Bài giảng Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài 13: Phân phối, tự do và bình đẳng - Nguyễn Xuân Thành

Phân tích kinh tế thực chứng
để trả lời các câu hỏi:
• Phân phối thu nhập và của cải
tiến triển như thế nào trong dài
hạn?
• Liệu sự vận động của quá trình
tích lũy tư bản sẽ chắc chắn
dẫn đến sự tập trung của cải
vào tay một số ít người? Hay
các lực cân đối của tăng
trưởng, cạnh tranh và đổi mới
công nghệ ở giai đoạn sau của
quá trình phát triển sẽ làm
giảm bất bình đẳng? 
pdf 22 trang hoanghoa 09/11/2022 6600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài 13: Phân phối, tự do và bình đẳng - Nguyễn Xuân Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_chinh_sach_cong_va_phan_tich_the_che_bai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài 13: Phân phối, tự do và bình đẳng - Nguyễn Xuân Thành

  1. Bất bình đẳng của cải ở Hoa Kỳ so với châu Âu, 1810-2010 100% 90% 80% Nhóm 10% 70% 60% 50% 40% Nhóm 1% 30% 20% Châu Âu Tỷ trọng trong tổng của cải của nhóm 1% gáiu nhất gáiu 1% nhóm của cảicủa tổng trong trọng Tỷ 10% Hoa Kỳ 0% 1810 1830 1850 1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2010 Nguồn: Piketty (2014), Chương 10, Hình 10.6
  2. Tư bản trong thế kỷ 21 Câu hỏi 2: • Liệu sự vận động của quá trình tích lũy tư bản sẽ chắc chắn dẫn đến sự tập trung của cải vào tay một số ít người? Hay các lực cân đối của tăng trưởng, cạnh tranh và đổi mới công nghệ ở giai đoạn sau của quá trình phát triển sẽ làm giảm bất bình đẳng? Trả lời bằng mô hình tăng trưởng kinh tế dài hạn.
  3. Mô hình Mô hình mô tả: • Tỷ trọng thu nhập từ vốn trong tổng thu nhập quốc gia bằng suất sinh lợi trên vốn nhân với tỷ lệ trữ lượng của cải so với thu nhập quốc gia. • = r * β r là suất sinh lợi trên vốn (từ tiền thuê đất, cổ tức, lợi nhuận khác) β là tỷ lệ trữ lượng vốn (K) trên tổng thu nhập quốc gia (Y) Mô hình chuẩn đoán: • Trong dài hạn, tỷ lệ trữ lượng vốn trên tổng thu nhập quốc gia sẽ bằng tỷ lệ tiết kiệm quốc gia trên tăng trưởng thu nhập • β = s/g s là tỷ lệ tiết kiệm (trừ khấu hao) g là tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc gia • = r * β = r * (s/g)
  4. Tỷ trọng vốn/GDP ở các nước phát triển Nguồn: Piketty (2014), Chương 5, Hình 5.3
  5. Tỷ trọng thu nhập từ vốn ở các nước phát triển Nguồn: Piketty (2014), Chương 6, Hình 6.5
  6. Tại sao bất bình đẳng giảm trong giai đoạn 1917- 1970 ở các nền kinh tế phát triển phương Tây? • Các cú sốc (chiến tranh, chính trị, kinh tế) làm hủy hoại vốn: – Chiến tranh thế giới – Đại suy thoái – Gánh nặng nợ – Lực chính trị làm tăng sức mạnh và quy mô của nhà nước
  7. Kết quả phân tích mô hình • Mức độ tập trung của cải ở trạng thái cân bằng thị trường là hàm số đồng biến của (r – g) • Với suất sinh lợi của vốn (r) ổn định trong khi tăng trưởng kinh tế (g) chậm, mức độ tập trung của cải có thể tăng trong thế kỷ 21, và quay lại hay thậm chí vượt mức kỷ lục trong thế kỷ 19. • = r * β = r * (s/g) tăng nếu khoảng cách giữa r và g tăng • Kiểu hình trên không liên quan gì đến việc thị trường thất bại hay không thất bại. Thị trường vốn hoạt động càng tốt thì (r – g) càng cao.
  8. Suất sinh lợi trên vốn và tăng trưởng kinh tế 6% 5% 4% Suất sinh lợi trên vốn (trước thuế và không điều chỉnh cho mất giá vốn) 3% Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2% 1% Suất sinh sinh Suất lợi vốn trên tăng và trưởng kinh tế 0% 0-1000 1000-1500 1500-1700 1700-1820 1820-1913 1913-1950 1950-2012 2012-2050 2050-2100 Nguồn: Piketty (2014), Chương 10, Hình 10.9
  9. Suất sinh lợi trên vốn và tăng trưởng kinh tế 6% 5% 4% Suất sinh lợi trên vốn (sau thuế và 3% điều chỉnh cho giá trị mất vốn) Tăng trưởng kinh tế 2% 1% Suất sinh sinh Suất lợi trên tăng và vốn trưởng kinh tế 0% 0-1000 1000-1500 1500-1700 1700-1820 1820-1913 1913-1950 1950-2012 2012-2050 2050-2100 Nguồn: Piketty (2014), Chương 10, Hình 10.10
  10. Bài học và khuyến nghị chính sách • Bất bình đẳng không phải là một kết cục ngẫu nhiên, mà là một đặc điểm tự nhiên của chủ nghĩa tư bản. • Của cải thừa kế chiếm ưu thế ở các nước phát triển, tạo ra một tầng lớp đại gia thiểu số (oligarchy) • Tình trạng bất bình đẳng chỉ có thể được khắc phục bằng sự can thiệp của nhà nước. • Khuyến nghị chính sách của Thomas Piketty: Nhà nước đánh thuế của cải lũy tiến trên phạm vi toàn cầu
  11. Tư duy phản biện • Liệu số liệu Piketty sử dụng để mô tả kiểu hình phân phối thu nhập và của cải theo thời gian có chính xác? – Chris Giles (FT): (i) Có lỗi kỹ thuật trong xử lý số liệu, (ii) Số liệu được hiệu chỉnh một cách tùy tiện, (iii) Sử dụng cơ sở dữ liệu khác (đối với Anh) cho kết quả ngược lại. • Liệu mô hình Piketty sử dụng để giải thích nguyên nhân dẫn tới kiểu hình phân phối có đơn giản hóa một cách quá mức để rồi dẫn tới kết luận sai? – Larry Summers (HKS): (i) Giả định suất sinh lợi trên vốn không giảm hay chỉ giảm chậm có hợp lý không? và (ii) Có phải toàn bộ lợi nhuận từ của cải được tái đầu tư? • Mặc dù số liệu không phải là hoàn hảo và mặc dù mô hình đòi hỏi phải đơn giản hóa thế giới thực, nhưng nếu ta vẫn có thể kết luận với độ tin cậy cao rằng phân phối thu nhập/của cải đang trở nên bất bình đẳng và nguyên nhân nằm ở bản chất của quá trình tích lũy tư bản thì: Dựa trên căn cứ giá trị nào để ta nói rằng nhà nước cần can thiệp hay không cần can thiệp bằng chính sách công để điều chỉnh phân phối thu nhập và của cải, và mức phân phối nào là phù hợp?
  12. Giá trị và phân tích chuẩn tắc • Hoạch định chính sách thường có xung đột xuất phát từ nhiều nguồn: – Thông tin khác nhau – Mô hình (mô tả và chuẩn đoán) khác nhau – Giá trị khác nhau • Phân tích chuẩn tắc trả lời câu hỏi về giá trị