Bài giảng Nguyên tắc phân tích chính sách
Nguyên tắc mục tiêu
• Trong đời sống kinh tế
luôn là đích hướng theo đuổi của mọi tổ
chức, là vấn đề cốt lõi nhất của mọi quá
trình hoạt động. Từ mục tiêu, các chủ thể
quản lý tiến hành định hướng cho việc huy
động, tổ chức, quản lý sử dụng các nguồn
lực một cách phù hợp với những quy mô
và trình độ khác nhau.
Nguyên tắc mục tiêu
• Mục tiêu phân tích chính sách phải xuất
phát từ mục tiêu quản lý.
• Tổ chức công tác phân tích phải đúng mục
tiêu.
• Tài liệu phân tích phải đúng với mục tiêu
• Phương pháp phân tích phải đúng với
mục tiêu.
• Trong đời sống kinh tế
luôn là đích hướng theo đuổi của mọi tổ
chức, là vấn đề cốt lõi nhất của mọi quá
trình hoạt động. Từ mục tiêu, các chủ thể
quản lý tiến hành định hướng cho việc huy
động, tổ chức, quản lý sử dụng các nguồn
lực một cách phù hợp với những quy mô
và trình độ khác nhau.
Nguyên tắc mục tiêu
• Mục tiêu phân tích chính sách phải xuất
phát từ mục tiêu quản lý.
• Tổ chức công tác phân tích phải đúng mục
tiêu.
• Tài liệu phân tích phải đúng với mục tiêu
• Phương pháp phân tích phải đúng với
mục tiêu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên tắc phân tích chính sách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_tac_phan_tich_chinh_sach.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên tắc phân tích chính sách
- 6.5.Nguyên tắc hiệu quả Hoạt động phân tích chính sách phải đề cao việc tìm kiếm các phương pháp phân tích tối ưu để tiếp cận được kết quả nhanh nhất với những chi phí hợp lý nhất. Chi phí hợp lý thể hiện ở mối quan hệ tương quan với kết quả phân tích, trong một cơ cấu phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước.
- 6.6.Nguyên tắc chính trị trong phân tích chính sách Có thể thấy răng mục tiêu chính trị bao trùm cả mục tiêu chính sách, tổ chức thực thi chính sách và phân tích chính sách. Các tổ chức, cá nhân tham gia làm phân tích chính sách phải tôn chỉ mục tiêu định hướng của nhà nước trong việc xây dưng kế hoạch, tổ chức thực thi và đánh giá sử dụng kết quả phân tích. Kết quả phân tích nhằm củng cố lòng tin của dân chúng vào nhà nước, làm cho quan hệ giữa nhà nước với công dân và tổ chức trong xã hội ngày càng được cải thiện.
- Chú ý quan điểm chính trị trong phân tích chính sách công - Một thí dụ Xem 6.6 . Nguyên tắc chính trị trong phân tích chính sách
- Chính sách kinh tế mới của Lênin New Economic Policy (NEP) • Xem p. 19 GT “phương sách kết hợp lợi ích tư nhân, lợi ích thương nghiệp tư nhân với việc Nhà nước kiểm soát lợi ích đó • Sau đây là nhìn nhận của phương Tây về chính sách kinh tế mới của Lênin: “đó là một chính sách cho phép khôi phục một phần quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa” • Lenin instituted the New Economic Policy, which allowed for a modest (vua phai) resumption (su tai tuc) of capitalist relations
- Tài liệu đọc thêm của Dunn William N. Dunn, Public policy analysis- An introduction, Prentice Hall, 1994)
- Một môn khoa học xã hội ứng dụng (an applied social science discipline) Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu (that employs multiple methods of inquiry - xiv) Mục đích chính của phân tích chính sách công là để cải thiện quá trình và sản phẩm của hoạch định chính sách (a major goal of public policy analysis - to improve the process and products of policy making - [Dunn, xv])
- Phương pháp phân tích chính sách bao gồm các kỹ thuật thống kê và toán kinh tế particular methods of policy analysis, especially statistical or econometric techniques (xiv)
- Phương pháp luận phân tích chính sách bao gồm nhiều ngành học như khoa học chính trị, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học, triết học. The methodology of policy analysis draws from and intergrates elements of multiple disciplines: political science, sociology, psychology, economics, philosophy (p.2)
- Nhà phân tích chính sách phải biết: KHÔNG chỉ tìm ra giải pháp phân tích chính sách thích hợp Mà còn phải biết trình bày kết quả nghiên cứu (phân tích ) của mình dưới dạng các báo cáo đánh giá phân tích chính sách They must not only obtain an appropriate analystic solution but also translate and communicate this solution in the form of a policy issue paper, policy memorandum, or oral briefing (xiv)
- Nhà phân tích chính sách không thể thiếu : Một phần mềm thống kê chuyên nghiệp Thí dụ SPSS (Statistic package for social study) Hay là MYSTAT (xv) Chúng dùng để phân tích và giải thích các thông tin có liên quan đến chính sách (policy-relevant information may be analysed and interpreted)
- Có thể dùng chúng để làm nhiều phép phân tích thống kê (many useful statistical routines) như: standard descriptive staistics bar chart histograms stem-and-leaf displays scatterplots time-series analysis with transformations of nonlinear data analysis of tabular data with nonparametric statistics multiple regression analysis
- Các bạn đang/sẽ là các nhà thực hành về phân tích chính sách công practitioners of policy analysis (xv)
- Theo kinh nghiệm qua 10 năm nghiên cứu và thực hiện phát triển chính sách công của William N. Dunn (trong quyển Public policy analysis- An introduction, Prentice Hall, 1994): Quá trình xác định vấn đề chính sách chính là tâm điểm của toàn bộ việc phân tích chính sách (the process of problem definition lies at the heart of real-world policy analysis.xv) Cho nên ông có quan điểm xem phân tích chính sách hướng về vấn đề (problem- centered policy analysis)
- Có hai câu châm ngôn hơi trái ngược nhau: “Không có giải pháp thì không có vấn đề” (“No solution, no problem”) “Nếu vấn đề đã được xác định đúng, tức là nó đã được giải quyết một nửa”(“A problem well formulated is a problem half solved”)
- Ông Dunn còn nhấn mạnh đến việc thông tin, tranh luận và bàn cãi công về một vấn đề chính sách công. Communication, argumentation and public debate
- Ông muốn rằng, qua tranh luận, bàn cãi, nhà phân tích chính sách công không chỉ phục vụ cho các quan chức của cơ quan công quyền mà phải phục vụ công chúng nói chung policy analysts should serve the public (not merely officials) by contributing to processes of argumentation and debate (xv)
- Môn học này cung cấp phương pháp luận cho phân tích chính sách This books provides a methodology for policy analysis (p.2) phương pháp luận, nghĩa là một hệ thống các tiêu chuẩn, quy luật, thủ tục để tạo ra, đánh giá một cách có phê phán và thông tin về các tri thức có liên quan đến chính sách . Methodology is a system of standards, rules, and procedures for creating, critically assessing and communicating policy-relevant knowledge.
- Phân tích chính sách không chỉ để tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của các chính sách công đang có. Nó còn cung cấp lý lẽ cho sự lựa chọn một trong những giá trị cạnh tranh nhau như: sức khoẻ, sự thịnh vượng, sự an toàn, hoà bình, công bằng, tự do. Việc chọn cái này bỏ cái kia, hoặc ưu tiên nhiều hơn cho cái này so với các cái khác đâu phải chỉ là vấn đề kỹ thuật ra quyết định (tính toán hiệu quả quy thành tiền chẳng hạn) mà còn phải đưa ra các lý lẽ thuộc về đạo đức. Vì vậy có thể nói, phân tích chính sách cũng là một thứ “đạo đức học ứng dụng” (applied ethics). liên hệ chính sách cho phá thai p.4
- Khi đã có một sự lựa chọn trong số các giá trị cạnh tranh nhau (competing values), phân tích chính sách lại giúp tìm kiếm tri thức để cải tiến, nâng cao hiệu quả của sự lựa chọn đó, thí dụ: Chăm sóc sức khoẻ (cho trẻ em dưới 6 tuổi chẳng hạn) Phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư (để giúp người nghèo tồn tại) Hạn chế phân biệt chủng tộc, giới tính trong tuyển dụng nhân sự Tạo điều kiện cho cạnh tranh kinh tế quốc tế Bảo đảm an ninh quốc phòng,
- 7.Quy trình phân tích chính sách 7.1.Xác định mục đích, yêu cầu phân tích 7.2.Chuẩn bị cho công tác phân tích 7.3.Tiến hành phân tích chính sách 7.4.Sử dụng kết quả phân tích
- ở mỗi bước khác nhau có nội dung phân tích khác nhau nhưng lại thống nhất với nhau về qui trình phân tích
- 7.1.Xác định mục đích, yêu cầu phân tích • Mục đích, yêu cầu phân tích gắn với nội dung và yêu cầu cụ thể của nhà quản lý. • Mục đích, yêu cầu phân tích là yếu tố có vai trò định hướng cho hoạt động phân tích. Để mục đích, yêu cầu phân tích có tính hiện thực ngoài căn cứ vào nội dung phân tích còn cần phải căn cứ vào điều kiện thực tế của công tác phân tích.
- 7.2.Chuẩn bị cho công tác phân tích 7.2.1. Dự kiến chương trình, kế hoạch phân tích chính sách Kế hoạch phân tích chính sách xây dựng trên cơ sở mục đích, yêu cầu phân tích chính sách. Chương trình kế hoạch phân tích chính sách được lập theo các nội dung chủ yếu sau đây:
- 7.2.1. Dự kiến chương trình, kế hoạch phân tích chính sách Lập chương trình kế hoạch phân tích chính sách: Tổ chức phân tích Phối hợp triển khai thực hiện. Thu thập, xử lý, quản lý và sử dụng tài liệu. Cung ứng vật tư, kỹ thuật. Kiểm tra giám sát hoạt động.
- 7.2.2. Thu thập tài liệu theo yêu cầu nội dung phân tích Tài liệu thu thập Phải đúng với nội dung, đủ theo yêu cầu và phải đảm bảo chính xác. Tài liệu, thông tin về chính sách liên quan đến quan điểm định hướng phát triển của đất nước, đến trách nhiệm quyền hạn của cơ quan nhà nước các cấp trước quyền lợi của các đối tượng chính sách. Những tài liệu như vậy thường nằm trong khu vực công và được cung cấp qua kênh chính thức. Những thông tin trên kênh không chính thức cần phải xem xét xử lý cẩn trọng.
- 7.2.2. Thu thập tài liệu theo yêu cầu nội dung phân tích Tùy theo yêu cầu phân tích để lựa chọn phương pháp thu thập tài liệu: Phương pháp tổng hợp; Phương pháp điều tra; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp mô phỏng;
- 7.2.3. Xử lý tài liệu phù hợp với phương pháp phân tích Thông tin phục vụ cho công tác phân tích chính sách là những thông tin mang tính kiểm chứng cao, nên tài liệu thu được cần phải trãi qua quá trình xử lý. Các bước xử lý tài liệu sau: Xử lý thô; Xử lý tinh; Tổng hợp tài liệu thành những thông tin cần thiết theo yêu cầu phân tích
- Input Output Thông tin Thông tin (Information) Phân tích, xử lý Dữ liệu (Data) thông tin (Information) Process: + - x : % Analysis NăngNăng lựclực trìnhtrình độđộ củacủa Bộ phậnchủ thể xử phân lý thông tích tin
- 7.3.Tiến hành phân tích chính sách 7.3.1. Đánh giá khái quát về nội dung phân tích. 7.3.2. Phân tích các yếu tố cấu thành nội dung phân tích 7.3.3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động của nội dung. 7.3.4. Kết luận về hoạt động của công tác phân tích. 7.3.5. Đề xuất những biện pháp tăng cường hay hòan thiện nội dung phân tích. 7.3.6. Kiểm định và điều chỉnh kết quả phân tích. 7.3.7. lập báo cáo phân tích.
- MỤC ĐÍCH (GOAL) MỤC TIÊU 1 MỤC TIÊU 2 (Objective) (Objective) M 1-1 M 1-2 M 1-3 M 2-1 M 2-2 M 2-3 Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Giải Giải Giải Giải Giải Giải pháp pháp pháp pháp pháp pháp
- 7.4.Sử dụng kết quả phân tích • Kết quả phân tích chính sách được lập thành báo cáo để sử dụng trong suốt quá trình quản lý điều hành chính sách. • Tài liệu phân tích chính sách được dùng làm căn cứ điều chỉnh, bổ sung chính sách; hoàn thiện công tác thực thi chính sách; đánh giá hiệu quả chính sách; để kiểm chứng các hoạt động quản lý khác. • Chế độ sử dụng, bảo quản về phân tích chính sách được thực hiện theo quy định của nhà nước. • Trong quá trinh bảo quản, nếu phát hiện kết quả phân tích có sai lệch thì tiến hành điều chỉnh theo quy định.
- Câu hỏi thảo luận chương 4 Cõu 1 Hóy cho biết phõn tớch chớnh sỏch là gi ? vỡ sao phải phõn tớch chớnh sỏch. Cõu 2 Phõn tớch chớnh sỏch cú những chức năng? Liờn hệ thực tế. Cõu 3 Hóy cho biết hoạt động phõn tớch chớnh sỏch phải thực hiện những nhiệm vụ nào Cõu 4 Trỡnh bày những yờu cầu cơ bản đối với phõn tớch chớnh sỏch. Liờn hệ thực tế nước ta Cõu 5 Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc phõn tớch chớnh sỏch. Hóy cho biết nguyờn tắc nào là cơ bản nhất.