Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 12: Thay thế nhập khẩu hay thúc đẩy xuất khẩu
Nội dung chính của chiến lược thay thế nhập khẩu
1. Vai trò dẫn đầu của nhà nước
2. Nhu cầu về chiến lược “Cú hích lớn” / “tăng trưởng
cân bằng”
3. Chiến lược tăng trưởng không cân bằng cũng được
đề xuất
4. Cần cú hích lớn của viện trợ nước ngoài để cất cánh
5. Bi quan xuất khẩu.
1. Vai trò dẫn đầu của nhà nước
2. Nhu cầu về chiến lược “Cú hích lớn” / “tăng trưởng
cân bằng”
3. Chiến lược tăng trưởng không cân bằng cũng được
đề xuất
4. Cần cú hích lớn của viện trợ nước ngoài để cất cánh
5. Bi quan xuất khẩu.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 12: Thay thế nhập khẩu hay thúc đẩy xuất khẩu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_chinh_sach_phat_trien_bai_12_thay_the_nhap_khau_ha.pdf
Nội dung text: Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 12: Thay thế nhập khẩu hay thúc đẩy xuất khẩu
- Thương mại và chiến lược công nghiệp hóa thời kỳ 1990 Nội dung chính • Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu thay thế ISI như là quan điểm chính thống • Tăng trưởng TFP thay thế tích lũy vốn • “Định giá đúng” trở thành khẩu hiệu thời này • SOEs phải tư nhân hóa • FDI là tốt, nhưng đầu tư gián tiếp là nguy hiểm (khủng hoảng nợ Latin) • Viện trợ nước ngoài cần sử dụng để thúc đẩy cải cách, không phải xây dựng cơ sở hạ tầng • Đồng thuận Washington ra đời Nguồn gốc của chiến lược EOI: các con hổ châu Á Chiến lược ISI được sinh ra từ lý thuyết, nhưng chiến lược EOI xuất phát từ thực tiễn, là kinh nghiệm của bốn con hổ châu Á Page, 1994 11
- Nguồn gốc của chiến lược EOI: các con hổ châu Á EOI không chỉ mang lại tăng trưởng nhanh mà còn phân phối thu nhập công bằng Đo bằng tỉ số giữa phần trăm thu nhập của nhóm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất EOI là gì và không phải là gì? Định nghĩa: b.q. EERX = b.q. EERM (chiến lược thúc đẩy xuất khẩu) b.q. EERX b.q. EERM (chiến lược thúc đẩy siêu xuất khẩu) Bhagwati (1988): “EERX bình quân và EERM bình quân có thể và thật sự che dấu những khác biệt lớn giữa hàng hóa xuất khẩu và giữa những hàng hóa nhập khẩu” Tại sao không phải là thương mại tự do? Trường hợp EP là dựa vào kinh nghiệm, không phải lý thuyết. Lý thuyết được đưa ra là để chứng minh rằng những gì có tác dụng trong thực tế cũng có tác dụng trong lý thuyết! Riedel, 1991 12
- Diễn dịch lại EOI và các con hổ châu Á Một số trích dẫn từ cuốn “The Myth of Asia’s Miracle” (1994) của Paul Krugman “các nước đang công nghiệp hóa mới ở châu Á, cũng như Liên Xô thập niên 50, đã đạt được tăng trưởng nhanh chóng chủ yếu thông qua việc huy động nguồn lực đáng kinh ngạc thay vì cải thiện hiệu quả.” “Kim và Lau kết luận về bốn con hổ châu Á như sau “giả thuyết cho rằng không có tiến bộ công nghệ trong thời kỳ hậu chiến không thể bị bác bỏ đối với bốn quốc gia công nghiệp hóa mới Đông Á.” Young, nói một cách thi ca rằng một khi xét đến tăng trưởng đầu vào nhanh chóng, thì kết quả năng suất của các con hổ sẽ giảm từ đỉnh cao Olympic xuống đồng bằng Thessaly.” Tâm lý phấn khích lan rộng về sự phát triển bùng nổ của châu Á đáng bị vài gáo nước lạnh triển vọng tương lai của sự tăng trưởng đó là hạn chế hơn nhiều so với những gì ta có thể hình dung. Sự chuyên chế của số liệu phản công! Real 2005 PPP dollars 60000 50000 Singapore 40000 30000 Hong Kong Taiwan 20000 Korea 10000 Russia 0 1960 1970 1980 1990 2000 2010 13
- Diễn dịch lại EOI và các con hổ châu Á Chiến lược ISI sinh ra từ lý thuyết và die trong thực tế! Chiến lược EOI sinh ra trong thực tế những bị lý thuyết công kích. Công nghiệp hóa định hướng xuất khẩu và nguyên tắc lợi thế so sánh mà nó lấy làm cơ sở vẫn đang được tranh luận về mặt lý thuyết và thực tiễn đây sẽ là nội dung bài giảng lần tới! 14