Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cho phân tích chính sách - Bài 3: Khung nghiên cứu "Cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu" - Vũ Thành Tự Anh

Nội dung trình bày
 Ba thành phần của khung nghiên cứu
 Quan điểm nhận định tri thức
 Cách tiếp cận nghiên cứu
 Thiết kế nghiên cứu
 Lựa chọn cách tiếp cận phù hợp
 Chuẩn mực nghiên cứu thống nhất
 Thiết kế nghiên cứu
Chủ nghĩa kiến tạo
 Ý nghĩa được con người xây dựng khi họ tham gia
vào thế giới mà họ đang lý giải  sự cần thiết
của câu hỏi mở.
 Con người tham gia vào và diễn giải thế giới dựa
vào kinh nghiệm lịch sử, xã hội, và văn hóa 
cần thấu hiểu bối cảnh của những người tham dự
(mà ta thường gọi là đối tượng nghiên cứu)
 Sự khái quát cơ bản về ý nghĩa luôn luôn mang
tính chất xã hội, phát sinh bên trong và bên
ngoài sự tương tác với cộng đồng con người
pdf 14 trang hoanghoa 10/11/2022 6260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cho phân tích chính sách - Bài 3: Khung nghiên cứu "Cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu" - Vũ Thành Tự Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_cho_phan_tich_chinh_sach_ba.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cho phân tích chính sách - Bài 3: Khung nghiên cứu "Cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu" - Vũ Thành Tự Anh

  1. Thiết kế nghiên cứu  Thiết kế nghiên cứu là cấu trúc tổng thể nhằm tích hợp các thành phần của nghiên cứu, để đảm bảo rằng những bằng chứng thu thập được giúp giải quyết các vấn đề nghiên cứu một cách rõ ràng nhất.  Thiết kế nghiên cứu phụ thuộc vào loại hình nghiên cứu: • Nghiên cứu mô tả: Như thế nào? • Nghiên cứu giải thích: Tại sao? • Nghiên cứu nhằm xây dựng lý thuyết • Nghiên cứu nhằm kiểm chứng lý thuyết  Với câu hỏi nghiên cứu (hoặc lý thuyết cần kiểm chứng) này, tôi cần những bằng chứng nào để trả lời các câu hỏi (hoặc kiểm định giả thuyết) một cách thuyết phục nhất?
  2. Thiết kế nghiên cứu  Thiết kế nghiên cứu xử lý cả vấn đề logic lẫn vấn đề hậu cần của nghiên cứu: • Loại hình nghiên cứu • Câu hỏi nghiên cứu • Bằng chứng cần thiết  Phương pháp chọn mẫu  Thu thập dữ liệu (bảng câu hỏi, phỏng vấn, phân tích văn bản v.v.)  Thiết kế câu hỏi (điều tra, phỏng vấn v.v.)  v.v.
  3. Thiết kế nghiên cứu  Hai lưu ý quan trọng về thiết kế nghiên cứu: • TKNC không phải là kế hoạch nghiên cứu chi tiết • TKNC không phải là phương pháp thu thập bằng chứng  Một số “đánh đổi” quan trọng khi lựa chọn thiết kế nghiên cứu • Các mục tiêu thay thế của nghiên cứu • Các loại quan sát được sử dụng  Quan sát có tính số liệu (data-set observations)  Quan sát có tính quá trình – nhân quả (causal- process observations) • Các công cụ đa dạng được sử dụng để mô tả tình huống và xác lập mối quan hệ nhân quả.
  4. Bài giảng 1 14