến lược có lợi cho việc sản xuất “hàng hóa giá trị cao” • Áp dụng chiến lược giúp chuyển đổi Việt Nam từ “nền kinh tế nhà xưởng” sang “nền kinh tế tri thức” 2. Áp dụng cải cách để EOI trở thành chiến lược hiệu quả hơn Câu đố 1. Thu nhập bình quân đầu người thấp phản ánh thực tế rằng năng suất lao động ở Việt Nam là thấp. Vậy, có nên hướng đầu tư đến các ngành có năng suất lao động tương đối cao hay không? 2. Vì giá trị gia tăng nội địa của hàng xuất khẩu là tương đối thấp, quốc gia có nên đầu tư nhiều hơn vào ngành công nghiệp đầu vào trung gian và bớt đầu tư vào sản xuất thành phẩm để xuất khẩu? 3. Nếu Việt Nam cần mô hình tăng trưởng mới, thì những nguyên tắc định hướng cho mô hình mới này là gì? 4. Nếu Việt Nam cần có biện pháp để EOI hiệu quả hơn, thì đó sẽ là những biện pháp gì? 11
  2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 4/16/2014 Một số dữ kiện về năng suất tương đối giữa các ngành công nghiệp Average product of capital and Capital-labor ratio of selected manufacturing sectors 2008 Value-added & capital (fixed assets & long-term investments) are in constant prices (Billion VND) 1.00 (V/K)= -3.5861(K/L) + 0.8006 Apparel 0.90 R² = 0.6916 0.80 Wood processing 0.70 Food & beverage Furniture 0.60 Chemicals 0.50 Metal products Machines 0.40 Textiles Metal 0.30 Pulp & Paper 0.20 Rubber & plastics Value added-Capital Ratio Value(V/K) added-Capital 0.10 Non-metallic mineral prods. 0.00 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 0.14 0.16 0.18 0.20 Capital-Labor Ratio ( Billion VND/person) K/L Source: Pham and Riedel, 2010 Một số dữ kiện về năng suất tương đối giữa 1200 công ty sản xuất công nghiệp Capital productivity vs. Capital intensity Labor productivity vs. Capital intensity 6 4 6 8 4 5 6 2 2 4 4 0 0 3 2 -2 -2 2 0 Capital productivity (logarithm) productivity Capital Labor productivity (logarithm) Labor -4 1 -2 -4 Predicted capital productivity (logarithm) capital Predicted Predicted labor productivity (logarithm) productivity labor Predicted -2 0 2 4 6 8 -2 0 2 4 6 8 Capital intensity (logarithm) Capital intensity (logarithm) Labor productivity Predicted labor productivity Capital productivity Predicted capital productivity Source: World Bank Enterprise Survey 2005 12
  3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 4/16/2014 Hướng nào cho Việt Nam? Trường phái mới Trường phái cũ Rodrik and Potter Lewis and Ricardo Bạn nghĩ sao? 13