Bài giảng Kinh tế học quản lý - Giới thiệu môn học - Nguyễn Văn Dư

Giới thiệu về kinh tế học
 Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức
con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thỏa
mãn nhu cầu vô hạn của mình.
 Kinh tế học có tính tương đối độc lập với các môn khoa
học khác. Việc nghiên cứu không thể dựa vào kết quả
thí nghiệm như khoa học tự nhiên mà thường phải dùng
phương pháp trừu tượng hóa. 
 Mối liên hệ trong kinh tế rất phức tạp nên trong phân
tích kinh tế thường dùng ý niệm “các yếu tố khác không
đổi” để thực khảo sát tác động của một yếu tố nào đó.
 Không phải là môn khoa học chính xác, kết quả nghiên
cứu thường là giá trị ước lượng từ số liệu thực tế.
 Kinh tế học thực chứng.
 Kinh tế học chuẩn tắc. 
pdf 13 trang hoanghoa 09/11/2022 5520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học quản lý - Giới thiệu môn học - Nguyễn Văn Dư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_quan_ly_gioi_thieu_mon_hoc_nguyen_van.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học quản lý - Giới thiệu môn học - Nguyễn Văn Dư

  1. 7/7/2016 GIỚI THIỆU 3.1 Dữ liệu kinh tế  Biến điểm (Stocks) là giá trị đo được tại một thời điểm.  Biến kỳ (Flows) là giá trị đo được tính trên một đơn vị thời gian.  Ta có: Stockt = Stockt-1 + Flowt Và: Flowt = Stockt – Stockt-1 GIỚI THIỆU 3.1 Dữ liệu kinh tế  Biến danh nghĩa và biến thực – Giá trị đo bằng tiền (đồng, đô la, pound), hay chỉ số được xây dựng dựa trên các dữ liệu tại thời điểm khảo sát, được gọi là biến danh nghĩa (nominal). – Giá trị thực (real) được tính bằng cách điều chỉnh giá trị danh nghĩa, loại bỏ yếu tố lạm phát. 11
  2. 7/7/2016 GIỚI THIỆU 3.1 Dữ liệu kinh tế  Biến danh nghĩa và biến thực GIỚI THIỆU 3.2 Mô hình kinh tế  Một mô hình hay một lý thuyết thường đặt ra một loạt các giả định: đơn giản hóa thực tế.  Mô hình cần có những giả định (assumption).  Ví dụ: Mô hình cầu về hàng không, mô hình cầu về xe máy, mô hình sản xuất, v.v.v. 12
  3. 7/7/2016 GIỚI THIỆU 3.2 Mô hình kinh tế  Mô hình (economic model) chỉ ra cách thức các biến ngoại sinh tác động đến các biến nội sinh, trong đó: – Biến nội sinh (endogenous variables): biến mà mô hình muốn giải thích. – Biến ngoại sinh (exogenous variables): biến số được quyết định trước (giá trị không được xác định bởi mô hình kinh tế nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định giá trị của biến nội sinh). Biến ngoại sinh Mô hình Biến nội sinh GIỚI THIỆU 3.2 Mô hình kinh tế  Có vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch và hoạch định chính sách khi tiến hành phân tích và dự báo.  Trong kinh tế học, dự báo tốt sẽ giúp chủ thể kinh tế chủ động và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.  Ví dụ: Dự báo nhu cầu hàng hóa, dự báo mức thâm hụt ngân sách, v.v.v 13