Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 3: Arbitrage quốc tế và ngang giá lãi suất

ARBITRAGE QUỐC TẾ
?Arbitrage là sự vốn hóa trên khác biệt của giá niêm
yết.
?Có 3 hình thức arbitrage phổ biến:
? Arbitrage địa phương
? Arbitrage ba bên
? Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa 
Những ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ ngoại hối
thông thường sẽ niêm yết tỷ giá hầu như là tương đương với
nhau.
Nếu một ngoại tệ nào đó được yết giá không giống với các
ngân hàng khác, thì phản ứng của các lực thị trường sẽ tự động
điều chỉnh lại đ? đưa các mức giá này về trạng thái cân bằng. 
Arbitrage địa phương là việc vốn hóa trên
khác biệt tỷ giá giữa những ngân hàng trên
cùng một quốc gia. 
pdf 21 trang hoanghoa 08/11/2022 6280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 3: Arbitrage quốc tế và ngang giá lãi suất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_bai_3_arbitrage_quoc_te_va_ngang.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 3: Arbitrage quốc tế và ngang giá lãi suất

  1. Chiến lược thực hiện CIA Chuyển 1.000.000 USD Mở hợp đồng kỳ hạn 1 thành 500.000 GBP và + bán đồng bảng Anh gửi vào ngân hàng Anh với tỷ giá $2,00/£ Khi tiền gửi đến hạn 2 bạn sẽ có 520.000 bảng Anh Chuyển 520.000 GBP 3 thành 1.040.000 USD với tỷ giá $2,00/£.
  2. Thị trường điều chỉnh lại do CIA Dùng đô la Mỹ để Tạo áp lực tăng 1 mua bảng Anh trên tỷ giá giao ngay thị trường giao ngay của đồng bảng Anh Thực hiện một hợp Tạo áp lực giảm 2 đồng kỳ hạn để bán tỷ giá kỳ hạn của kỳ hạn bảng Anh đồng bảng Anh Tạo áp lực tăng Tiền từ Mỹ được 3 lãi suất của Mỹ và đầu tư vào Anh giảm lãi suất của Anh
  3. NGANG GIÁ LÃI SUẤT – IRP (Interest rate parity) Lý thuyết Ngang giá lãi suất cho rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia sẽ được bù đắp bằng sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền. Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền được thể hiện bằng phần bù (khoản chiết khấu) kỳ hạn, ký hiệu (po).
  4. NGANG GIÁ LÃI SUẤT – IRP Chúng ta hãy xem xét trường hợp một nhà đầu tư Mỹ thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch lãi suất cĩ phịng ngừa CIA: Ah : Số lượng đồng nợi tệ đầu tư ban đầu St : Tỷ giá giao ngay của đồng ngoại tệ Fn : Tỷ giá kỳ hạn khi chuyển ngoại tệ sang nợi tệ if : Lãi suất tiền gửi ở nước ngồi (lãi suất tiền gửi ngoại tệ) ih : Lãi suất tiền gửi ở trong nước (lãi suất tiền gửi nợi tệ) Số lượng đờng bản tệ nhận được ở cuối kỳ (An) được xác định như sau: An = (Ah/St)(1+ if) Fn
  5. NGANG GIÁ LÃI SUẤT – IRP Phần bù hoặc chiết khấu kỳ hạn (po): Fn > St  p0 > 0 : phần bù Fn po 1 S t Fn < St  p0 < 0 : khoản chiết khấu Cơng thức trên được suy ra từ: Fn = St(1 + p0)
  6. NGANG GIÁ LÃI SUẤT – IRP Vì Fn = St (1+ p0) nên ta cĩ thể viết lại cơng thức này như sau: An = (Ah/St)(1+ if)[St(1+ p0)] = Ah(1+ if)(1+ p0) Gọi rf là tỷ suất sinh lợi từ việc đầu tư này. Ta cĩ: (A n A h ) [Ah (1 i f )(1 p0 )] Ah rf = = A h Ah rf = (1+ if) (1+ p0) – 1
  7. NGANG GIÁ LÃI SUẤT – IRP Nếu IRP tờn tại thì rf = ih (1+ if) (1+ po) – 1 = ih  với IRP tờn tại p0 = p
  8. NGANG GIÁ LÃI SUẤT – IRP Lý thuyết Ngang giá lãi suất IRP cĩ thể phát biểu một cách ngắn gọn như sau: Khi thị trường tồn tại trong trạng thái IRP thì tỷ giá kỳ hạn (Fn) sẽ tạo ra 1 phần bù (chiết khấu) bằng đúng với chênh lệch lãi suất của 2 đồng tiền (ih- if) để điều chỉnh tỷ suất sinh lợi của nghiệp vụ CIA (rf) sao cho tỷ suất sinh lợi của CIA khơng cao hơn lãi suất gửi tiền trong nước (ih).
  9. Phân tích ngang giá lãi suất bằng đồ thị ih – if (%) Đường IRP Vùng tiềm năng “kinh doanh CIA” của những nhà đầu tư nước ngồi (CIA lên nợi tệ) 3 D Y C -5 -3 1 -1 3 5 Chiết khấu (%) Z -1 Phần bù (%) A B -3 X Vùng tiềm năng “kinh doanh CIA” của những nhà đầu tư trong nước (CIA lên ngoại tệ)
  10. VẬN DỤNG IRP TRONG THỰC TẾ • Dự báo tỷ giá kỳ hạn • Xác định mức chênh lệch giữa tỷ giá dài hạn và tỷ giá giao ngay tại 1 thời điểm nhất định • Giúp các nhà đầu tư ra quyết định đầu tư trong nước hay nước ngồi. • Kiểm định sự tác động của lãi suất đối với tỷ giá kỳ hạn
  11. Lý do IRP khơng duy trì liên tục? • Chi phí giao dịch • Rủi ro quốc gia • Các giới hạn về nguồn vốn (capital constraints) • Rủi ro đối tác (counterparty risk)