Bài giảng Phát triển vùng và địa phương - Mô hình kim cương - Nguyễn Xuân Thành

Các điều kiện nhân tố đầu vào
• Nhân tố đầu vào được tạo ra, chứ không phải
sẵn có.
• Lượng và chất của nhân tố đầu vào
• Tính chuyên môn hóa của nhân tố đầu vào đối
với một ngành cụ thể
• Tính động của nhân tố đầu vào
– Tốc độ và mức độ hiệu quả mà
nhân tố được tạo ra, nâng cấp
và triển khai cho một ngành
– Yếu thế của một nhân tố đầu vào
có thể được chuyển thành lợi thế 
pdf 23 trang hoanghoa 09/11/2022 5820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phát triển vùng và địa phương - Mô hình kim cương - Nguyễn Xuân Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phat_trien_vung_va_dia_phuong_mo_hinh_kim_cuong_ng.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phát triển vùng và địa phương - Mô hình kim cương - Nguyễn Xuân Thành

  1. Các điều kiện cầu Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh Các điều Các điều kiện kiện nhân cầu tố đầu vào Bản chất của nhu cầu Các ngành thị trường nội địa cho hỗ trợ và liên quan sản phẩm hay dịch vụ của một ngành.
  2. Các điều kiện cầu • Toàn cầu hóa không làm giảm tầm quan trọng của nhu cầu thị trường địa phương. – Lợi thế cạnh tranh của việc dùng thị trường trong nước hay thị trường địa phương làm bàn đạp, – Sự nguy hiểm của việc lơ là thị trường trong nước . • Bản chất nhu cầu địa phương quan trọng hơn quy mô nhu cầu địa phương. – Mức độ tinh tế và khắt khe của người tiêu dùng nội địa. – Tạo áp lực cho DN phải đổi mới, sáng tạo và nâng cấp. • Nhu cầu địa phương cho phép DN có cái nhìn rõ hơn về xu hướng phát triển của nhu cầu. – Cảnh báo sớm xu thế thị trường toàn cầu. – Xuất khẩu giá trị và sở thích cùng với sản phẩm và dịch vụ.
  3. Đo lường các nhân tố ngành may mặc Việt Nam trong mô hình kim cương Vị thế cạnh tranh Các điều kiện về cầu Mở rộng thị trường địa phương và trong nước 4,0 Mở rộng thị trường xuất khẩu 5,0 Phát triển SP, sáng tạo trước những thay đổi 3,2 Thang đo 1-5: 5 là có tính cạnh tranh ngang bằng với các cụm ngành mạnh nhất toàn cầu và 1 là có tính cạnh tranh kém nhất trong số các cụm ngành có xuất khẩu đáng kể ra toàn cầu Thang đo xây dựng dựa vào số liệu điều tra doanh nghiệp và số liệu thống kê chính thức.
  4. Các điều kiện cầu đối với ngành may mặc Việt Nam Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh Các điều Các điều kiện kiện nhân cầu tố đầu vào Các ngành CN hỗ trợ [+] Nhu cầu nội địa tăng nhanh và liên quan [+] Xuất hiện nhu cầu nội địa mới [–] Nhu cầu nội địa thiếu tinh tế và khắt khe [–] Tâm lý chuộng hàng ngoại
  5. Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh Các điều kiện của quốc gia, vùng hay địa phương chi phối cách thức mà doanh nghiệp Bối cảnh được thành lập, tổ chức và cho chiến lược và quản lý, cũng như bản chất cạnh tranh của cạnh tranh nội địa. Các điều Các điều kiện kiện nhân cầu tố đầu vào Các ngành hỗ trợ và liên quan
  6. Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh • Kiểu hình doanh nghiệp – Quy mô – Thành phần sở hữu – Cơ cấu tổ chức • Cấu trúc thị trường – Cạnh tranh > canh tranh độc quyền < độc quyền. • Mức độ cạnh tranh – Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nội địa cả về thị phần, lao động, công nghệ, các nguồn lực khác. – Hình thức cạnh tranh • Chiến lược kinh doanh – Tập trung vào việc tạo ra giá trị đặc thù nào.
  7. Đo lường các nhân tố ngành may mặc Việt Nam trong mô hình kim cương Vị thế cạnh tranh Chiến lược, cấu trúc và đối thủ cạnh tranh của DN Mức độ hiện diện của các DN nước ngoài 5,0 Mức độ cạnh tranh 3,1 Rào cản thương mại 5,0 Rào cản gia nhập ngành 5,0 Hiểu biết về DN ở xung quanh 1,0 Lợi ích của hợp tác đến lợi nhuận 3,2 Mức độ cao trong áp dụng công nghệ tại DN 2,5 Thang đo 1-5: 5 là có tính cạnh tranh ngang bằng với các cụm ngành mạnh nhất toàn cầu và 1 là có tính cạnh tranh kém nhất trong số các cụm ngành có xuất khẩu đáng kể ra toàn cầu Thang đo xây dựng dựa vào số liệu điều tra doanh nghiệp và số liệu thống kê chính thức.
  8. Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh đối với ngành may mặc Việt Nam [+] Cạnh tranh quyết liệt giữa số lượng lớn các DN với quy mô khác nhau và hình thức sở hữu khác nhau [+] Rào cản gia nhập ngành thấp [+] Rào cản thương mại thấp [–] Chiến lược kinh doanh lấy may mặc làm bàn đạp để đầu tư sang ngành khác Bối cảnh cho chiến [–] Chiến lược kinh doanh tập trung vào gia lược và cạnh tranh công là mắt xích duy nhất trong chuỗi giá trị [–] Bảo vệ sở hữu trí tuệ ít hiệu lực Các điều Các điều kiện kiện nhân cầu tố đầu vào Các ngành CN hỗ trợ và liên quan
  9. Các ngành hỗ trợ và có liên quan Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh Các điều Các điều kiện kiện nhân cầu tố đầu vào Các ngành Sự hiện diện hay vắng mặt trong hỗ trợ và liên quan một quốc gia, vùng hay địa phương của các ngành/tổ chức cung ứng, hỗ trợ và có liên quan khác.
  10. Các ngành hỗ trợ và có liên quan • Ngành/tổ chức cung ứng – Cung ứng đầu vào chi phí cạnh tranh và hiệu quả – Lợi thế thông tin để thúc đẩy đổi mới và sáng tạo – Lợi thế về quy mô và phạm vi cho hoạt động R & D • Ngành/tổ chức hỗ trợ và có liên quan – Tổ chức đào tạo chuyên biệt – Tổ chức nghiên cứu – Tư vấn – Mạng lưới tiếp thị/phân phối – Ngành/tổ chức liên kết ngang • Thể chế thúc đẩy hợp tác – Hiệp hội (vận động chính sách, chia sẻ thông tin và phối hợp) – Cơ chế phối hợp giữa DN – Nhà nước – Tổ chức nghiên cứu
  11. Đo lường các nhân tố ngành may mặc Việt Nam trong mô hình kim cương Vị thế cạnh tranh Các ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan CN phụ trợ cho may mặc 1,0 Ngành MMTB may 0,7 Ngành tài chính 2,5 Thang đo 1-5: 5 là có tính cạnh tranh ngang bằng với các cụm ngành mạnh nhất toàn cầu và 1 là có tính cạnh tranh kém nhất trong số các cụm ngành có xuất khẩu đáng kể ra toàn cầu Thang đo xây dựng dựa vào số liệu điều tra doanh nghiệp và số liệu thống kê chính thức.
  12. Các ngành hỗ trợ và có liên quan đối với ngành may mặc Việt Nam Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh Các điều Các điều kiện kiện nhân cầu tố đầu vào Các ngành hỗ trợ và liên quan [–] Dệt, nhuộm kém phát triển [–] CN phụ trợ rất hạn chế [–] Dịch vụ hỗ trợ (tư vấn, marketing) yếu [–] Liên kết với các cụm ngành liên quan lỏng lẻo [–] Hợp tác giữa viện-trường và ngành CN lỏng lẻo
  13. Mô hình kim cương Các điều kiện của quốc gia, vùng hay địa phương chi phối cách thức Bối cảnh mà doanh nghiệp được thành lập, cho chiến tổ chức và quản lý, cũng như bản lược và Bản chất của nhu cầu chất của cạnh tranh nội địa. cạnh tranh thị trường nội địa cho sản phẩm hay dịch vụ của một ngành. Các điều Các điều kiện kiện nhân cầu tố đầu vào Vị thế của quốc gia, vùng hay địa phương đối với các nhân tố sản xuất như lao động, đất đai, tài nguyên thiên Các ngành Sự hiện diện hay vắng mặt trong nhiên, vốn và cơ sở hạ tầng cần hỗ trợ và một quốc gia, vùng hay địa phương của thiết để cạnh tranh trong một liên quan các ngành/tổ chức cung ứng, hỗ trợ và ngành nhất định. có liên quan khác. • Rất nhiều yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh • Phát triển kinh tế thành công là một quá trình liên tục nâng cấp, trong đó môi trường kinh doanh được cải thiện để cho phép các hình thức cạnh tranh tinh vi hơn