Sổ tay Thuế thu nhập

Cơ chế tự kê khai, t? nộp thuế (được thí điểm từ 01/2004 và sẽ áp dụng thống nhất từ tháng
01/2007) đòi hỏi tổ chức, cá nhân nộp thuế phải nâng cao trách nhiệm. Tổ chức, cá nhân tự kê khai
trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh hoặc thu nhập của mình căn cứ vào chính sách, chế độ về
thuế. Tổ chức, cá nhân nộp thuế chịu trách nhiệm về kết quả của việc tính thuế, kê khai thuế trước
pháp luật, do đó tổ chức, cá nhân phải hiểu rõ chính sách thuế để thực hiện đúng nghĩa vụ thuế.
Tuy nhiên, do các qui định về thuế nằm rãi rác trong nhiều văn bản khác nhau - không những chỉ
trong lĩnh vực thuế - nên người nộp thuế gặp nhiều khó khăn trong việc thực thi các qui định này.
Chính vì vậy, việc tập hợp và giải thích các qui định này một cách có hệ thống là một nhu cầu cấp
thiết.
Một trong những hạn chế cần nhắc đến đó là việc nhiều người dân kể cả các Doanh nghiệp nhất là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được tiếp cận đến các thông tin về các chính sách liên quan đến
thuế, hoặc đã được phổ biến nhưng mức độ nhận thức về các thông tin này còn hạn chế.
pdf 127 trang hoanghoa 07/11/2022 7780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sổ tay Thuế thu nhập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfso_tay_thue_thu_nhap.pdf

Nội dung text: Sổ tay Thuế thu nhập

  1. 11.5.3. Lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi: 11.6. Xử lý hoàn nhập dự phòng: 11.6.1. Khoản dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa tồn kho: 11.6.2. Khoản dự phòng giảm giá các loại chứng khoán đầu tư: 11.6.3. Khoản dự phòng công nợ phải thu khó đòi: 11.7. Dự phòng về trợ cấp mất việc làm(TT/BTC 82/2003) 11.7.1. Mức trích lập quỹ: 11.7.2. Thời điểm trích lập quỹ: 11.7.3. Sử dụng Quỹ dự phòng: 11.8. Dự phòng rủi ro nghề nghiệp đối với doanh nghiệp kiểm toán (TT/BTC 64/2004) 11.9. Bài đọc thêm (TLTK 9): 11.9.1. Ghi nhận khoản dự phòng: 11.9.2. Xác định khoản dự phòng: Chương 12: Chênh lệch tỷ giá. 12.1. Chênh lệch tỉ giá hối đoái (I. TT/BTC 44/1997) 12.2. Xử lý chênh lệch tỷ giá của nghiệp vụ ngoại tệ trong kỳ (II. TT/BTC 44/1997) 12.2.1. Thời kì chuẩn bị đầu tư, xây dựng, doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động hoặc công trình chưa hoàn thành bàn giao: 12.2.2. Thời kì doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh: 12.2.3. Thời kì giải thể, thanh lý doanh nghiệp: 12.2.4. Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kì do việc mua, bán ngoại tệ: 12.3. Xử lý chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (II. TT/BTC 44/1997) 12.3.1. Đối với chênh lệch tỷ giá phát sinh do việc đánh giá lại số dư cuối nămø: 12.3.2. Đối với chênh lệch tỷ giá phát sinh do việc đánh giá lại số dư cuối năm của các khoản nợ dài hạn (trên 1 năm) có gốc ngoại tệ: 12.3.2.1. Đối với các khoản nợ phải thu dài hạn: 12.3.2.2. Đối với các khoản nợ phải trả dài hạn: 12.4. Bài đọc thêm (III. TT/BTC 38/2001) Chương 13: Chuyển lỗ. 13.1. Đăng ký chuyển lỗ (I. TT/BTC 13/2001) 13.2. Thời gian chuyển lỗ (Đ46. NĐ 164/2003) 13.3. Mẫu (TT/BTC 128/2004) 13.4. Bài đọc thêm (TLTK 1) Chương 14: Ưu đãi miễn giảm thuế TNDN 14.1. Miễn thuế TNDN: 14.2. Giảm thuế TNDN: 14.3. Thời điểm tính thời gian miễn, giảm thuế TNDN: 14.4. Tự xác định điều kiện hưởng ưu đãi miễn giảm thuế: Chương 15: Tự kê khai thuế TNDN (Mẫu 02A/TNDN) 15.1. Kê khai thuế TNDN (D.II. TT/BTC 128/2003): 15.2. Kê khai điều chỉnh thuế TNDN (D.II. TT/BTC 128/2003) 15.3. Kê khai thuế TNDN từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất 15.4. Ấn định thuế TNDN tạm nộp (D.II. TT/BTC 128/2003) 15.5. Khấu trừ thuế TNDN (D.III. TT/BTC 128/2003) Chương 16: Tự quyết toán thuế TNDN (Mẫu 04/TNDN) 16.1. Tự quyết toán thuế TNDN (D.IV. TT/BTC 128/2003) ix
  2. 16.2. Tự quyết toán thuế TNDN đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản. 16.3. Thời hạn nộp tờ khai tự quyết toán thuế TNDN 16.4. Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN điều chỉnh 16.5. Mẫu 04/TNDN (TT/BTC 128/2004) – Hướng dẫn chi tiết lập tờ khai Chương 17: Xử lý vi phạm – Khiếu nại – Khởi kiện 17.1. Những vi phạm hành chính trong lãnh vực thuế (A.I. TT/41/2004): 17.1.1. Vi phạm quy định về đăng ký thuế, kê khai thuế, lập, nộp quyết toán thuế; 17.1.2. Vi phạm quy định về thu, nộp tiền thuế, tiền phạt; 17.1.3. Vi phạm quy định về kiểm tra; thanh tra về thuế; 17.1.4. Các hành vi trốn thuế. 17.2. Hành vi trốn thuế (A.VI. TT/BTC 41/2004) 17.3. Thời điểm xác định hành vi trốn thuế (A.VI. TT/BTC 41/2004) 17.3.1. Đối với các trường hợp pháp luật quy định chế độ kê khai, tạm nộp hàng tháng, quyết toán theo năm: 17.3.2. Đối với các trường hợp pháp luật quy định kê khai, nộp thuế 1 lần: 17.3.3. Đối với các trường hợp hoàn thuế, miễn, giảm thuế: 17.3.4. Trường hợp pháp luật về thuế quy định cho phép đối tượng nộp thuế điều chỉnh, bổ sung tờ khai thuế, quyết toán thuế kê khai miễn thuế, giảm thuế TNDN: 17.4. Không đăng ký thuế (A.VI. TT/BTC 41/2004) 17.5. Không nộp tờ khai thuế (A.VI. TT/BTC 41/2004) 17.6. Không nộp quyết toán thuế (A.VI. TT/BTC 41/2004) 17.7. Vi phạm kê khai trong thời hạn hưởng ưu đãi thuế TNDN (B.IV. TT/BTC 41/2004) 17.8. Ngày nộp thuế TNDN (D.III TT/BTC 128/2003) 17.9. Nộp thuế TNDN đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình, chuyển đổi hình thức sở hữu (D.III TT/BTC 128/2003) 17.10. Khiếu nại, tố cáo (D.I. TT/BTC 41/2003) 17.11. Khởi kiện hành chính (D.II. TT/BTC 41/2003) x
  3. Chương 1: Cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế (TKTN) 1.1. Thời gian thực hiện cơ chế TKTN (đ1. Q Đ197/2003) 1.1.1. Khi nào thí điểm TKTN: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2004, thí điểm áp dụng đối với một số cơ sở sản xuất, kinh doanh được lựa chọn đĩng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Quảng Ninh. 1.1.2. Mở rộng thí điểm TKTN: Từ năm 2005, sơ kết và mở rộng thí điểm áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh; đồng thời, mở rộng thí điểm áp dụng tại một số địa phương khác. 1.1.3. Thời điểm thực hiện chính thức: Năm 2007, tổng kết, đánh giá việc thí điểm thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế; hồn thiện các cơ chế, chính sách để chuẩn bị cho việc thực hiện chính thức. 1.2. Tự khai, tự nộp thuế TNDN (đ2. Q Đ197/2003) 1.2.1. Thời hạn tạm nộp thuế TNDN: Cơ sở sản xuất, kinh doanh tự xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quý theo mẫu quy định của Bộ Tài chính và tự nộp thuế vào ngân sách nhà nước chậm nhất khơng quá ngày 25 của tháng đầu quý tiếp theo. Thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quý được xác định trên cơ sở doanh thu của quý kê khai, tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu của năm trước và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Trường hợp trong năm cĩ sự thay đổi lớn về sản xuất, kinh doanh làm tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu thay đổi so với năm trước, cơ sở sản xuất, kinh doanh được điều chỉnh tỷ lệ thu nhập chịu thuế tạm nộp và nộp thuế theo tỷ lệ đã điều chỉnh, nhưng phải cĩ văn bản giải trình nêu rõ nguyên nhân, lý do gửi cơ quan Thuế. Khi cơ quan Thuế kiểm tra phát hiện việc điều chỉnh tỷ lệ thu nhập chịu thuế tạm nộp khơng cĩ căn cứ thì cĩ quyền ấn định số thuế tạm nộp từng quý. 1.2.2. Thời hạn tự quyết tốn thuế TNDN: Kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính, cơ sở sản xuất, kinh doanh tự kê khai quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp theo mẫu tờ khai do Bộ Tài chính ban hành chậm nhất khơng quá 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính; đồng thời, tự nộp đầy đủ số thuế cịn thiếu vào ngân sách nhà nước, nếu nộp thừa thì được trừ vào số thuế phải nộp của kỳ nộp thuế tiếp theo. Cơ sở sản xuất, kinh doanh tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực, tính chính xác của việc kê khai, tính thuế. Trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản, cơ sở sản xuất, kinh doanh phải thực hiện quyết tốn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp với cơ quan Thuế theo quy định của pháp luật thuế hiện hành. 1.3 Bài đọc thêm: Tự khai - Tự nộp thuế - Kinh nghiệm một số quốc gia (TLTK 4) 1.3.1 Thế nào là cơ chế TKTN: (www.gdt.gov.vn) 1. Cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế đòi hỏi tổ chức, cá nhân nộp thuế phải nâng cao trách nhiệm vì tờ khai là do tổ chức, cá nhân nộp thuế tự lập trên cơ sở kết quả SXKD của mình và chính sách chế độ về thuế mà không cần có sự xác nhận của cơ quan thuế. Tổ chức, cá nhân nộp thuế chịu trách nhiệm về kết quả của việc tính thuế, kê khai thuế của mình trước pháp luật. 1
  4. 2. Cơ quan thuế không can thiệp vào quá trình kê khai, nộp thuế của tổ chức, cá nhân kinh doanh, nhưng cơ quan thuế sẽ tiến hành thanh tra, kiểm tra và áp dụng các biện pháp xử phạt, cưỡng chế theo luật định đối với những trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật về thuế như không kê khai, không nộp thuế, trốn thuế, gian lận về thuế 1.3.2 Các điều kiện thực hiện cơ chế TKTN (www.gdt.gov.vn) 1. Người dân phải có hiểu biết cơ bản về thuế, tổ chức, cá nhân kinh doanh phải hiểu rõ chính sách thuế đễ thực hiện đúng nghĩa vụ thuế. 2. Các thủ tục ( đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế ) phải đơn giản. 3. Hệ thống xử phạt phải nghiêm minh nhưng công bằng 4. Các chương trình thanh tra thuế và cưỡng chế thuế có hiệu quả và có hiệu lực. 1.3.3 Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh khi áp dụng TKTN (www.hcmtax.gov.vn) 1. CSKD chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực, chính xác của việc kê khai, nộp thuế. 2. CSKD phải nộp tiền thuế đầy đủ, đúng hạn vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của luật thuế. 3. Phải thực hiện đúng chế độ kế toán, thống kê, lưu giữ sổ sách, kế toán, hoá đơn chứng từ theo quy định của pháp luật. 4. Phải thực hiện đúng nguyên tắc thủ tục miễn giãm thuế. 5. Lập hồ sơ hoàn thuế theo đúng quy định. Hồ sơ hoàn thuế phải kê khai đúng, trung thực và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu kê khai. 6. Phải cung cấp đầy đủ sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ và các hồ sơ có liên quan khi cơ quan thuế yêu cầu thanh tra, kiểm tra. 1.3.4 Tự kê khai, tự nộp thuế thu nhập cá nhân ở Mỹ (htqt_tct@hn.vnn.vn) 1. Phạt chậm kê khai : Mức phạt tối đa là 25% số thuế kê khai chậm. Nếu kê khai chậm hơn 60 ngày, khoản phạt tối thiểu là 100 đola hoặc số thuế còn phải nộp theo kê khai. 2. Phạt về sự thiếu chính xác : Một khoản phạt bằng 20% đối với số thuế đã được xác định là đã kê khai và thanh toán dưới mức luật định do thiếu ý thức ( kể cả không cẩn thận hoặc có dụng ý không chấp hành các nguyên tắc và quy định – gọi chung là thiếu ý thức ) 3. Phạt do kê khai không nghiêm túc :Toà án thuế có quyền phạt người nộp thuế đến 5.000 đôla nếu đã kê khai một bản kê khai thuế được kết luận là “ hời hợt”. 4. Phạt tù: Những người nộp thuế bị coi là là liên can đến việc trốn thuế sẽ bị phạt tới 100.000 đôla và hoặc bị phạt tù đến 5 năm. Chỉ riêng năm 1996, Vụ điều tra tội phạm thuộc Cục thu nội dịa Mỹ đã khởi tố hơn 2.500 trường hợp cá nhân trốn lậu thuế (0,02 phần nghìn số người nộp thuế) và kết quả là 2.028 trường hợp (hơn 80%) đã bị tuyên án, trong đó, 1.041 ( 41%) trường hợp đã bị phạt tù. Cục thu nội địa Mỹ cũng nhận thức được rằng thanh tra, phạt và điều tra tội phạm là các yếu tố cần thiết của hệ thống, nhưng họ cũng tin tưởng rằng phải chuyển mạnh sang việc giáo dục, trợ giúp người nộp thuế; và đơn giản hoá trong cả chính sách thuế và thủ tục chấp hành luật là các biện pháp tập trung để khắc phục tình trạng không tuân thủ. 2
  5. 1.3.5 Tính điểm đối tượng nộp thuế theo mức độ tín nhiệm ở Trung Quốc (Price Water House Coper Hồng Kông – Tax Notes International 18/07/2003, 29/09/2003) 1. Hệ thống tính điểm được xây dựng trên 5 tiêu thức với các mức điểm như sau : Điểm ¾ Tuân thủ về thủ tục đăng ký thuế (bao gồm cả 15 đăng ký ban đầu và cập nhật, bổ sung thông tin ) ¾ Tuân thủ về nộp tờ khai thuế 25 ¾ Tuân thủ về sổ sách kế toán 15 ¾ Tuân thủ về thời hạn nộp thuế 25 ¾ Mức độ vi phạm pháp luật thuế đã có kết luận 20 2. Dựa trên các tiêu thức tính điểm như trên, ĐTNT sẽ được xếp vào 4 nhóm mức độ tín nhiệm là A, B, C, D. Nhóm A : khi đạt 95 điểm trở lên. Nhóm B : khi đạt trên 60 điểm đến dưới 95 điểm và không nợ thuế quá 50.000 nhân dân tệ ( khoảng 6.000 USD ) trong vòng 2 năm kể từ ngày được tính điểm. Các ĐTNT mới đăng ký thuế trong vòng 2 năm kể từ ngày tính điểm sẽ được tạm xếp vào nhóm tín nhiệm mức B. Nhóm C nếu đạt trên 20 điểm đến dưới 60 điểm. Tuy nhiên, ĐTNT đạt trên 60 điểm cũng có thể bị xếp vào nhóm C nếu: ¾ Không thực hiện thủ tục đăng ký thuế (kể cả kê khai bổ sung ) theo yêu cầu; ¾ Kê khai doanh thu tính thuế đạt dưới 90% doanh thu đúng (tức là ẩn lậu 10% doanh số); mức độ tính thuế đúng đạt dưới 70% và mức độ nộp thuế đúng hạn đạt dưới 80%; thực hiện khấu trừ thuế tại nguồn đạt chính xác dưới 80%. Nhóm D là các ĐTNT đạt dưới 20 điểm và các đối tượng khác (dù có đạt điểm trên 20) có vi phạm dưới các dạng : ¾ Đang bị điều tra và chưa có kết luận chính thức; ¾ Đã bị kết luận là vi phạm hình sự về thuế trong vòng 2 năm trước ngày tính điểm; ¾ Kê khai xin hoàn thuế hoặc hưởng ưu đãi thuế sai. 3
  6. Chương 2:Thuế suất - Thuế biểu 2.1. Thuế suất thuế TNDN: 2.1.1. Thuế suất TNDN đối với cơ sở kinh doanh (đ10. L9/2003) Thuế suất đối với cơ sở kinh doanh: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở kinh doanh là 28%. 2.1.2. Thuế suất đối với tìm kiếm, thăm dị: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác từ 28% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh. 2.1.3. Thuế suất TNDN đối với chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất: (đ14. NĐ164/2003) Thuế suất đối với thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất là 28%. Sau khi tính thuế thu nhập theo mức thuế suất quy định tại khoản 1 Điều này, thu nhập cịn lại phải nộp thuế thu nhập bổ sung theo biểu thuế luỹ tiến từng phần dưới đây: BIỂU THUẾ LUỸ TIẾN TỪNG PHẦN Bậc Tỷ suất thu nhập cịn lại trên chi phí Thuế suất 1 Đến 15% 0% 2 Trên 15% đến 30% 10% 3 Trên 30% đến 45% 15% 4 Trên 45% đến 60% 20% 5 Trên 60% 25% 2.1.4. Thuế suất TNDN đối với xổ số kiến thiết (BVI. TT/BTC128/2003) Hoạt động kinh doanh xổ số kiến thiết nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 28%, phần thu nhập cịn lại phải nộp vào ngân sách Nhà nước sau khi trừ đi số tiền được trích, lập vào các quỹ theo quy định của Bộ Tài chính. 2.1.5. Thuế suất TNDN đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới(đ17. L9/2003) Dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộc ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư, hợp tác xã được áp dụng thuế suất 20%, 15%, 10%. Dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộc ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư và cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm theo quy hoạch, cơ sở kinh doanh di chuyển đến địa bàn khuyến khích đầu tư được miễn thuế tối đa là bốn năm, kể từ khi cĩ thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa là chín năm tiếp theo. 2.2. Đối tượng khơng thuộc diện nộp thuế TNDN Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nơng nghiệp cĩ thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản. 4
  7. Hộ gia đình, cá nhân nơng dân sản xuất nơng nghiệp cĩ thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình và cá nhân nơng dân sản xuất hàng hố lớn, cĩ thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản. Tạm thời chưa thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hộ gia đình và cá nhân nơng dân sản xuất hàng hố lớn, cĩ thu nhập cao từ các sản phẩm trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản cho đến khi cĩ quy định của Chính phủ. 2.3. Khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ (Q Đ/BTC.206/2003) Danh mục các nhĩm tài sản cố định Thời gian sử dụng Thời gian sử tối thiểu (năm) dụng tối đa (năm) A- Máy mĩc, thiết bị động lực 1. Máy phát động lực 8 10 2. Máy phát điện 7 10 3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 7 10 4. Máy mĩc, thiết bị động lực khác 6 10 B. Máy mĩc, thiết bị cơng tác 1. Máy cơng cụ 7 10 2. Máy khai khống xây dựng 5 8 3. Máy kéo 6 8 4. Máy dùng cho nơng, lâm nghiệp 6 8 5. Máy bơm nước và xăng dầu 6 8 6. Thiết bị luyện kim, gia cơng bề mặt chống gỉ và 7 10 ăn mịn kim loại 7. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hố chất 6 10 8. Máy mĩc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật liệu 6 8 xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh 9. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh kiện và 5 12 điện tử, quang học, cơ khí chính xác 10. Máy mĩc, thiết bị dùng trong các ngành sản 7 10 xuất da, in văn phịng phẩm và văn hố phẩm 11. Máy mĩc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15 12. Máy mĩc, thiết bị dùng trong ngành may mặc 5 7 13. Máy mĩc, thiết bị dùng trong ngành giấy 5 15 14. Máy mĩc, thiết bị sản xuất, chế biến lương thực, 7 12 thực phẩm 15. Máy mĩc, thiết bị điện ảnh, y tế 6 12 16. Máy mĩc, thiết bị viễn thơng, thơng tin, điện tử, 3 15 tin học và truyền hình 17. Máy mĩc, thiết bị sản xuất dược phẩm 6 10 5
  8. 18. Máy mĩc, thiết bị cơng tác khác 5 12 C- Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm 1. Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại lượng cơ 5 10 học, âm học và nhiệt học 2. Thiết bị quang học và quang phổ 6 10 3. Thiết bị điện và điện tử 5 8 4. Thiết bị đo và phân tích lý hố 6 10 5. Thiết bị và dụng cụ đo phĩng xạ 6 10 6. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt 5 8 7. Các thiết bị đo lường, thí nghiệm khác 6 10 8. Khuơn mẫu dùng trong cơng nghiệp đúc 2 5 D- Thiết bị và phương tiện vận tải 1. Phương tiện vận tải đường bộ 6 10 2. Phương tiện vận tải đường sắt 7 15 3. Phương tiện vận tải đường thuỷ 7 15 4. Phương tiện vận tải đường khơng 8 20 5. Thiết bị vận chuyển đường ống 10 30 6. Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 6 10 7. Thiết bị và phương tiện vận tải khác 6 10 E- Dụng cụ quản lý 1. Thiết bị tính tốn, đo lường 5 8 2. Máy mĩc, thiết bị thơng tin, điện tử và phần mềm 3 8 tin học phục vụ quản lý 3. Phương tiện và dụng cụ quản lý khác 5 10 F- Nhà cửa, vật kiến trúc 1. Nhà cửa loại kiên cố (1) 25 50 2. Nhà cửa khác (1) 6 25 3. Kho chứa, bể chứa; cầu, đường; bãi đỗ, sân 5 20 phơi 4. Kè, đập, cống, kênh, mương máng, bến cảng, ụ 6 30 tàu 5. Các vật kiến trúc khác 5 10 G- Súc vật, vườn cây lâu năm 1. Các loại súc vật 4 15 6
  9. 2. Vườn cây cơng nghiệp, vườn cây ăn quả, vườn 6 40 cây lâu năm. 3. Thảm cỏ, thảm cây xanh. 2 8 H- Các loại tài sản cố định khác chưa quy định 4 25 trong các nhĩm trên Ghi chú: (1) Nhà cửa loại kiên cố là loại nhà ở, trụ sở làm việc, nhà văn phịng, khách sạn được xác định là cĩ độ bền vững Bậc I, Bậc II. Nhà cửa khác là nhà ở, trụ sở làm việc, nhà văn phịng được xác định là cĩ độ bền vững Bậc III, Bậc IV theo quy định của Bộ Xây dựng. 2.4. Biểu tỷ lệ TNDN trên doanh thu 2.4.1. Tỷ lệ GTGT (%) và tỷ lệ TNDN (%) tính trên doanh thu làm căn cứ tính thuế GTGT và TNDN phải nộp: Thực hiện Luật thuế GTGT và luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Tổng cục thuế xây dung tỷ lệ GTGT và tỷ lệ thu nhập doanh nghiệp. Căn cứ vào hướng dẫn của Tổng cục thuế, Cục thuế các tỉnh tiến hành điều tra, xây dung cụ thể tỷ lệ GTGT và TNDN cho từng ngành nghề, mặt hàng sản xuất kinh doanh phù hợp với từng địa bàn, đảm bảo giữa các vùng trong tỉnh, giữa các vùng giáp gianh với tỉnh bạn hoặc giữa các mặt hàng trong cùng nhĩm ngành nghề, khơng để cĩ khoảng cách chênh lệch lớn, gây thắc mắc trong các hộ kinh doanh. 2.4.2. Biểu tỷ lệ GTGT và tỷ lệ TNDN trên doanh thu Biểu tỷ lệ GTGT và tỷ lệ TNDN trên doanh thu (theo cơng văn số 2423 TCT/NV6 ngày 29/6/2001 và cơng văn số4589TCT/NV6 ngày 25/12/2003 của Tổng cục thuế) Khu vực I: Gồm các thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu. Khu vực II: Gồm các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Hà nam, Nam Định, Đồng Nai, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Bình Dương, Tây Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Bình Thuận, Ninh Thuận. Khu vực III: Gồm các tỉnh: Thái nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Yên Bái. STT Ngành nghề kinh doanh Tỷ lệ GTGT/doanh thu Tỷ lệ TNDN/doanh thu Khu Khu Khu Khu Khu Khu vực I vực II vực III vực I vực II vực III I Ngành sản xuất 1 Khai thác tài nguyên, khống 40 - 50 35 - 45 30 - 40 8 - 13 7 -12 5 - 10 sản Riêng: Đánh bắt hải sản 30 - 40 25 - 35 20 - 30 6 - 11 5 - 11 4 - 9 2 Sản phẩm cơ khí 20 -30 15 -25 12 -22 7 -12 6 -11 4 - 9 7