Bài giảng Bất bình đẳng với tăng trưởng và phát triển
Nội dung
Dịch chuyển lý thuyết bất bình đẳng và tăng
trưởng.
1950s: BBĐ có tương quan nhưng không nhân quả
với tăng trưởng
1980s và 90s: BBĐ cản trở con đường đi đến thịnh
vượng
Gần đây: xem xét vấn đề BBĐ
Bằng chứng thực nghiệm không thể kết luận.
Thực tế quan hệ giữa bất bình đẳng với tăng
trưởng và phát triển là gì?
Dịch chuyển lý thuyết bất bình đẳng và tăng
trưởng.
1950s: BBĐ có tương quan nhưng không nhân quả
với tăng trưởng
1980s và 90s: BBĐ cản trở con đường đi đến thịnh
vượng
Gần đây: xem xét vấn đề BBĐ
Bằng chứng thực nghiệm không thể kết luận.
Thực tế quan hệ giữa bất bình đẳng với tăng
trưởng và phát triển là gì?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bất bình đẳng với tăng trưởng và phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_bat_binh_dang_voi_tang_truong_va_phat_trien.pdf
Nội dung text: Bài giảng Bất bình đẳng với tăng trưởng và phát triển
- 3/6/2014 Gabriel Palma (2011) Luận điểm về gia tăng bất bình đẳng ở thế giới đang phát triển thời đại toàn cầu hóa. Phần lớn bất bình đẳng kinh tế trên thế giới phản ánh tỷ trọng thu nhập của các hộ giàu nhất. Khi các xã hội trở nên bình đẳng hơn thì chủ yếu do giới nhà giàu tăng tỷ trọng của mình. 21 Phần trăm thu nhập của các nhóm thập phân 9 và10 Xếp hạng các nước dựa vào bất bình đẳng (Gini) Biểu diễn tỷ trọng nhóm thập phân thứ 9 và 10. Nhóm 9: không có khác biệt tỷ trọng thu nhập giữa các nước bình đẳng và bất bình đẳng. Nhóm 10: khác biệt rõ, nguyên nhân thúc đẩy bất bình đẳng. 22 11
- 3/6/2014 Tỷ trọng thu nhập nhóm thứ 10th/1st (2005) Khác biệt giữa nước BBĐ cao và BBĐ thấp ở bất cân xứng giữa khúc giàu nhất và nghèo nhất: Tỷ số phần trăm thu nhập của nhóm thập phân trên cùng (giàu nhất) và dưới cùng (nghèo nhất): Hai khu vực bất bình đẳng nhất: Mỹ Latinh và Nam Phi, tỷ số này là 35:1. Thái cực khác: các nước Bắc Âu, tỷ số này là 5:1. 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 23 Tỷ trọng thu nhập 5-9 và 7-9 Nhóm 5-9 hay 7-9: không khác biệt nhiều giữa các nước và khu vực. Nhóm giữa (tầng lớp trung lưu) này rất giỏi bảo vệ tỷ trọng thu nhập của mình. Gia tăng của nhóm giàu đi kèm ảnh hưởng đến nhóm thu nhập 40% bên dưới (người nghèo). Tại sao nhóm trung lưu bảo vệ được tỷ trọng thu nhập của mình trong khi nhóm 40% bên dưới không làm được? 24 12
- 3/6/2014 Tỷ trọng thu nhập ở nước bất bình đẳng nhất và bình đẳng nhất 25 Source: Palma 2011 Tỷ phần các nhóm 10% trong thu nhập quốc dân ở Hoa Kỳ, 1947-2007 26 Nguồn: Palma (2011 13
- 3/6/2014 Nhóm trung lưu bảo vệ được tỷ trọng thu nhập của mình Theo Palma: Tự do hóa kinh tế; Tạo cơ hội kiếm tiền cho người giàu (Hệ thống tài chính tự do hóa, tư nhân hóa tài sản nhà nước). Người nghèo gặp cạnh tranh trên thị trường lao động, các dịch vụ thiết yếu và bảo vệ xã hội. 27 Mexico % lương theo GDP, Tiền lương thực và 1950-2000 năng suất, 1950-2000 • Bất kể xuất khẩu hàng công nghiệp tăng, tiền lương (%GDP) giảm từ 1970s. • Tỷ trọng tiền lương/GDP giảm dù năng suất lao động tăng từ 1990s. Source: Palma 2011 28 14
- 3/6/2014 Gabriel Palma (2011) – Kết luận Nguyên nhân gây bất bình đẳng khác nhau ở các nơi. Thông điệp: nguyên nhân bất bình đẳng ở nhóm đỉnh và đáy của phân phối thu nhập, không phải nhóm giữa. Không thể dựa vào toàn cầu hóa để giảm bất bình đẳng một cách tự động, và có bằng chứng cho thấy toàn cầu hóa làm tăng bất bình đẳng. 29 Robert Wade (2011) – Kết luận Bất kể trong tài chính hay ngành khác, giới siêu giàu không hề muốn chính phủ hay công luận quan tâm đến bất bình đẳng, ngoài ý nghĩa giảm nghèo. Trong khi đó tầng lớp trung lưu đầy ưu tư - ở Trung Quốc và Ấn Độ cũng như phương Tây, thì không thích bất bình đẳng cao nhưng cũng không mặn mà với sự tái phân phối hướng xuống, vì e rằng điều đó sẽ rút ngắn khoảng cách với những người dưới họ và bản thân họ có thể mất mát. Bằng chứng của Palma cho thấy họ đã không mất đi tỷ phần tương đối của mình trong thu nhập quốc gia khi toàn cầu hóa, chính sách tân tự do, và sự tập trung thu nhập ở nhóm đầu diễn ra; thật vậy, họ đã khá hơn so với nhóm 40% bên dưới, luôn là điều hài lòng. Vậy cớ gì phải hy sinh cái lợi này để cổ súy cho sự tái phân phối hướng xuống? Ngành kinh tế học dòng chính thống chẳng tỏ ra quan tâm đến bất bình đẳng nhiều hơn những thập niên trước đây. Chúng ta có thể kết luận rằng cho tới khi bất bình đẳng ở hai đầu và sự bóp nghẹt tiền lương được nhìn nhận là vấn nạn cần phải khắc phục, thì những bất ổn tài chính và khốn cùng xã hội ở nhiều quốc gia sẽ tiếp tục còn ở phía trước ngay cả đối với giới nhà giàu. 30 15