Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Chu chuyển vốn quốc tế
CÁN CÂN THANH TOÁN
Cán cân thanh toán đo lường
tất cả các giao dịch giữa cư
dân trong nước và cư dân nước
ngoài qua một thời kỳ quy
định.
TÀI KHOẢN VÃNG LAI
Tài khoản vãng lai là thước đo mậu dịch quốc tế về
hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia.
Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai là:
Cán cân mậu dịch
Cán cân dịch vụ
Cán cân thu nhập
Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN TKVL
1. Lạm phát
2. Thu nhập quốc dân
3. Tỷ giá hối đoái
4. Các biện pháp hạn chế của chính phủ
Cán cân thanh toán đo lường
tất cả các giao dịch giữa cư
dân trong nước và cư dân nước
ngoài qua một thời kỳ quy
định.
TÀI KHOẢN VÃNG LAI
Tài khoản vãng lai là thước đo mậu dịch quốc tế về
hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia.
Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai là:
Cán cân mậu dịch
Cán cân dịch vụ
Cán cân thu nhập
Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN TKVL
1. Lạm phát
2. Thu nhập quốc dân
3. Tỷ giá hối đoái
4. Các biện pháp hạn chế của chính phủ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Chu chuyển vốn quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_quoc_te_bai_2_chu_chuyen_von_quoc_te.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Chu chuyển vốn quốc tế
- Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Các hàng rào mậu dịch bao gồm: Hàng rào thuế quan Các hàng rào phi thuế quan
- Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Hàng rào thuế quan Thuế quan được áp dụng nhằm tăng nguồn thu ngân sách, ngăn chặn hàng nhập khẩu và bảo vệ hàng trong nước, trả đũa một quốc gia khác, bảo vệ một ngành sản xuất quan trọng hay cịn non trẻ của nước mình. Thơng qua các vịng đàm phán, WTO luơn hướng mục tiêu cắt giảm thuế quan. Các nước thành viên khơng được phép tăng thuế lên trên mức trần đã cam kết trong biểu.
- Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ Hàng rào phi thuế quan Hạn chế định lượng (quota) Cấp phép nhập khẩu Định giá hải quan để tính thuế Trợ cấp Chống bán phá giá Các quy định về kỹ thuật, vệ sinh, nhãn mác Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
- Tài khoản vốn/tài chính Tài khoản vốn/tài chính đo lường tất cả các giao dịch kinh tế quốc tế liên quan đến tài sản tài chính. Nĩ được chia ra làm hai khoản mục chính là Tài khoản vốn (Capital Account) và Tài khoản Tài chính (Financial Account).
- Tài khoản vốn/tài chính Tài khoản vốn được tạo ra bởi những khoản chuyển giao tài sản tài chính hoặc những giao dịch phát sinh liên quan đến việc thay đổi quyền sở hữu của những tài sản phi sản xuất và phi tài chính.
- Tài khoản vốn/tài chính Tài khoản tài chính được chia ra làm ba phần: • Đầu tư trực tiếp nước ngồi (foreign direct investment – FDI) • Đầu tư gián tiếp nước ngồi (foreign porfolio investment – FPI) • Các hình thức đầu tư khác
- FDI – Foreign Direct Investment FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp Phương diện quản lý là tiêu chí để phân biệt FDI với các dòng vốn tài chính khác
- Foreign Portfolio Investment (FPI) Foreign Indirect Investment (FII) Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ cĩ giá khác; thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn và thơng qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
- ODA (Official Development Assistance) ODA cĩ hai dạng: dạng grant - khơng hồn lại, dạng thứ hai là lending - cho vay với lãi suất thấp và thời gian hồn trả dài ODA là của các chính phủ/ tổ chức cho chính phủ. ODA được phân bổ theo dự án. Chính phủ nhận viện trợ lên danh sách các lĩnh vực kêu gọi vốn viện trợ phát triển, hàng năm chính phủ họp với nhà tài trợ (hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ) để kêu gọi tài trợ, các nhà tài trợ sẽ xác định lĩnh vực cần viện trợ, xây dựng dự án và tài trợ theo dự án
- Các yếu tố tác động đến tài khoản tài chính 1. Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ 2. Dân số 3. Tỷ giá hối đoái
- Các yếu tố tác động đến tài khoản tài chính Mục tiêu kiểm soát vốn và lý thuyết “Bộ 3 bất khả thi” Kiểm sốt hồn tồn tài khoản vốn CS tiền tệ Dỡ bỏ hạn chế về độc lập Ổn định tỷ giá tài chính Thả nổi tỷ giá Cố định tỷ giá hồn tồn hồn tồn Hội nhập tài chính hồn tồn
- Các yếu tố tác động đến tài khoản tài chính Các phương thức kiểm soát vốn: Kiểm sốt vốn trực tiếp. là việc hạn chế những giao dịch vốn, những khoản thanh toán liên quan đến giao dịch vốn và việc chuyển giao ngân quỹ bằng những ngăn cấm triệt để, những hạn chế mang tính chất số lượng. Thông thường, loại kiểm soát này áp đặt những nghĩa vụ hành chính lên hệ thống ngân hàng để kiểm tra dòng vốn.
- Các yếu tố tác động đến tài khoản tài chính Các phương thức kiểm soát vốn: Kiểm sốt vốn gián tiếp. (hay kiểm soát vốn dựa trên cơ sở thị trường) là việc hạn chế những biến động của dòng vốn và những giao dịch khác làm cho chúng phải tốn kém nhiều chi phí hơn mới thực hiện được.
- Dân số Nhu cầu Tài khoản vốn tăng Dân vốn cao số trẻ
- Tỷ giá hối đối ¥ £ $ Tài khoản vốn tăng €
- Các tổ chức giám sát chu chuyển vốn quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng thế giới (WB) Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Ngân hàng thanh tốn quốc tế (BIS) Các Cơ quan phát triển khu vực