Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 1: Tổng quan về chính sách - Nguyễn Xuân Tiến

1. Khái niệm về chính sách công

2. Tính công cụ của chính sách

3. Cấu trúc của chính sách 

4. Phân loại chính sách

5. Chu trình chính sách

ppt 155 trang hoanghoa 08/11/2022 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 1: Tổng quan về chính sách - Nguyễn Xuân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoach_dinh_va_phan_tich_chinh_sach_cong_chuong_1_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 1: Tổng quan về chính sách - Nguyễn Xuân Tiến

  1. Chính sách “tư” Chính sách Chính sách công Biểu đồ Veen
  2. Từ thế kỷ VI-IV tr.Công nguyên Nhà nước chủ nô dân chủ Aten Cùng với sự ra đời của nền dân chủ Hy Lạp Xuất hiện những quan tâm đầu tiên về chính sách
  3. Nhà nước Văn Lang Năm 696 - 682 Năm 258 Công nguyên Phong Châu Nước Văn Lang Các thời đại Hùng Vương Kinh đô (Bạch Hạc – (trãi qua 18 đời Hùng Vương) Việt Trì)
  4. Cơ cấu tổ chức hành chính từ TW đứng đầu là: • Vua; • Lạc hầu, Lạc tướng; • Bồ chính; • “Già làng”, “Già bản”. Chính sách kinh tế được xác lập để tạo nên “công quỷ” cho Quốc gia và phục vụ cho nhà Vua.
  5. Một số chính sách qua các thời kỳ của chế độ phong kiến nước ta • Chính sách quân đội “Ngự binh ư nông” • Chính sách kinh tế; • Chính sách đối ngoại; • Chính sách điền thổ - ruộng đất; • Chính sách dân tộc “Kimi”; • 
  6. Một số chính sách qua các thời kỳ của chế độ phong kiến nước ta • Chính sách văn hóa-giáo dục “Văn miếu _ Quốc tử giám” (1070). • Chính sách đào tạo và sử dụng đội ngũ quan lại “Thi hương, thi hội, thi đình ” ở các Lộ, Phủ, Châu •
  7. CHÍNH THỂ DÂN CHỦ CỘNG HÒA PHONG KIẾN CỘNG HÒA XHCN Chính sách “GIÁO DỤC”
  8. Đến giữa thế kỷ XIX khoa học chính sách phát triển Các nhà khoa học chính trị chuyển sang nghiên cứu về => •Thể chế (Thể chế nhà nước, Thể chế chính trị, Thể chế xã hội, Thể chế Văn hóa, Thể chế kinh tế ) • Cơ cấu tổ chức nhà nước (TCHCNN) •Thái độ, hành vi của tổ chức, cá nhân.
  9. Từ đây Hình thành nên cách tiếp cận mới về khoa học chính sách
  10. Các hành vi Tâm lý quần ứng xử chúng Làm cơ sở nền tảng Tính cho sự ra đời của Bản toàn khoa học chính sách chất cầu dân tộc Văn hóa Cử tri và các nhà - Xã hội lãnh đạo
  11. • Khoa học chính sách chủ yếu tập trung vào nghiên cứu chính sách công. • Mục đích: nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước.
  12. Quản lý nhà nước • Do Nhà nước thực hiện • Bằng Bộ máy nhà nước • Dùng quyền lực nhà nước • Nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
  13. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ của Nước CHXHCNVN (The Political system of SRV) CÁC TỔ CHỨC ĐẢNG CSVN NHÀ NƯỚC CT-XÃ HỘI (The Political (The State) system of VN) (Political Social Organizations) LẬP PHÁP TƯ PHÁP HÀNH PHÁP (QUỐC HỘI) (TAND (CHÍNH PHỦ) The National &VKSND) The Government Assembly The Judiciary
  14. Quyền lực nhà nước • Lập pháp - The Legislature – Quốc hội “The National Assembly” • Hành pháp - The Executive – Chính phủ “The Government” • Tư pháp - The Judiciary – TAND &VKSND “The Peopl’s Court and The Peopl’s Office of Supervision and Control”
  15. Quyền lực nhà nước (VN) “ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Điều 2 - HP 1992.
  16. NHÀ NƯỚC (The State) LẬP PHÁP HÀNH PHÁP TƯ PHÁP The Legislature The Executive The Judiciary QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TAND &VKSND The National The Government The Peopl’s Court Assembly The Peopl’s Office of Supervision and Control
  17. • Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình, nhà nước sử dụng tổng hợp một hệ thống các công cụ quản lý.
  18. • Trong đó những công cụ quan trọng nhất là: –Chính sách; –Pháp luật; –Kế hoạch/chương trình.
  19. • Mọi quá trình chính sách đều là quá trình quản lý nhà nước đặc biệt, được nghiên cứu với 3 nội dung cơ bản: ➢Hoạch định chính sách; ➢Tổ chức thực thi chính sách; ➢Phân tích chính sách.
  20. • Mỗi chính sách có đối tượng tác động riêng. • Chính sách công tồn tại để duy trì sự phát triển không ngừng nền kinh tế - xã hội của một quốc gia. • Việt Nam: Chính sách công (thể hiện) qua Hiến pháp 1992, Luật , VBPQ.
  21. Hiến pháp 1992 (Chính sách dân tộc) Điều 5 • • Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. • 
  22. Hiến pháp 1992 (Chính sách dân tộc) Điều 5 (tt) • • Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.
  23. Hiến pháp 1992 (Chính sách đối ngoại) Điều 14 • Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi;
  24. Hiến pháp 1992 (Chính sách phát triển kinh tế) Điều 15 • • Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. •
  25. Một số quan niệm về chính sách công (Public Policy) ➢ Chính sách công: là một chuổi các quyết định hoạt động của nhà nước nhằm giải quyết một vấn đề chung đang đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định.
  26. ➢ Paul Samuelson cho rằng: ”Chính sách là sự thỏa hiệp của Chính phủ đối với nền kinh tế ngay cả khi không ban hành chính sách“.
  27. ➢James E.Anderson: “Chính sách công là những hoạt động nên hay không nên làm do Nhà nước quyết định lựa chọn”.
  28. Policy • Phải hiểu rằng: có những lúc nhà nước không làm chính sách tức cũng là chính sách. • Ví dụ: không can thiệp vào giá cả nhập xăng dầu, xe ô tô Tức là thực hiện chính sách không can thiệp vào các lĩnh vực nào đó trong khoảng thời gian nhất định.
  29. ➢ William Jenkin: “Chính sách công là một tập hợp các quyết định có liên quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và các giải pháp để đạt được các mục tiêu đó”.
  30. ➢ B. Guy Peter: “Chính Sách công là toàn bộ các hoạt động của nhà nước có ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi người dân”.
  31. ➢Hoa Kỳ: Chính sách công là tất cả những công việc mà chính quyền thi hành đến dân.
  32. ➢Chính sách công: Là ý chí của nhà nước trong hoạt động quản lý nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu theo định hướng chính trị.
  33. Những nét chung của chính sách công • CSC tác động mang tính cộng đồng. • CSC tác động có mục tiêu. • Những tác động đó phải: – Mang tính ổn định; – Đảm bảo tính hệ thống; – Thể hiện ý chí chính trị của chủ thể ban hành.
  34. 1.3. Khái niệm
  35. Khái niệm về Chính sách Chính sách: là những hành vi ứng xử của chủ thể với các hiện tượng tồn tại trong quá trình vận động phát triển nhằm đạt mục tiêu nhất định.
  36. Khái niệm về chính sách công • Chính sách công: Là những quy định của nhà nước về ứng xử với các hiện tượng nảy sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng.
  37. Những vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, xã hội Mâu thuẩn Vấn đề chính sách Nhu cầu của xã hội
  38. Một số vấn đề phát sinh trong đời sống xã hội • Do ảnh hưởng bão và lũ lụt:  Thiếu đói trong nông dân tăng.
  39. Tình hình dịch bệnh và an toàn thực phẩm • Mắc bệnh sốt rét; • Mắc bệnh sốt xuất huyết; • Mắc bệnh viêm gan virút; • Dịch tiêu chảy cấp •
  40. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI • Cấp thẻ BHYT cho người nghèo; • Cấp kinh phí cho Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo; •
  41. Ghi chú • Chủ thể: –Nhà nước: công –Ngoài nhà nước: tư • Nhà nước: –Của các nước Tư bản. –Của các nước Xã hội chủ nghĩa.
  42. Đặc trưng của chính sách công: Là Nhà nước ban hành.
  43. Bản chất của chính sách công: Là công cụ định hướng của Nhà nước cho mọi hành vi xã hội với các quá trình phát triển.
  44. Hình thức của chính sách công là: Văn bản quy phạm pháp luật.
  45. CHỦ THỂ •Nhà nước •Các đoàn thể •Tổ chức chính trị - xã hội •Các tổ chức tư nhân Gía trị (Value) kinh tế - xã hội X Y Z Thúc đây phát triẻn Hành vi ứng xử của các chủ thể
  46. Vấn đề chính sách Ý tưởng chính sách Những giá trị  Kiến tạo chính sách Kinh tế, xã hội  Mục tiêu + gải pháp cần đạt được Trong tương lai Politition Policy Making Những vấn đề làm chính sách bức xúc mà xã hội đang quan tâm Bureaucracy giải quyết Implementing: thực thi chính sách
  47. Chính sách “tư” Chính sách Chính sách công Biểu đồ Veen
  48. POLICY • Chính sách của Liên hiệp quốc; • Chính sách của Đảng; • Chính sách của Chính phủ; • Chính sách của Bộ; • Chính sách của Chính quyền địa phương; • Chính sách của các Đoàn thể, các Hiệp hội • Chính sách của các doanh nghiệp.
  49. Chính sách công • Chính sách của Liên hiệp quốc; • Chính sách của Đảng; • Chính sách của Chính phủ; • Chính sách của Bộ; • Chính sách của Chính quyền địa phương.
  50. Chính sách tư • Chính sách của các Đoàn thể, các Hiệp hội • Chính sách của các doanh nghiệp.
  51. Chính sách tư Chính sách công ty (Công ty CP ) Mục tiêu: Chú trọng nhân tố con người, đặt Người lao động vào vị trí trung tâm trong quá trình phát triển, xây dựng đơn vị.
  52. Quan tâm • Cơ sở vật chất kỹ thuật; • Môi trường, điều kiện làm việc tốt nhất; • Tạo điều kiện để NLĐ phát huy sáng tạo; • Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đối với NLĐ theo đúng các qui định của Pháp luật.
  53. Ưu tiên, chú trọng vào một số chính sách lớn như: • Chính sách lương; • Chính sách khen thưởng, phúc lợi; • Chính sách đào tạo; • Chính sách khác: – Đóng Bảo hiểm xã hội; – Bảo hiểm Y tế cho Người lao động theo qui định của Nhà nước; – Bảo hiểm thân thể cho 100% Người lao động. .
  54. CHÍNH SÁCH •Các loại chính sách •Cấu trúc chính sách •Hoạch định chính sách •Tổ chức thực thi chính sách • Đánh giá thực thi chính sách CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH CÔNG TƯ
  55. •QLNN về kinh tế; •QLNN về tài chính-tiền tệ; •QLNN trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại; •QLNN về khoa học – công nghệ; •QLNN về tài nguyên và môi trường; •QLNN đối với sự phát triển kinh tế -xã Hội ở nông thôn;
  56. •QLNN trong lĩnh vực dân số, lao động và bảo trợ xã hội; •QLNN về giáo dục và y tế; •QLNN về văn hóa; •QLNN đối với đô thị; •QLNN về tôn giáo; •QLNN về vấn đề dân tộc và miền núi; •QLNN về an ninh và quốc phòng; •
  57. Một số chính sách • Chính sách thu hút đầu tư; • Chính sách thu hút, sử dụng và đãi ngộ nhân tài; • Chính sách tiêu thụ sản phẩm; • Chính sách lao động và bảo vệ an ninh việc làm; • Chính sách miễn giảm thuế; • Chính sách xã hội; • Chính sách an ninh, quốc phòng; • Chính sách môi trường; •
  58. CHÍNH SÁCH Policy (CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH) Gía trị (Value) kinh tế - xã hội Interest Group A C B Lobbying Lobbyist Vận động hành lang
  59. PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH Policy CS CS CS tiêu thụ bảo hộ miễn giảm thuế sản phẩm Lobbying Lobbyist Vận động hành lang
  60. CHÍNH SÁCH (CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH) Gía trị (Value) kinh tế - xã hội Interest Group Tập đòan Tập đoàn Tập đoàn sản xuất ô tô Dệt may Điện lực (VAMA) (Vinatex) (EVN) Phân tích chính sách Yêu cầu chính sách Phản biện xã hội
  61. CHÍNH SÁCH (CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH) Gía trị (Value) kinh tế - xã hội Các tập Các tập Interest Group đòan sản đòan nhập Người xuất ô tô khẩu ô tô Tiêu dùng Phân tích chính sách Yêu cầu chính sách Phản biện xã hội
  62. Lobby và interest group Hiệp hội Hiệp hội Liên minh Tôm bang xuất khẩu Tôm Miền Lousiana thủy sản Việt Nam (LSA), Nam
  63. Đảng A Nhóm lợi ích X Quốc hội Đảng B Chính phủ Nhóm lợi ích Y Bộ Think Trưng Biểu tình Vụ tanks cầu ý dân Báo chí
  64. Giảm giá xe hơi nội: Còn lâu! • Thuế nhập khẩu xe giảm khiến nhiều người hy vọng rằng giá xe hơi sản xuất trong nước sẽ phải nhượng bộ. Tuy nhiên, các liên doanh sản xuất xe hơi đang phản ứng dữ dội về việc này.
  65. Giảm giá xe hơi nội: Còn lâu! • Nhằm phân tích chính sách bảo hộ, tỷ lệ nội địa hóa vẫn khiến giá bán xe hơi trong nước cao ngất ngưởng, sáng qua liên bộ Tài chính, Công thương, Giao thông Vận tải triệu tập cuộc họp khẩn với tất cả các doanh nghiệp liên doanh và sản xuất xe hơi trong nước để làm rõ vấn đề vì sao được hưởng nhiều ưu đãi, giá xe trong nước vẫn đứng ở mức cao.
  66. Phần đọc thêm Các nhóm lợi ích ở VN: • Đằng sau các chính sách của Nhà nước (chẳng hạn bảo hộ công nghiệp ôtô) luôn có những nhóm người hưởng lợi (các tập đoàn sản xuất ôtô trong nước) và những nhóm bị thiệt thòi (người tiêu dùng, các nhà nhập khẩu). Các nhóm này có xu hướng liên kết lại thành các nhóm/tập đoàn lợi ích để cùng nhau gây ảnh hưởng “mềm” với các quan chức và bộ máy nhà nước nhằm có được đặc quyền.
  67. • Các nhóm lợi ích muốn hai thứ từ Nhà nước: các đặc lợi từ chính sách (thuế, trợ cấp, bảo hộ, quyền độc quyền ), và sự ưu ái của các quan chức thực thi chính sách (các hợp đồng với Nhà nước, sự bảo kê ). Ở phương Tây, họ sử dụng các phương thức hợp pháp, từ vận động hậu trường, tài trợ cho việc lập chính sách đến vận động phiếu bầu, phản đối qua công luận Trong các nền chính trị không minh bạch, hình thức vận động hiệu quả nhất là mua chuộc quan chức.
  68. Phần đọc thêm Các nhóm lợi ích tư ở VN: họ là ai? • Các tập đoàn lợi ích tư thường nhân danh lợi ích quốc gia, nhưng thực tế thì thường vì lợi nhuận của chính họ. Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô VN (VAMA) là một tập đoàn lợi ích như thế. Được hưởng đặc lợi từ tầng tầng lớp lớp thuế và lệnh cấm đánh vào ôtô nhập khẩu, giá ôtô sản xuất ở VN luôn cao gấp 3-5 lần so với các nước. Dù thế, VAMA vẫn thường ỷ vào thế thống trị thị trường để cùng nhau nâng giá.
  69. • Mười một “đại gia” FDI trong VAMA vẫn đang cầm trịch thị trường ôtô. Có hãng ôtô nào khi đến một nước đang phát triển mà lại không vẽ ra viễn cảnh một ngành công nghiệp ôtô “hoành tráng” sánh ngang với Hàn Quốc vài thập kỷ trước?
  70. • Nhưng rốt cuộc, lợi ích dân tộc là gì sau 14 năm hi sinh lợi ích người tiêu dùng để ưu đãi các nhà tư bản (từ năm 1992 đến nay)? Dù luôn hứa hẹn nội địa hóa lên 30-40% trong vòng 10 năm, đến nay tỉ lệ nội địa hóa mà các doanh nghiệp thực hiện mới chỉ đạt 2-10%.
  71. Policy Gía trị (Value) kinh tế - xã hội Interest Group A C B Lobbying Lobbyist Vận động hành lang
  72. Policy Gía trị (Value) kinh tế - xã hội Interest Group A C B Lobbying Lobbyist Vận động hành lang
  73. QUỐC HỘI Lobbying Vận động Lobbyist hành lang
  74. • Nhưng nền kinh tế thị trường càng lớn thì lợi ích thu được từ việc ảnh hưởng chính sách trở nên khổng lồ. Đương nhiên, ai trong cuộc chơi của thị trường cũng đều cảm nhận rất rõ điều này: từ giới tư bản nước ngoài, các tổng công ty, các đại gia tư nhân cho đến những tập đoàn tội phạm. Tất cả đều ra sức thâm nhập và ảnh hưởng vào bộ máy nhà nước để giành đặc lợi.
  75. • Trong khi đó, bộ máy nhà nước cũng ngày bớt thống nhất, dần trở thành người đại diện của các nhóm lợi ích khác nhau. (Tuyên bố của Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển là ví dụ điển hình của tình trạng phân hóa này: “Mỗi ngành khi đi đàm phán đều có phương án đàm phán riêng của mình mà trưởng đoàn đàm phán không biết”).
  76. Nhóm lợi ích (Interest group) • Nhóm lợi ích: là một tổ chức của những cá nhân với mục tiêu là tác động đến các quyết định chính sách của nhà nước một cách có lợi cho nhóm mình.
  77. Cách thức tác động • Tác động công khai và truyền thông • Tác động trực tiếp bộ phận chính sách • Tác động đến các Ủy ban hành động chính trị • Vận động hành lang
  78. Policy Gía trị (Value) kinh tế - xã hội Interest Group A C B Lobbying Lobbyist Vận động hành lang
  79. 1.4 Cấu trúc của chính sách Mục + Giaỉ tiêu pháp
  80. CHÍNH SÁCH CÔNG = MỤC TIÊU + GIẢI PHÁP (PUBLIC POLICY) Goal Solution Purpose Target Object
  81. Cấu trúc của chính sách 1. Các mục tiêu của chính sách (Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể); 2. Các nguyên tắc thực hiện mục tiêu của chính sách; 3. Các chính sách bộ phận; 4. Các giải pháp và công cụ thực hiện mục tiêu.
  82. Mục tiêu của chính sách (Chủ đạo quyết định sự tồn tại của chính sách) • Mục tiêu là yếu tố quyết định. • Thể hiện những giá trị mà chủ thể ban hành chính sách hướng tới. • Là những giá trị tương lai mà nhà nước theo đuổi phù hợp với thái độ ứng xử của nhà nước.
  83. Hiến pháp 1992 Điều 3 • Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.
  84. Mục tiêu chính sách phải cụ thể, rõ ràng và hướng tới MỤC TIÊU CHUNG mục tiêu chung Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (Điều 3, Hiến pháp 1992) Mục tiêu chính sách phải phản ánh mong muốn của nhà nước về những giá trị kinh tế, xã hội cần đạt được trong tương lai phù hợp với yêu cầu phát triển chung toàn xã hội
  85. Cây mục tiêu (Objective tree) MỤC TIÊU (CHUNG) M1 M2 M3 M4 GP1,2,3 GP1,2,3 GP1,2,3 GP1,2,3
  86. MỤC TIÊU MỤC TIÊU 1 MỤC TIÊU 2 (Objective) (Objective) M 1-1 M 1-2 M 1-3 M 2-1 M 2-2 M 2-3 Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Giải Giải Giải Giải Giải Giải Pháp Pháp Pháp Pháp Pháp Pháp (1,2,3 ) (1,2,3 ) (1,2,3 ) (1,2,3 ) (1,2,3 ) (1,2,3 )
  87. Biện pháp của chính sách • Thể hiện cách giải quyết vấn đề của chủ thể ban hành chính sách. • Là các giải pháp để thực hiện mục tiêu. • Các biện pháp có tính cơ chế, quy phạm xử sự chung chứ không phải là các quyết định cá biệt, ngẫu nhiên. • Có nhiều loại biện pháp: trực tiếp, gián tiếp, chính, phụ (bổ trợ), kinh tế, giáo dục, hành chính
  88. Biện pháp của chính sách • Biện pháp: Là hệ thống cách thức mà nhà nước sử dụng cho phù hợp với mục tiêu của chính sách và thái độ ứng xử của nhà nước.
  89. Biện pháp của chính sách Các mối quan hệ về biện pháp • Tập hợp: để thực hiện một mục tiêu cần có một hệ thống biện pháp. • Tương đồng: để thực hiện một mục tiêu mang tính chất nào thì sử dụng hệ thống biện pháp mang tính chất đó. • Vận động: để thực hiện một mục tiêu trong từng thời kỳ với điều kiện khác nhau thì phải sử dụng hệ thống các biện pháp khác nhau.
  90. 2. Công cụ của chính sách trong quản lý 2.1.Tính công cụ của chính sách 2.2.Tầm quan trọng của chính sách 2.3.Vai trò của công cụ chính sách
  91. 2.1.Tính công cụ của chính sách • Chính sách thể hiện được ý chí của chủ thể trong các mối quan hệ đối nội hay đối ngoại. • Bằng chính sách, chủ thể sẽ điều khiển được các quá trình kinh tế, xã hội vận động theo ý muốn của mình.
  92. 2.1.Tính công cụ của chính sách • Tạo dựng và củng cố mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý trong một môi trường nhất định. • Giúp đo lường kết quả quản lý của chủ thể. Kết luận: chính sách là một công cụ quản lý đắc lực của các chủ thể nói chung, Nhà nước nói riêng.
  93. 2.1.Tính công cụ của chính sách • Điều 26 Hiến pháp năm 1992: “Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách; phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nước giữa các ngành, các cấp; kết hợp lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích của Nhà nước”. -Pháp luật -Chiến lược NHÀ Sử dụng -Chính sách Để quản lý Xã hội NƯỚC công cụ -Kế hoạch -