Giáo trình Tài chính công - Chương 4: Quản lý chi tiêu công và nợ công
Khái niệm:
Quản lý chi tiêu công là một khái niệm phản
ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra
quyết định của nhà nước đối với quá trình phân
phối và sử dụng nguồn lực tài chính công nhằm
cung cấp hàng hoá công tốt nhất cho xã hội.
Các phương thức quản lý chi tiêu công:
Quản lý ngân sách theo khoản muc (lineitem budgeting)
Chi ngân sách được khoản mục hoá,
những khoản mục này luôn luôn được chi
tiết và định rõ sốt tiền cho một cơ quan cụ
thể hoặc cho các tiểu mục được phép chi
là bao nhiêu.
Hạn chế:
Chỉ nhấn mạnh đến khâu lập ngân sách với các
khoản chi tiêu có tính tuân thủ mà chính phủ
đưa ra
Sự phân phối không trả lời được câu hỏi tại sao
tiền phải chi tiêu?
Ngân sách chỉ được lập trong ngắn hạn
Không chú trọng đúng mức đến tính hiệu quả
phân bổ nguồn lực
Quản lý chi tiêu công là một khái niệm phản
ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra
quyết định của nhà nước đối với quá trình phân
phối và sử dụng nguồn lực tài chính công nhằm
cung cấp hàng hoá công tốt nhất cho xã hội.
Các phương thức quản lý chi tiêu công:
Quản lý ngân sách theo khoản muc (lineitem budgeting)
Chi ngân sách được khoản mục hoá,
những khoản mục này luôn luôn được chi
tiết và định rõ sốt tiền cho một cơ quan cụ
thể hoặc cho các tiểu mục được phép chi
là bao nhiêu.
Hạn chế:
Chỉ nhấn mạnh đến khâu lập ngân sách với các
khoản chi tiêu có tính tuân thủ mà chính phủ
đưa ra
Sự phân phối không trả lời được câu hỏi tại sao
tiền phải chi tiêu?
Ngân sách chỉ được lập trong ngắn hạn
Không chú trọng đúng mức đến tính hiệu quả
phân bổ nguồn lực
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Tài chính công - Chương 4: Quản lý chi tiêu công và nợ công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_tai_chinh_cong_chuong_4_quan_ly_chi_tieu_cong_va.pdf
Nội dung text: Giáo trình Tài chính công - Chương 4: Quản lý chi tiêu công và nợ công
- 2.2 Mô hình nợ công: Tỷ lệ nợ so với GDP Gọi Yt: GDP năm t. GY: Tốc độ tăng GDP. Bt: Nợ công trong năm t. bt: Tỷ lệ nợ so với GDP ở năm t. dt: Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP năm t.
- Gọi Bt+1 là tổng số nợ công trong năm (t + 1) thì nó được xác định như sau: Bt+1= (1 + i) Bt + (dt × Yt) (2.4a) Gọi GDP năm (t +1) là Yt+1, và Yt+1 được xác định như sau: Yt+1= (1 + GY)Yt Chia hai vế của (2.4a) cho Yt+1, ta được: B (1 i)B dY t 1 t t t Yt 1 (1 GY)Yt (1 GY)Yt
- Suy ra: 1 i dt bt+1 = b t (2.4b) 1 GY 1 GY Với mục tiêu ổn định tỷ lệ nợ so với GDP, tức là bt+1= bt = bt-1= .= b Như vậy, phương trình (2.4b) được thay thế như sau: 1 i d (1 i)b d b t t 1 G 1 G 1 G b = Y Y Y Chuyển vế và đơdn giản, ta có: b = GY i (2.4c)
- Nói bằng lời phương trình (2.4c): Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDPTốc độ tăng GDP – Lãi suất nợ vay Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP Tỷ lệ nợ so với GDP = Tốc độ tăng GDP – Lãi suất nợ vay Tùy theo tốc độ tăng trưởng GDP và lãi suất nợ vay mà chính phủ xác định tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP nhằm ổn định tỷ lệ nợ so với GDP.
- Công thức cân đối vĩ mô: ( S – I ) + (T-G) = ( X – M ) Chia cả hai vế cho GDP : ( S – I)/GDP +( T – G )/GDP = ( X- M )/GDP Kinh nghiệm quản lí ở các nước Mỹ Latinh và Châu Á trong những năm 80,90 cho thấy : * Khi ( X – M)/GDP > 5% dễ dẫn đến khủng hoảng nợ => khủng hoảngcán cân vãng lai => khủng hoảng cán cân thanh toán quốc gia. * Phần biến số của khu vực tư( S – I ) ; chính phủ khó kiểm soát chặt => (T – G )/GDP < 5%GDP.