Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Hợp đồng kinh doanh quốc tế - Nguyễn Minh Hằng

Kết cấu của chương

Tổng quan về HĐKDQT

Giao kết HĐKDQT

Điều kiện hiệu lực của HĐKDQT  và vấn đề hợp đồng vô hiệu

Thực hiện HĐKDQT

Một số vấn đề pháp lý về HĐ điện tử

Khái niệm về HĐKDQT

-Khái niệm Hợp đồng

-Giá trị pháp lý của Hợp đồng: điều 4 BLDSVN 2005

  CONTRACT = LAW

 

ppt 43 trang hoanghoa 08/11/2022 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Hợp đồng kinh doanh quốc tế - Nguyễn Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_2_hop_dong_kinh_doanh_quoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Hợp đồng kinh doanh quốc tế - Nguyễn Minh Hằng

  1. Phân loại hợp đồng ⚫ Hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ ⚫ HĐ có đền bù và HĐ ko có đền bù ⚫ HĐ nội và HĐ ngoại ⚫ HĐ dân sự và HĐ TM
  2. Vai trò của hợp đồng - Là cơ sở quan trọng nhất làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể - Là phương tiện chủ yếu và cơ bản để thiết lập các mối quan hệ pháp lý - Là phương tiện để kiểm soát và quản lý rủi ro
  3. HĐTM hay HĐDS? ⚫ So sánh HĐTM và HĐDS ⚫ Về chủ thể ⚫ Về mục đích ⚫ Về luật điều chỉnh ⚫ Mối liên hệ giữa Luật Thương mại và Bộ luật dân sự
  4. HĐTM hay HĐDS? ⚫ HĐ vay vốn giữa công ty Prudential và Vietcombank? ⚫ HĐ mua bán nhà giữa ông A và ông B ⚫ HĐ vay vốn giữa Vietcombank và ông A? ⚫ HĐ bảo hiểm nhân thọ giữa Prudential và ông B?
  5. HĐKDQT và HĐTMQT ⚫ Hai khái niệm này được sử dụng với nghĩa như nhau ⚫ K/n HĐTMQT được sử dụng rộng rãi hơn (international commercial contracts)
  6. Đặc điểm của HĐKDQT ⚫ Về chủ thể ⚫ Vể hình thức ⚫ Về mục đích ⚫ Về đối tượng của hợp đồng ⚫ Về đồng tiền thanh toán ⚫ Về luật điều chỉnh hợp đồng ⚫ Về cơ quan giải quyết tranh chấp ⚫ Về ngôn ngữ hợp đồng
  7. HĐKDQT và HĐKD trong nước HĐKDQT HĐKD trong nước ⚫ Người XK NB ⚫ NB: Vidamco ⚫ Người NK VN ⚫ NM: Dung Tien ⚫ HĐ mua bán ôtô ⚫ HĐ mua bán ôtô ⚫ Người NK VN không trả ⚫ NM không trả tiền tiền ⚫ Người bán làm gì? ⚫ Người XK phải làm gì?
  8. HĐKDQT và HĐKD trong nước HĐKDQT HĐKD trong nước ⚫ NB: ARGUS-Bỉ ⚫ ARGUS là một công ty ⚫ NM: OPTICOS-vietnamien 100% vốn của Pháp, ⚫ HĐ cung ứng các thiết bị thành lập tại VN kính mắt ⚫ Tình huống tương tự ⚫ Hàng hóa sai hỏng ⚫ Câu hỏi tương tự? ⚫ OPTICOS kiện ARGUS tại tòa án Pháp? ⚫ Tòa án Pháp có thẩm quyền xét xử không?
  9. Phân loại HĐKDQT Căn cứ vào tính chất của hoạt động KDQT: ⚫ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ⚫ Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế ⚫ Hợp đồng đầu tư quốc tế ⚫ Các hợp đồng quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
  10. Phân loại HĐKDQT Căn cứ thời hạn thực hiện hợp đồng: ⚫ Hợp đồng ngắn hạn ⚫ Hợp đồng trung hạn ⚫ Hợp đồng dài hạn
  11. 2. Những nguyên tắc cơ bản của HĐKDQT - Nguyên tắc tự do hợp đồng - Nguyên tắc bình đẳng - Nguyên tắc thiện chí và trung thực - Nguyên tắc cấm tự mâu thuẫn - Nguyên tắc áp dụng tập quán và thói quen trong hoạt động TM
  12. Nguyên tắc tự do HĐ- nguyên tắc cơ bản trong TMQT - BLDSVN 2005: Điều 4 - LTMVN 2005: Điều 11 - PICC 2004: điều 1.1
  13. Nguyên tắc tự do HĐ- nguyên tắc cơ bản trong TMQT - Nội dung: - Một số hạn chế (tự do trong khuôn khổ) - Độc quyền nhà nước trong một số lĩnh vực → vì lợi ích công cộng - Các quy phạm bắt buộc của pháp luật là các hạn chế của nguyên tắc tự do hợp đồng (các bên không thể thỏa thuận khác)
  14. Quy phạm bắt buộc ⚫ Nhận biết quy phạm bắt buộc và quy phạm tùy nghi: ⚫ Quy phạm tùy nghi: nếu ko có thỏa thuận khác ⚫ Tìm VD trong LTM? PICC? ⚫ Quy phạm bắt buộc: phải, cấm, ⚫ Tìm VD trong LTM? PICC?
  15. Mục đích của quy phạm bắt buộc ⚫ Chống độc quyền, bảo vệ cạnh tranh ⚫ Thực thi chính sách ngoại thương của quốc gia (kiểm soát ngoại hối ) ⚫ Bảo vệ người lao động ⚫ Bảo vệ môi trường ⚫ Bảo vệ các giá trị đạo đức trong KD
  16. Nguyên tắc bình đẳng - BLDSVN 2005: Điều 5 - LTMVN 2005: Điều 10 - Chú ý: Bình đẳng pháp lý: bình đẳng về quyền và nghĩa vụ - Bảo vệ bên yếu thế trong HĐ (đạo đức HĐ) - VD: tranh chấp về HĐ đại lý giữa công ty Nam Nguyên với cửa hàng bán cà phê; HĐ mua bán điện
  17. Nguyên tắc bình đẳng Bên Bên yếu mạnh
  18. Các điều khoản bất bình đẳng ⚫ Các điều khoản lạm dụng ⚫ Các điều khoản hạn chế trách nhiệm cho một bên ⚫ Các điều khoản quy định một lợi ích thái quá cho một bên
  19. Điều khoản lạm dụng ⚫ Điều khoản quy định thời hạn quá ngắn để thông báo khiếm khuyết hàng hóa ⚫ Điều khoản phạt với mức phạt quá cao cho một bên
  20. Điều khoản hạn chế trách nhiệm của nhà SX ⚫ “Nhà sản xuất được miễn tất cả các thiệt hại phi vật chất do sản phẩm của mình gây ra » ⚫ « Trong mọi trường hợp, trách nhiệm của nhà SX không vượt quá 30,000 USD »
  21. Nguyên tắc thiện chí và trung thực ⚫ BLDSVN 2005: Điều 6 ⚫ PICC 2004: Điều 1.7- nguyên tắc chủ đạo của PICC ⚫ Thiện chí và không thiện chí: Trò chơi!
  22. Nguyên tắc áp dụng tập quán, thói quen trong hoạt động TM - Tập quán là gì? Đ3-K4 LTM 2005 - Thói quen là gì? Đ3-K3 LTM 2005 - So sánh tập quán và thói quen - Nguyên tắc áp dụng: Đ.12, 13 LTM 2005, Điều 1.9 PICC 2004 - VD:
  23. 3. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH HĐKDQT 3.1. Các nguồn luật điều chỉnh HĐKDQT 3.2. Cách xác định luật áp dụng cho hợp đồng 33
  24. 3.1. Các nguồn luật điều chỉnh HĐKDQT (SV đọc Giáo trình PL trong HĐKTĐN) Các ĐƯQT (International Treaties) Luật quốc gia (National Law) Tập quán thương mại quốc tế (International Commercial Customs) Một số nguồn luật khác: ▪ PICC ▪ Các học thuyết pháp lý ▪ Các hợp đồng mẫu 34
  25. 3.2. Cách xác định luật áp dụng - Là luật do các bên thỏa thuận lựa chọn: - Nguyên tắc tự do thỏa thuận luật áp dụng - Điều khoản luật áp dụng trong hợp đồng - Thỏa thuận khi có tranh chấp phát sinh (bằng văn bản bổ sung hoặc thỏa thuận mặc nhiên)
  26. Lựa chọn luật nào? ⚫ Có thể lựa chọn bất kỳ luật nào mà các bên cho là thích hợp ⚫ Hạn chế: ⚫ Trong một số TH nhất định ⚫ Không được trái với các nguyên tắc chung của PLVN (điều 759- khoản 3 và 4 BLDSVN 2005; điều 5- khoản 2 LTMVN 2005; điều 4- khoản 3 Bộ luật Hàng hải năm 2005)
  27. Hạn chế quyền tự do thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng ⚫ Hợp đồng được giao kết tại Việt Nam và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam thì phải tuân theo pháp luật Việt Nam (Điều 769 BLDSVN 2005) ⚫ Hợp đồng liên quan đến bất động sản ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam (Điều 769 BLDSVN 2005) ⚫ Hợp đồng đầu tư quốc tế: các bên chỉ có thể thỏa thuận trong hợp đồng việc áp dụng luật của nước ngoài nếu pháp luật Việt Nam không có quy định cụ thể (Điều 5 khoản 4 Luật đầu tư Việt Nam năm 2005)
  28. Lựa chọn luật nào? Thực tế và kinh nghiệm Bên Bán Bên Mua Luật được lựa chọn Singapore Việt Nam Anh, Singapo Hàn Quốc Việt Nam Pháp, Hàn Quốc, Singapo Thụy Sỹ Việt Nam Singapo Anh Việt Nam Anh Trung Quốc Việt Nam Việt nam Thái Lan, Các Việt Nam Anh tiểu vương quốc Ả rập thống nhất Nhật Bản Việt Nam Singapo, Nhật Bản Việt nam HongKong Singapo, VN Mỹ VN Singapo Đức VN Thụy Sỹ, Singapo
  29. Lựa chọn luật nào? Thực tế và kinh nghiệm ⚫ Thường lựa chọn các nguồn luật có mối liên hệ chặt chẽ với hợp đồng ⚫ Phụ thuộc vào tương quan lực lượng trong đàm phán ⚫ Chọn luật bảo vệ quyền lợi cho mình (cần tìm hiểu kỹ các nguồn luật) ⚫ Chọn luật mà mình hiểu biết nhất ⚫ Chọn luật thường được áp dụng trong ngành nghề kinh doanh
  30. Điều khoản “Luật áp dụng” trong HĐ - Hợp đồng này và tất cả những vấn đề có liên quan đến việc ký kết, tính hiệu lực, cách diễn giải và việc thực hiện hợp đồng được điều chỉnh theo -Luật Việt Nam -Bộ Nguyên tắc . -This contract, and all questions relating to its formation, validity, interpretation or performance shall be governed by - the law of Vietnam -PICC 40
  31. 3.2. Cách xác định luật áp dụng - Nếu các bên không thỏa thuận lựa chọn → do tòa án, trọng tài xác định dựa trên các nguyên tắc chung của tư pháp quốc tế
  32. 3.2. Cách xác định luật áp dụng - Nếu là tòa án → Tòa án áp dụng quy phạm xung đột của quốc gia nơi có tòa án để xác định luật áp dụng
  33. 3.2. Cách xác định luật áp dụng - Nếu là trọng tài: - Không bắt buộc phải áp dụng quy phạm xung đột → có quyền tự do lớn hơn tòa án trong việc xác định luật áp dụng - Tuân theo Quy tắc tố tụng trọng tài - Thường áp dụng luật mà trọng tài cho rằng thích hợp nhất để giải quyết thỏa đáng tranh chấp