Tác động của giá dầu đến nền kinh tế và phản ứng của chính sách tiền tệ tại Việt Nam

Nghiên cứu sử dụng mô hình tự hồi qui vec tơ (VAR)/mô hình hiệu chỉnh sai số vectơ (VECM) để khám phá
tác động cú sốc tăng giá dầu dưới sự can thiệp Chính phủ đến nền kinh tế Việt Nam và phản ứng của chính sách tiền
tệ (CSTT) với cú sốc tăng giá dầu trong giai đoạn tháng 1/2008 - 12/2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong dài
hạn giá dầu tăng 1% làm lạm phát tăng 0,2% và sản lượng giảm 0,1%; trong ngắn hạn, sau cú sốc tăng giá dầu, lạm
phát tăng liên tục trong 6 tháng đầu, sản lượng biến động mạnh với mức tích lũy giảm trong 12 tháng. Trước cú sốc
tăng giá dầu, CSTT thắt chặt mạnh trong vòng 3 tháng rồi giảm dần mức thắt chặt trong các tháng tiếp theo và
ngừng phản ứng từ tháng thứ 7 sau sốc. Tuy nhiên, CSTT không dành nhiều sự quan tâm đến diễn biến giá dầu mà
phản ứng chủ yếu với diễn biến của giá cả chung trong nền kinh tế. 
pdf 13 trang hoanghoa 07/11/2022 9080
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của giá dầu đến nền kinh tế và phản ứng của chính sách tiền tệ tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_gia_dau_den_nen_kinh_te_va_phan_ung_cua_chinh_s.pdf

Nội dung text: Tác động của giá dầu đến nền kinh tế và phản ứng của chính sách tiền tệ tại Việt Nam

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 52 (1) 2017 53 DCPI DIPI .0030 .004 .0025 .002 .0020 .000 .0015 -.002 .0010 -.004 .0005 .0000 -.006 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 DM2 DIRATE .001 .20 .15 .000 .10 -.001 .05 -.002 .00 -.003 -.05 -.004 -.10 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 DPRATE POIL2 .6 .025 .5 .020 .4 .015 .3 .010 .2 .005 .1 .0 .000 -.1 -.005 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Hình 4. Phản ứng của các biến số với cú sốc giá dầu POIL2 Ghi chú: D_chỉ biến số ở dạng sai phân Nguồn: Tính toán của tác giả. Kết quả ước lượng phản ứng ngắn hạn ở các tháng tiếp theo và tăng không đáng kể của nền kinh tế và CSTT với biến động giá từ tháng thứ 7 sau sốc. Trong khi đó sản dầu bằng mô hình VECM và VAR tương ứng lượng lại phản ứng không rõ nét trong ngắn với hai cách tính toán biến giá dầu theo số hạn dù mức phản ứng tích lũy có xu hướng tuyệt đối POIL1 và theo Hamilton (1996) giảm nhẹ. Thêm vào đó, biến động giá dầu POIL2 cho kết quả tương đối nhất quán. Lạm không giải thích đáng kể và không có quan hệ phát có phản ứng tăng mạnh với cú sốc tăng nguyên nhân cho sự thay đổi của sản lượng giá dầu trong 3 tháng đầu, mức tăng giảm dần nhưng giải thích được khá lớn và có quan hệ
  2. 54 KINH TẾ nguyên nhân với diễn biến lạm phát. Phản ứng hiện trong giai đoạn nền kinh tế có tăng này của nền kinh tế cho thấy rằng thị trường trưởng chậm lại do ảnh hưởng của khủng chấp nhận khá nhanh sự thay đổi giá dầu do hoảng toàn cầu 2008 và lạm phát tăng cao đột những điều chỉnh giá dầu của Chính phủ được biến. Tuy vậy, với các kết quả ước lượng có nhận định là những thay đổi lâu dài mà không tính tin cậy và tính ổn định, kết quả nghiên phải là biến động tức thời. Đối với CSTT, kết cứu ở mức độ nhất định đã cho thấy tác động quả nghiên cứu cho thấy CSTT có phản ứng của biến động giá dầu dưới sự kiểm soát của với cú sốc giá dầu tăng theo hướng thắt chặt Chính phủ đến nền kinh tế và cách phản ứng trong 6 tháng đầu sau sốc. Điều này có nghĩa của CSTT. Tuy nhiên, khó có thể nhận định CSTT đã ngay lập tức lựa chọn kiểm soát lạm rằng sự kiểm soát của Chính phủ đối với giá phát khi giá dầu tăng. Tuy vậy, điều hành dầu là phù hợp hay không phù hợp hoặc cách CSTT không dành sự quan tâm đáng kể cho phản ứng của CSTT là đúng hay là sai. diễn biến của chỉ riêng giá dầu bởi giá dầu Nguyên nhân là vì nghiên cứu còn có những không phải là nguyên nhân và không giải hạn chế nhất định ở ba khía cạnh. thích nhiều cho các biến số CSTT. Thay vào Thứ nhất, nghiên cứu chưa khám phá tác đó, CSTT quan tâm nhiều hơn ở diễn biến động bất đối xứng của biến động giá dầu đến chung của giá cả trong nền kinh tế và phản nền kinh tế cũng như những phản ứng có thể ứng theo diễn biến chung của giá cả. cũng bất đối xứng của CSTT với biến động 5. Kết luận, hạn chế và hướng nghiên tăng giảm của giá dầu. Cụ thể hơn, giá dầu cứu tiếp theo tăng dễ dẫn đến tăng lạm phát và giảm sản Bằng cách sử dụng phương pháp VECM lượng nhưng giá dầu giảm chưa hẳn đã làm và VAR cho hai cách đo lường giá dầu trong lạm phát giảm và sản lượng tăng do giá cả có giai đoạn 1/2008-12/2015 nghiên cứu cho tính cứng nhắc đối với những diễn biến đi thấy lạm phát và sản lượng của nền kinh tế có xuống. Theo đó, CSTT có thể thắt chặt để chịu ảnh hưởng của giá dầu trong cả dài hạn phản ứng với cú sốc giá dầu tăng nhưng và ngắn hạn. Trong dài hạn, giá dầu tăng làm không hẳn sẽ mở rộng khi giá dầu giảm. lạm phát tăng và sản lượng giảm, trong đó, Thứ hai, nghiên cứu chưa cho thấy được mức tăng của lạm phát cao hơn mức giảm của trong trường hợp CSTT không có phản ứng sản lượng. Trong ngắn hạn, lạm phát phản thì nền kinh tế sẽ phản ứng như thế nào với cú ứng theo hướng tăng mạnh với cú sốc tăng giá sốc giá dầu. dầu trong khi sản lượng có biến động không Thứ ba, nghiên cứu cũng chưa cho thấy rõ nét dù có mức tích lũy giảm. Đối với biến được nếu Chính phủ không can thiệp vào giá động của giá dầu, CSTT Việt Nam cũng có dầu thì những cú sốc giá dầu trên thế giới sẽ phản ứng theo hướng thắt chặt để kiểm soát tác động như thế nào đến nền kinh tế. lạm phát; tuy nhiên, phản ứng của CSTT tập Đây là những vấn đề còn bỏ ngỏ mà các trung nhiều hơn vào diễn biến chung của giá nghiên cứu sau có thể tập trung giải quyết. Việc cả trong nền kinh tế chứ không dành nhiều sự giải quyết các vấn đề này sẽ cho thấy rõ ràng quan tâm cho riêng diễn biến giá dầu. hơn vấn đề can thiệp vào giá dầu của Chính Kết quả của nghiên cứu có thể vướng phủ cũng như hiệu quả can thiệp của CSTT đối phải tranh luận bởi nghiên cứu được thực với các cú sốc giá dầu trên thế giới.  Tài liệu tham khảo Bernanke, B. S., Gertler M. & Watson, M. (1997). Systematic Monetary Policy and the Effects of Oil Price Shocks. Brookings Papers on Economic Activity, 1, 91–142. Brown, S. P. A. & Yucel. M. K. (2002). Energy prices and aggregate economic activity: an interpretative survey. The Quarterly Review of Economics and Finance, 42(2), 193-208.
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 52 (1) 2017 55 Cologni, A. & Manera, M. (2008). Oil prices, inflation and interest rates in a structural cointegrated VAR model for the G-7 countries. Energy Economics, 30(3), 856-888. Coorey, S., Mecagni, M. & Offerdal, E. (1996). Disinflation in Transition Economies: The Role of Relative Price Adjustment, IMF Working Paper 96/138. Federal Reserve Econmic Data (2016). Cơ sở dữ liệu trực tuyến tại truy cập ngày 10/3/2016. Ferderer, J. P. (1996). Oil Price Volatility and the Macroeconomy. Journal of Macroeconomics, 18, 1–16. Gordon, R. J. (1998). Macroeconomics. 7th ed, Addison-Wesley, New York, USA Hamilton, J. (1996). This Is What Happened to the Oil Price–Macroeconomy Relationship. Journal of Monetary Economics, 38, 215–20. Hamilton, J. D. & Herrera, A. M. (2004). Oil Shocks and Aggregate Macroeconomic Behavior: The Role of Monetary Policy: Comment. Journal of Money, Credit and Banking, 36(2), 65-86. International Energy Agency (2016). Cơ sở dữ liệu trực tuyến tại truy cập ngày 10/3/2016. Interntaional Financial Statistics (2016). Cơ sở dữ liệu trực tuyến tại truy cập ngày 10/3/2016. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016). Cơ sở dữ liệu trực tuyến tại truy cập ngày 10/3/2016. Pesaran, M.H. & Y. Shin (1998). Generalized Impulse Response Analysis in Linear Multivariate Models. Economics Letters, 58, 17–29. Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (2016). Thông cáo báo chí trực tuyến tại truy cập ngày 10/3/2016. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016). Cơ sở dữ liệu trực tuyến tại http:///www.gso.gov.vn, truy cập ngày 10/3/2016.