Bài giảng Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài 7: Thể chế - Nguyễn Xuân Thành
Hợp tác nông dân – doanh nghiệp trong nuôi
và chế biến cá tra
• Nông dân nuôi cá tra; Doanh nghiệp chế biến cá tra phi-lê đông lạnh
để xuất khẩu
• Nông dân và doanh nghiệp ký hợp đồng mua bán cá tra .
• Hợp đồng được thực thi nhờ các mối quan hệ về:
– Thuê đất và xây dựng ao, hệ thống cấp nước
– Cung ứng nguyên liệu nuôi cá (cá giống, thức ăn, thuốc)
– Tín dụng
Thể chế và chi phí giao dịch
• Định lý Coase:
– Với chi phí giao dịch bằng không, các thể chế (để
quyết định ai có quyền sở hữu đối với cái gì) là không
cần thiết; thị trường tự động tạo ra kết cục hiệu quả
và mọi lợi ích từ thương mại sẽ đạt được.
• Trong thế giới thực:
– Chi phí giao dịch tồn tại
– Chi phí giao dịch có thể ở mức cao đáng kể
• Thể chế:
– Giúp giảm chi phí giao dịch
và chế biến cá tra
• Nông dân nuôi cá tra; Doanh nghiệp chế biến cá tra phi-lê đông lạnh
để xuất khẩu
• Nông dân và doanh nghiệp ký hợp đồng mua bán cá tra .
• Hợp đồng được thực thi nhờ các mối quan hệ về:
– Thuê đất và xây dựng ao, hệ thống cấp nước
– Cung ứng nguyên liệu nuôi cá (cá giống, thức ăn, thuốc)
– Tín dụng
Thể chế và chi phí giao dịch
• Định lý Coase:
– Với chi phí giao dịch bằng không, các thể chế (để
quyết định ai có quyền sở hữu đối với cái gì) là không
cần thiết; thị trường tự động tạo ra kết cục hiệu quả
và mọi lợi ích từ thương mại sẽ đạt được.
• Trong thế giới thực:
– Chi phí giao dịch tồn tại
– Chi phí giao dịch có thể ở mức cao đáng kể
• Thể chế:
– Giúp giảm chi phí giao dịch
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài 7: Thể chế - Nguyễn Xuân Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_chinh_sach_cong_va_phan_tich_the_che_bai.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài 7: Thể chế - Nguyễn Xuân Thành
- Thể chế dung hợp và tước đoạt Acemoglu & Robinson (2012) • Thể chế chính trị “tước đoạt”: Quyền lực tập trung trong tay của một thiểu số, không có kiểm soát - đối trọng và thượng tôn pháp luật. • Thể chế kinh tế “tước đoạt”: Không có pháp luật và trật tự; quyền sở hữu không được bảo đảm; rào cản gia nhập thị trường; các quy định ngăn cản hoạt động của thị trường và tạo ra một sân chơi bất công. 11
- Thể chế dung hợp và tước đoạt Acemoglu & Robinson (2012) • Thể chế chính trị “dung hợp”: Cho phép sự tham gia rộng rãi; hạn chế và kiểm soát các chính trị gia; thượng tôn pháp luật. Có một mức độ tập trung chính trị nhất định để có thể duy trì luật pháp và trật tự. • Thể chế kinh tế “dung hợp”: Quyền sở hữu được bảo đảm, luật pháp và trật tự, dựa vào thị trường, nhà nước hỗ trợ thị trường; gia nhập thị trường tương đối tự do; tôn trọng hợp đồng; tiếp cận với giáo dục và cơ hội cho đại đa số công dân. 12
- Tại sao các quốc gia thất bại – hay thành công Mô thức của Acemoglu và Robinson Thể chế chính trị Thể chế chính trị và và kinh tế dung kinh tế cưỡng đoạt hợp Thời khắc quan trọng cho chuyển đổi Nhóm quyền thế co cụm Các nhóm quyền thế phát triển thành những Nhiều lao động kỹ năng ra đi liên minh mang tính đại Mất đoàn kết và thiếu sự ủng hộ diện rộng rộng rãi Hiệu quả Nhà nước (vd. Nghèo đói và bất bình đẳng phát Chính sách vĩ mô) sinh do chính sách nhà nước Thượng tôn pháp luật Sáp nhập quyền lực kinh tế và Quyền sở hữu, chính chính trị sách đất đai Y tế, giáo dục và an sinh
- TÁI CẤU TRÚC KINH TẾ ĐI LIỀN VỚI CẢI CÁCH THỂ CHẾ Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn 1 2 3 Ưu tiên ổn định kinh Tập trung tái cơ Dùng nguồn lực thực tế vĩ mô. cấu ngân hàng và để tái cơ cấu kinh tế. Thực hiện các gói nới lỏng chính sách Tiền thực đến từ cổ chính sách tháo gỡ tiền tệ. phần hóa, bán một số khó khăn cho DN. Dùng lợi nhuận DNNN và thoái vốn Tín dụng đặc thù tương lai để bù tại DNNN. cho từng nhóm DN đắp cho thua lỗ Cấn trừ nợ xấu do các cụ thể. quá khứ trong 5 cổ đông lớn vay từ Giảm gánh nặng năm ngân hàng của mình nộp NS tạm thời. Dùng tiền dự trữ bằng chính giá trị cổ Dùng đầu tư từ tín trong hệ thống NH phần mà họ sở hữu. dụng nhà nước để /dự trữ ngoại tệ để bù đắp cho đầu tư cho vay đặc biệt tư nhân đối với các TCTD 14
- Tại sao không phải lúc nào cũng lựa chọn sự thịnh vượng? • Tăng trưởng kinh tế và thay đổi công nghệ thường đi kèm với nhau, theo cách gọi của nhà kinh tế Joseph Schumpeter là “sự hủy diệt sáng tạo.” • Quá trình tăng trưởng kinh tế và những thể chế dung hợp tạo ra người thắng và kẻ thua trong cả chính trường và thương trường. 15