Bài giảng Tài chính công - Chương 5: Dịch vụ công ở Việt Nam. Thành tựu và định hướng

Quan niệm về dịch vụ công
Dịch vụ công: “ pubic service ” có xuất xứ từ phạm
trù “ hàng hóa công cộng ”. Hàng hóa công cộng có
3 đặc tính:
- Khó có thể loại trừ ai ra khỏi việc sử dụng nó.
- Việc tiêu dùng của người này không làm giảm
lượng tiêu dùng của người khác.
- Khi một ai đó không muốn tiêu dùng thì hàng hóa
công cộng vẫn tồn tại. 
Ta thấy: hàng hóa công cộng thuần túy là hàng
hóa thỏa mãn cả 3 đặc tính trên và những hàng hóa
nào không thỏa mãn được cả 3 đặc tính trên được
gọi là hàng hóa công cộng không thuần túy. 

Quan niệm về dịch vụ công:
- Từ giác độ chủ thể quản lý nhà nước: dịch vụ công là
hoạt động của cơ quan nhà nước trong việc thực thi chức
năng quản lý hành chánh nhà nước và đảm bảo cung ứng
các hàng hóa công cộng phục vụ chung, thiết yếu của xã
hội.
- Xét theo đối tượng được hưởng hàng hóa công cộng: dịch
vụ công là hoạt đông cung ứng hàng hóa công vì lợi ích
thiết yếu của xã hội và cộng đồng, do nhà nước hoặc tư
nhân đảm nhiệm.
- Ở nước ta, “ dịch vụ công ”: được sử dụng nhằm nhấn
mạnh vai trò chủ thể của nhà nước trong việc cung cấp các
dịch vụ cho công đồng. 

 

pdf 14 trang hoanghoa 5540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 5: Dịch vụ công ở Việt Nam. Thành tựu và định hướng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_5_dich_vu_cong_o_viet_nam_th.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính công - Chương 5: Dịch vụ công ở Việt Nam. Thành tựu và định hướng

  1. LOGO 3.1 Vấn đề đặt ra: • Mâu thuẫn giữa khoản kinh phú bao cấp quá lớn về dịch vụ công với NSNN còn hạn hẹp • Mâu thuẫn giữa khối lương dịch vụ công được Nhà nước cung ứng và năng lực thực thi của bộ máy NN • Mâu thuẫn giữa dân số tăng nhanh và khả năng cung ứng dịch vụ công có hạn của NN
  2. LOGO 3.2 Chủ trương xã hội hoá cung ứng dịch vụ công Mục tiêu: •Đổi mới hoạt động của các cơ quan nhà nước (các cơ sở công lập) trong việc cung cấp dịch vụ công. • Huy động các chủ thể ngoài công lập tham gia cung ứng các dịch vụ công Nội dung đổi mới: • Chuyển đổi các cơ sở công lập đang hoạt động mang nặng tính hành chính bao cấp sang cơ chế tự chủ không bao cấp tràn lan, không nhằm lợi nhuận. • Chuyển sang hình thức dân lập, tư nhân hoặc sang doanh nghiệp hoạt động phi lợi nhuận
  3. LOGO 3.2 Những nhận thức sai lệch về xã hội hoá cung ứng dịch vụ công: • Coi xã hội hoá là tư nhân hoá: Chuyển sang các đơn vị ngoài nhà nước nhưng hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, lợi nhuận có được nên tái đầu tư mở rộng cung ứng dịch vụ cho nhiều người sử dụng chứ không phải thương mại hoá (giáo dục và y tế) • Coi xã hội hoá chỉ là sự đóng góp tiền của, vật chất của nhân dân trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp: không chỉ huy động tiền của, vật chất mà gồm cả nhân lực.
  4. LOGO 3.2 Những nhận thức sai lệch về xã hội hoá cung ứng dịch vụ công: • Coi xã hội hoá chỉ được thực hieẹn trong các tổ chức ngoài nhà nước cung ứng dịch vụ công, còn các tố chức của nhà nước cung ứng dịch vụ công thì không cần thực hiện xã hội hoá.