Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Trần Nguyễn Minh Hải

Mục tiêu môn học
o Phân tích và đánh giá được các chính sách quản trị tài sản, chính sách cổ tức
của công ty
o Lập được kế hoạch tài chính của công ty thông qua các phương pháp tính, xác
định các chỉ tiêu tài chính cụ thể bằng số liệu trong thực tế
o Đánh giá được hiệu quả tài chính dự án để ra các quyết định đầu tư
Kiến thức
Thái độ
Kỹ năng
o Kỹ năng phân tích, tổng hợp và giải quyết vấn đề
o Kỹ năng xử lý tình huống phát sinh
o Kỹ năng ra quyết định tài chính trong hoạt động SXKD của công ty
o Cẩn thận, kỹ lưỡng trong tính toán, thận trọng khi đánh giá và ra quyết định
o Tôn trọng và hợp tác, tham gia tích cực các hoạt động học tập
o Chuyên cần và nghiêm túc 
pdf 50 trang hoanghoa 08/11/2022 7980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Trần Nguyễn Minh Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_tran_nguyen_minh_h.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Trần Nguyễn Minh Hải

  1. 2. Quản trị hàng tồn kho 2.1. Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hƣởng Hàng tồn kho bao gồm: - Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; - Chi phí dịch vụ dở dang. 12
  2. Lợi ích từ việc sử dụng hàng tồn kho Hàng tồn kho có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh từ dự trữ - sản xuất – lưu thông hàng hóa. Mang lại sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh (lựa chọn thời điểm mua nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản phẩm và tiêu thụ ) Giúp công ty tự bảo vệ trước những biến động cũng như sự không chắc chắn về nhu cầu đối với các sản phẩm của công ty. 13
  3. Hạn chế Làm phát sinh các chi phí tương ứng, liên quan đến tồn kho, bao gồm: oChi phí đặt hàng (Ordering Costs) oChi phí tồn trữ (Carrying Costs) oChi phí thiệt hại do kho không có hàng – hàng tồn kho hết (Stockout Costs) 14
  4. 2. Quản trị hàng tồn kho 2.2. Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả (Economic Ordering Quantity – EOQ) Đây là một mô hình quản trị hàng tồn kho mang tính định lượng, được dùng để tìm mức tồn kho tối ưu cho công ty (Optimal Order Quantity - Q*) Lượng đặt hàng kinh tế EOQ chính là lượng đặt hàng tối ưu Q* sao cho tổng chi phí tồn kho là thấp nhất. Mô hình này được dựa trên cơ sở ước lượng mức sử dụng, chi phí đặt hàng (OC) và chi phí tồn trữ (CC). 15
  5. Mức tái đặt hàng phụ thuộc vào 3 yếu tố Thời gian vận chuyển đơn hàng: thời gian chờ đợi tính từ ngày đặt hàng đến ngày nhận hàng. Mức dự trữ an toàn: số lượng hoặc giá trị hàng tồn kho dự phòng cho trường hợp hàng đặt đến trễ hoặc sử dụng nhiều hơn dự kiến, do đó, nó còn được gọi là mức dự trữ bảo hiểm. Số lượng tồn kho cần sử dụng hàng ngày (ds): mức tồn kho sử dụng dự kiến bình quân một ngày trong kỳ, số lượng cần sử dụng hàng ngày này được giả định là đồng nhất và không đổi. 18
  6. 3. Quản trị khoản phải thu Phải thực hiện được 3 vấn đề cơ bản: Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý Ra quyết định bán chịu Theo dõi các khoản phải thu để đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn và thu đủ 19
  7. 3. Quản trị khoản phải thu Liên quan đến chính sách bán chịu, chúng ta sẽ lần lượt xem xét các vấn đề như: o Tiêu chuẩn bán chịu (Credit standards) o Điều khoản bán chịu (Credit terms) o Rủi ro bán chịu (Credit risks) o Chính sách và quy trình thu nợ (Collection policy and Procedures) 20
  8. CHƢƠNG 2 HOẠCH ĐỊNH VỐN ĐẦU TƢ (CAPITAL BUDGETING) 21
  9. 1. Tổng quan • Đầu tư là hoạt động chủ yếu quyết định sự phát triển và tăng trưởng của DN, có thể hiểu đầu tư dài hạn của DN là sự bỏ vốn có tính chất dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh doanh lâu dài của DN. • Hoạt động đầu tư của DN được thể hiện tập trung qua việc thực hiện các dự án đầu tư (capital investment projects). 22
  10. Quá trình đƣa ra quyết định đầu tƣ Gồm các bƣớc sau • Đưa ra các đề xuất về dự án đầu tư vốn • Xác định dòng tiền của dự án đầu tư • Thẩm định các khả năng và lựa chọn dự án để thực hiện • Đánh giá hiệu quả của dự án sau khi dự án kết thúc 23
  11. 2. Hoạch định dòng tiền của dự án đầu tƣ Quá trình hoạch định ngân sách vốn đầu tư liên quan chủ yếu đến việc ước tính các dòng tiền gắn với dự án bao gồm dòng thu, dòng chi tiền tệ. Dòng tiền ròng hay dòng tiền thuần (Net Cash Flow) của dự án đầu tư là phần chênh lệch giữa dòng tiền thu và dòng tiền chi trong thời gian hoạt động của dự án. 24
  12. 2. Hoạch định dòng tiền của dự án đầu tƣ 2.1. Các nguyên tắc xác định dòng tiền Việc xác định dòng tiền chịu tác động của nhiều yếu tố như: việc dự báo doanh thu liên quan đến yếu tố tình hình thị trường tiêu thụ, xu hướng giá cả, thị hiếu của người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh Việc xác định sai dòng tiền sẽ dẫn đến những kết luận sai về việc chấp nhận hay loại bỏ dự án. 25
  13. - Cơ sở dùng để đánh giá dự án là dòng tiền chứ không phải là lợi nhuận. - Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền tăng thêm. - Đánh giá dự án dựa trên dòng tiền sau thuế. - Tách quyết định đầu tư ra khỏi quyết định tài trợ. - Không tính chi phí chìm vào dòng tiền tăng thêm. - Phải tính chi phí cơ hội vào dòng tiền tăng thêm khi đánh giá dự án. - Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xác định tỷ lệ chiết khấu của dự án 26
  14. 2.2. Dòng tiền trong điều kiện lạm phát Lạm phát có ảnh hưởng rất lớn tới dòng tiền của dự án và lãi suất chiết khấu dòng tiền. Thông thường chi phí sử dụng vốn của dự án đã bao hàm yếu tố lạm phát (Khi có lạm phát tỷ lệ sinh lời đòi hỏi của chủ nợ và cổ đông đều tăng, làm tăng chi phí sử dụng vốn của dự án). Hai hướng cơ bản để xỷ lý: •Dùng lãi suất danh nghĩa để chiết khấu dòng tiền danh nghĩa. •Dùng lãi suất thực để chiết khấu dòng tiền thực. 27
  15. 2.3. Trình tự xác định dòng tiền ròng a. Giai đoạn bỏ vốn đầu tƣ Đây là giai đoạn doanh nghiệp chỉ có chi ra nhưng chưa có thu. Toàn bộ số tiền chi ra tạo nên vốn đầu tư của DN. Có những dự án việc bỏ vốn đầu tư được tiến hành một lần trong năm nhưng cũng có những dự án việc bỏ vốn đầu tư được tiến hành rải rác trong nhiều năm. 28
  16. 2.3 Trình tự xác định dòng tiền ròng b. Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi • Trong giai đoạn này DN có doanh thu và phát sinh thêm một số chi phí được gọi là chi phí hoạt động của dự án đầu tư. Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí dùng để tính toán lợi nhuận hàng năm EBIT, NOPAT, OCF của dự án. • Tuy nhiên vấn đề cần quan tâm ở đây không phải là lợi nhuận mà chính là phải xác định được dòng tiền ròng (Net cash flow – NCF) 29
  17. Các phƣơng pháp ƣớc lƣợng dòng tiền của dự án • Phƣơng pháp trực tiếp • Phƣơng pháp gián tiếp 30
  18. 4. Các chỉ tiêu thông dụng trong đánh giá dự án • Giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value) • Suất sinh lợi nội tại (IRR- Internal Rate on Return) (MIRR – Modified IRR) • Chỉ số lợi nhuận (PI – Profit Index) • Thời gian hoàn vốn (PBP – Payback Period) (DPBP – Discounted Payback Period) 31
  19. • Lựa chọn dự án loại trừ nhau có đời sống kinh tế không bằng nhau • Lựa chọn dự án loại trừ nhau khi có mâu thuẫn trong việc xếp hạng dự án theo tiêu chuẩn NPV và IRR • So sánh và lựa chọn dự án trong điều kiện ngân sách bị giới hạn 32
  20. CHƢƠNG 3 CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP (CORPORATE FINANCING) 33
  21. 4.1. Phân loại và đặc điểm các nguồn tài trợ • Căn cứ vào thời gian sử dụng Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ dài hạn • Căn cứ vào quyền sở hữu Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu 34
  22. 4.2. Cơ cấu nguồn tài trợ - chiến lƣợc tài trợ • Các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn tài trợ Cơ cấu tài sản Chiến lược quản trị tài sản Vòng quay vốn • Chiến lƣợc tài trợ Thận trọng Mạo hiểm 35
  23. Chính sách đầu tƣ vào tài sản lƣu động TSLĐ ($) Chính sách rộng rãi Chính sách vừa phải Chính sách nghiêm ngặt Doanh thu ($) 36
  24. Chính sách tài trợ tài sản lƣu động Việc đầu tư vào tài sản lưu động phải được tài trợ, và mỗi nguồn tài trợ đều có thể đem lại những thuận lợi cũng như những điểm bất lợi, do đó, công ty cần xác định nguồn tài trợ phù hợp và tối ưu. Ngoài ra, khi lựa chọn chính sách tài trợ tài sản lưu động, ta cần phải chú ý đến sự thay đổi mang tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty. Ví dụ: Ngày lễ, ngày Tết, các mùa trong năm ảnh hưởng khác nhau đến các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau. 37
  25. CHƢƠNG 4 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ MUA LẠI CỔ PHIẾU (PAYOUT POLICY) 39
  26. Quy trình chi trả cổ tức của công ty niêm yết 1 Ngày hƣởng 2 Ngày công bố quyền cuối cùng (dividend declaration date) Ngày 3 thanh toán Ngày không 4 (dividend payment hƣởng quyền date) Ngày chốt danh sách (holder- of- record date) 40
  27. • Chi trả cổ tức bằng tiền mặt • Chi trả cổ tức bằng cổ phiếu 41
  28. o Chia tách cổ phần o Mua lại cổ phần 42
  29. Lý thuyết tín hiệu Lý thuyết về hiệu ứng nhóm khách hàng 43
  30. Chính sách cổ tức và giá trị công ty Nhà quản lý luôn phải chú ý rằng mục tiêu của công ty là tối đa hóa giá trị cho cổ đông - chủ sở hữu. Do đó, tỷ lệ trả cổ tức mục tiêu được khuyến nghị nên dựa vào sự ưa thích của nhà đầu tư đối với cổ tức hay là lãi vốn kỳ vọng trong tương lai. Một chính sách cổ tức tối ưu sẽ phải bảo đảm sự cân bằng giữa mức cổ tức hiện hành và sự tăng trưởng trong tương lai để giữ giá cổ phiếu ở mức tối đa hóa giá trị (nội tại) của nó. 44
  31. CHƢƠNG 5 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH (FINANCIAL PLANNING) 45
  32. Dự báo doanh thu Dự báo doanh thu là dự kiến doanh số bán hàng của các thời kỳ sắp tới (năm, quý hoặc tháng) Dự báo doanh thu là dự báo độc lập đầu tiên và là điểm khởi đầu của hầu hết các dự báo tài chính. Do vậy, tính chính xác của nó sẽ quyết định tính chính xác của các dự báo khác. Có nhiều phương pháp để dự báo doanh thu, mỗi phương pháp có những ưu điểm và hạn chế riêng thích hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể. 46
  33. Lập báo cáo tài chính dự kiến o Phƣơng pháp dự phóng báo cáo tài chính (Projected financial statement method) Một khi doanh thu đã được dự báo, ta tiếp tục dự báo bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. Phương pháp dự báo được áp dụng phổ biến nhất là phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu. Riêng một số khoản mục khác của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh được xác định tùy theo chính sách công ty. 47
  34. S1 –S0 A*/S0 L/S0 M S1 (1 – d) (A*/S0) (S1 –S0 ) (L/S0) (S1 –S0 ) MS1(1 – d) AFN 48
  35. Công thức tính AFN giả định rằng các tỷ số tài chính chủ yếu của công ty là không đổi, điều này không thực tế, do đó, khi tiến hành dự báo các báo cáo tài chính, sau khi giả định hầu hết các tài sản và khoản nợ tăng cùng với tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, ta tiến hành điều chỉnh các giả định để dự báo phản ánh sát thực với các điều kiện trong tương lai, dự báo các báo cáo tài chính đòi hỏi phải thực hiện nhiều lần, rồi so sánh kết quả dự báo với kết quả mục tiêu được đề ra trong kế hoạch chiến lược của công ty. Nếu kết quả dự báo lệch với kết quả mục tiêu, thì mục tiêu nên thay đổi hoặc phải điều chỉnh kế hoạch để nhằm đạt được mục tiêu đã định. 49
  36. Điều chỉnh công suất dƣ thừa oDT ở mức công suất tối đa = Doanh thu thực tế / Tỷ lệ % sử dụng TSCĐ oTỷ lệ TSCĐ / Doanh thu mục tiêu = TSCĐ thực tế / Doanh thu ở mức công suất tối đa oMức TSCĐ cần thiết = (Tỷ lệ TSCĐ / Doanh thu mục tiêu)*Doanh thu dự kiến 50