Bài giảng Kinh tế vĩ mô và sự quản lý nhà nước về kinh tế - Trang Thị Tuyết
PHẦN THỨ I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
MỘT SỐ BIẾN SỐ KINH TẾ
VĨ MÔ
HỆ THỐNG, MỤC TIÊU
CHO SỰ PHÁT TRIỂN
NỀN KINH TẾ
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
BIẾN SỐ, CÁC HIỆN TƯỢNG
QUÁ TRÌNH KINH TẾ
NHỮNG VẤN ĐỀ
ĐẶT RA ĐỐI VỚI
NỀN KT VN
•MỘT SỐ BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
•2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
•2.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
•2.3 Thu nhập quốc dân (Y)
•2.4 Thu nhập quốc dân khả dụng (YD)
•2.5 Chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát (CPI)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô và sự quản lý nhà nước về kinh tế - Trang Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_va_su_quan_ly_nha_nuoc_ve_kinh_te_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô và sự quản lý nhà nước về kinh tế - Trang Thị Tuyết
- 2. MỘT SỐ BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN: 2.1 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) a. Khái niệm: “ GDP là giá trị thị trường của tất cả những hàng hóa & dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước trong một thời ký nhất định” * Giá trị TT? * HH & DV cuối cùng? * HH &DV được SX ra trong phạm vi 1 nước? * Trong một thời kỳ nhất định?
- 2.1 Tổng sản phẩm trong nước GDP b) Các nhân tố ảnh hưởng đến GDP? * Các nhân tố quyết định sản lượng sản xuất ra trong một nền KT? * Sản lượng tiềm năng? (Mức sản lượng cao nhất mà một nền kinh tế có thể đạt được) c) Cách xác định GDP: (Có 3 cách tính GDP) * Phương pháp tính GDP theo luồng chi tiêu * Phương pháp tính GDP theo luồng thu nhập * Phương pháp tính GDP theo giá trị gia tăng (VAT)
- XUẤT KHẨU (EX CHI TIÊU (G) ĐẦU TƯ (I) Chi tiêu Hàng hóa và dịch vụ DOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH Yếu tố sản xuất NGÂN HÀNG Thu nhập NƯỚC NGOÀI TIẾT KIỆM (S) THUẾ (T) CHÍNH PHỦ NHẬP KHẨU (IM)
- 2.1 Tổng sản phẩm trong nước GDP d) Nghiên cứu các chỉ tiêu được tính từ GDP: (GDP thực tế và GDP danh nghĩa và chỉ số điều chỉnh GDP) d.1/ GDP thực tế & GDP danh nghĩa? * Vì sao các nhà KH đưa ra 2 chỉ tiêu này? * Khái niệm và cách tính - GDP thực tế? - GDP danh nghĩa? d.2/ Chỉ số điều chỉnh GDP ( Deflator ) * ý nghĩa ?
- d) Nghiên cứu các chỉ tiêu được tính từ GDP: d.3/ Tăng trưởng kinh tế: * Khái niệm ? * Công thức xác định ? * Các nhân tố quyết định? d.4/ Thu nhập bình quân đầu người: * ý nghĩa ? * Cách xác định?
- 2.2 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP) a) Vì sao lại nghiên cứu chỉ tiêu GNP b) Khái niệm GNP: “ GNP là giá trị thị trường của tất cả những hàng hóa & dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một thời ký nhất định” * * * * Do công dân của nước đó SX ra * SX ra ở bất kỳ đâu
- 2.2 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP) b) GNP danh nghĩa & GNP thực tế: * GNP danh nghĩa * GNP thực tế c) Cách tính GNP:
- 2.3 THU NHẬP QUỐC DÂN (Y): 2.3.1 Tæng s¶n phÈm quèc d©n rßng (NNP) NNP = GDP – khÊu hao 2.3.2 Thu nhËp quèc d©n (Y) Y = NNP – Te (thuÕ gi¸n thu) = GDP – khÊu hao – Te
- 2.4 THU NHẬP QUỐC DÂN CÓ THỂ SỬ DỤNG (YD) YD = Y – TD + TR TRONG ĐÓ: - TD: THUẾ TRỰC THU - TR: TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ
- 2.5 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) VÀ LẠM PHÁT a) Định nghĩa: “Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua trong năm so với năm được chọn là gốc” * Giá tiêu dùng: * Mức giá trung bình: * HH tiêu dùng điển hình: * Giỏ HH: * Trong năm được chọn làm gốc/ làm cơ sở
- b) Cách tính chỉ số CPI: • Bước 1: Chọn năm cơ sở và xác định giỏ HH&DV điển hình ===> Lưu ý: Giỏ HH đặc trưng này luôn được cố định về (1) Mặt hàng; (2) Số lượng • Bước 2: Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ HH (cố định đó) cho các năm N¨m Gi¸ g¹o Gi¸ c¸ Chi phÝ ®Ó cpi Tû lÖ (§.VÞ: 1.000§) (§.VÞ:1.000§) mua giá l¹m ph¸t hµng hãa (%/n¨m) (§.VÞ: 1.000§) 2002 3 15 2003 4 17 2004 5 22
- Bước 3: Tính chi phí để mua giỏ HH (cố định đó) theo giá thay đổi ở từng năm N¨m Gi¸ g¹o Gi¸ c¸ Chi phÝ cpi Tû lÖ (1.000®/kg) (1.000®/k ®Ó mua l¹m ph¸t giá hµng g) (%/n¨m) hãa (1.000®) 2002 3 15 105 2003 4 17 125 2004 5 22 160
- • Bước 4: Tính chỉ số CPI cho các năm (so với năm được chọn làm gốc) N¨m Gi¸ g¹o Gi¸ c¸ Chi phÝ cpi Tû lÖ (1.000®/k (1.000®/k ®Ó mua l¹m g) g) giá ph¸t hµng (%/n¨m) hãa (1000®) 2002 3 15 105 100 2003 4 17 125 119.0 2004 5 22 160 152.4
- • Bước 5: Dùng CPI để tính tỷ lệ lạm phát N¨m Gi¸ g¹o Gi¸ c¸ Chi phÝ cpi Tû lÖ (1.000®/kg (1.000®/k ®Ó mua l¹m ) g) giá ph¸t hµng (%/n¨m) hãa (1000®) 2002 3 15 105 100 2003 4 17 125 119.0 19 2004 5 22 160 152.4 28
- * LẠM PHÁT ( INFLATION) (BÀI TẬP TÌNH HUỐNG – VỀ LẠM PHÁT) 1) L¹m ph¸t lµ g×? - L¹m ph¸t lµ sù gia t¨ng møc gi¸ trung b×nh (møc gi¸ chung) cña HH &DV. - Nã ®îc tÝnh lµ: % thay ®æi cña møc gi¸ chung ë n¨m tÝnh to¸n so víi n¨m tríc ®ã. 2)C¸c cÊp ®é l¹m ph¸t? (1) L¹m ph¸t ú (2) L¹m ph¸t võa ph¶i (3) L¹m ph¸t phi m· (4) Siªu l¹m ph¸t
- c) Tác hại của lạm phát? (1) Đối với lạm phát dự tính được * * * * * (2) Đối với lạm phát không dự tính được * * * d) Tình hình lạm phát ở Việt Nam?
- e) Nguyên nhân dẫn tới lạm phát cao ở Việt Nam? (1)==> Do chi phí đẩy? (2)==> Do tình trạng mặt bằng giá cả TT thế giới tăng? (3)==> Do Việt Nam mở cửa ==> thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài rất lớn? (4)==> Quốc hội đã đặt mục tiêu tăng trưởng cho năm 2008 quá cao (8,5%) và đã thực hiện nhiều biện pháp để thực hiện mục tiêu này? (5)==> Do việc thực hiện chế độ TGHĐ linh hoạt có sự quản lý của nhà nước (thực chất là TGHĐ cố định)? (6)==> Do tình hình thời tiết bất thường, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh? (7)==> Do mất cân đối cung cầu HH &DV? (8)==> Do mất cân đối về cơ cấu kinh tế? (9)==> Do công tác dự báo và đánh giá tình hình không đúng?
- 3. MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ CHỦ YẾU: • (1) GDP và tăng trưởng kinh tế? • (2) Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế • (3) Lạm phát và thất nghiệp • (4) Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp • (5) Tăng trưởng kinh tế với sự thiếu hụt sản lượng • (6) Tăng trưởng kinh tế với lạm phát • (7) Tăng trưởng kinh tế với tổng vốn đầu tư • (8) Tích lũy (S) với tiêu dùng (C) • (9) Đầu tư (I) với tích lũy (S) • (10) Đầu tư (I) với lãi suất ( i ) và với ROR • (11) Mối quan hệ trong nền KTTT • (12) Quan hệ giữa các tác nhân trong nền KTTT • (13) Tăng trưởng kinh tế với Môi trường sinh thái
- Tương quan giữa tỉ lệ lạm phát và tỉ lệ thất nghiệp của Việt Nam thời kỳ 1996-2008
- Tương quan giữa tỉ lệ tăng trưởng và tỉ lệ thất nghiệp của Việt Nam thời kỳ 1996-2008
- Tương quan giữa tăng trưởng KT với lạm phát của Việt Nam
- Tương quan giữa tăng trưởng KT với vốn đầu tư
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THỊ TRƯỜNG Hệ thống thị trường trong nền KTTT TT đầu ra : HH & DV TT đầu vào : K; L; R; thông tin; KH & CN TT quốc tế; TT ngoại hối Quan hệ giữa các thị trường
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÁC NHÂN TRONG QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG Các tác nhân / các chủ thể KT Trong nền KT giản đơn: HH & F Trong nền KT đóng : HH; F & CP Trong nền KT mở : HH; F; CP & NN Quan hệ giữa các tác nhân trong quan hệ thị trường
- 4. MỘT SỐ MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ YẾU 5.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô: 5.2 Xác định hệ thống mục tiêu cho sự vận động và phát triển của nền KT * Xây dựng mục tiêu ? * Yêu cầu cơ bản đối với hệ thống mục tiêu ? (1) Tính toàn diện (2) Phải định nghĩa được (3) Tính hiện thực/ khả thi (4) Đặt trong tương quan so sánh với nước khác (5) Đảm bảo mqh hữu cơ giữa các mục tiêu (6) Tính trình tự, tính giai đoạn của các mục tiêu
- Phần thứ hai: TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG
- A.MÔ HÌNH TỔNG CẦU – TỔNG CUNG (AD – AS) 1.CẦU VÀ TỔNG CẦU A) KHÁI NIỆM CẦU VÀ TỔNG CẦU * KHÁI NIỆM “CẦU” * KHÁI NIỆM “ TỔNG CẦU” “ LÀ MỨC SẢN LƯỢNG TRONG NƯỚC MÀ CÁC TÁC NHÂN KINH TẾ SẴN SÀNG VÀ CÓ KHẢ NĂNG MUA TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI MỨC GIÁ” * TỔNG MỨC SẢN LƯỢNG ? (Y= GDP) (VÌ GIÁ TRỊ HH TRONG NƯỚC SẢN XUẤT RA ĐÚNG BẰNG THU NHẬP) * Y TRONG NƯỚC TẠO RA?
- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIÊU DÙNG (C)? • 1. Giá cả: P ==> C • 2. Lãi suất: i ==> S ==> C • 3. Thu nhập khả dụng hiện thời: • Yd ==> C • 4. Tổng giá trị tài sản có được: • ( PTS X QTS ) ==> C • 5 Hệ số lạc quan ==> C • • ===>Hàm số : C = C + MPC . YD
- C) Các nhân tố ảnh hưởng đến AD? * Cầu tiêu dùng của dân cư (C) - C là gì? - Nhân tố ảnh hưởng? - Hàm số tiêu dùng C ? - Vẽ đồ thị hàm tiêu dùng C ? - Những nhận xét? * Cầu đầu tư (I) - (I) là gì? - Nhân tố ảnh hưởng? - Hàm số đầu tư (I) ? - Vẽ đồ thị hàm đầu tư (I) ? - Những nhận xét * Chi tiêu của Chính phủ (G) - (G) là gì? - Nhân tố ảnh hưởng? - Những nhận xét? - Hàm số chi tiêu CP (G) * Thu thuế của Chính phủ ảnh hưởng đến AD - Thuế (T) là gì? - Thuế tự định ( T ) và Thuế là 1 hàm số của Y? - Thuế tác động đến tiêu dùng ( C ) từ đó tác động đến AD
- NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU ĐẦU TƯ (I) 1. PTSCD ===> I 2. Lai suat ===> I 3. ROR ===> I 4. Y ===> I 5. He so lac quan ===> I ===> Ham so cua I: I = I + L . Y - d. I
- TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐẾN TỔNG CẦU (AD) A.CHI TIÊU CỦA CP (G): * Y ===> G HOẶC G * Y ===> G TRỢ CẤP U KHẮC PHỤC ĐÓI NGHÈO KÍCH AD ĐỂ PHỤC HỒI KT ===> HÀM SỐ CÙA G: G = G B. THU THUẾ CỦA CP (T): * T LÀ MỘT SỐ DỰ KIẾN, XÁC ĐỊNH KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO Y : T = T * T LÀ MỘT HÀM SỐ CỦA Y: T = T + T . Y
- C) Các nhân tố ảnh hưởng đến AD? * Nhu cầu tiêu dùng của người nước ngoài đối với HH &DV được sản xuất trong nước (EX) - (EX) là gì? - Nhân tố ảnh hưởng? - Hàm số EX? - Những nhận xét? * Nhu cầu tiêu dùng của người dân trong nước đối với HH&DV được sản xuất ở nước ngoài (IM) - (IM) là gì? - Nhân tố ảnh hưởng? - Hàm số IM? - Những nhận xét?
- NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU (EX) 1. Giá cả HH& DV trong nước: P ==> sức cạnh tranh HH ==> X 2. TGHĐ ( e) ==> Sức cạnh tranh của HH trong nước ===> X (vì: PEX = e X Pdon ) 3. Giá cả HH& DV nước ngoài (Pf ) ==> Sức cạnh tranh HH nước ngoài ==> X 4. Y của nước ngoài ==> X 5. Nhu cầu của nước ngoài về HH trong nước ==> X 6. Tình hình KT nước ngoài ==> X 7. Các rào cản thể chế của nước ngoài đối với HH trong nước
- NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬP KHẨU (IM) 1. Giá cả HH& DV nước ngoài Pf ==> PIM (Vì: PIM = E . Pf ) ==> IM 2. E ==> PIM ==> IM 3. Giá cả HH &DV trong nước Pdon > PIM ==> IM 4. Thu nhập trong nước Y ==> IM Y ==> IM
- d) Đồ thị Tổng cầu (AD): Giả thiết 1 tất cả các biến số trên không đổi. Xét sự thay đổi của giá cả đến lượng AD như thế nào? - Vẽ đường AD theo P - Nhận xét và giải thích: + Tại sao đường AD lại dốc xuống ===> Mqh P với C : Hiệu ứng của cải ===> Mqh p với I : Hiệu ứng lãi suất ===> Mqh p với NX: Hiệu ứng tỷ giá hối đoái + Tại sao và khi nào AD di chuyển & dịch chuyển: ===> Di chuyển ? Khi nào ? ===> Dịch chuyển ? Khi nào ?
- Giả thiết 2: yếu tố giá cả không thay đổi. Xét sự thay đổi của tất cả các biến số còn lại đến lượng AD ? - Vẽ đường AD trên hệ trục (Tổng chi tiêu: AD & thu nhập quốc dân: Y) - Nhận xét - Đường AD dịch chuyển? Khi nào? vì sao? - Đường AD thay đổi độ dốc khi nào? Vì sao?
- 2. CUNG VÀ TỔNG CUNG a) Khái niệm * Khái niệm “cung” * Khái niệm “ tổng cung” b) Các nhân tố ảnh hưởng c) Hàm số của tổng cung (AS) AS = Q ( P, L , K , R , Cn ) Trong đó: d) Đồ thị đường tổng cung (AS): * Vẽ đường AS trên hệ trục (P, Y) * Nhận xét và giải thích: ===> Tại sao có 2 loại đường AS dài hạn & AS ngắn hạn ===> Tại sao AS dài hạn lại thẳng đứng? ===> Tại sao AS ngắn hạn lại dốc lên? ===> Đường AS dịch chuyển khi nào?
- NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AS 1. P giá cả HH đầu ra ==> AS 2. P giá cả yếu tố đầu vào ==> AS 3. P của HH có thể thay thế ==> AS 4. KH – CN đổi mới ==> AS 5. L; K; R ảnh hưởng như thế nào đối với AS? (Quy luật thu nhập giảm dần) - VD. 6. Khả năng SX tối đa của nền KT SLTN (Y*) - VD.
- KHÁI NIỆM TỔNG CUNG (AS) AS là tổng mức HH&DV mà tất cả các DN trong nền KT muốn bán và sẽ bán ra (nguyện vọng và khả năng) tương ứng với mỗi mức giá và các yếu tố đầu vào đã xác định
- 3. CÂN BẰNG TỔNG CUNG – TỔNG CẦU: Mục đích: Xác định sản lượng cân bằng và mức giá cân bằng a) Đưa đồ thị AD và AS vào cùng hệ trục tọa độ (p, Y) b) Xác định điểm cân bằng (Po , Yo ) c) Các trạng thái cân bằng có thể xảy ra: - Các dạng - Nhận xét
- 4. Cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế: a) Một số nhận xét b) Chứng minh cơ chế tự điều chỉnh của nền KT: - Trường hợp 1: + Giả thiết + Kết luận - Trường hợp 2: + Giả thiết + Kết luận
- B.TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA: (NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG) BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH AD ? XÁC ĐỊNH AS ? BƯỚC 2: CHO AD = AS = Y ➔ TÌM PHƯƠNG TRÌNH CỦA SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG CỦA NỀN KT 1.1 CÂN BẰNG TT. HH TRONG NỀN KT GIẢN ĐƠN 1.2 CÂN BẰNG TT. HH TRONG NỀN
- 2. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: 2.1 TIỀN KHÁI NIỆM : TIỀN LÀ TẤT CẢ NHỮNG VẬT GÌ > ĐƯỢC DÙNG LÀM PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN, TRAO ĐỔI TRONG LƯU THÔNG, TRÊN THỊ TRƯỜNG. VẬT GÌ? + VÀNG , BẠC , XE MÁY CÓ ĐĂNG KÝ , NHÀ , ĐẤT + SÉC (TIỀN GỬI TẠI MỘT NH NÀO ĐÓ) , SỔ GỬI TIỀN TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ HẠN , HOẶC CÓ KỲ HẠN, + TIỀN GIẤY, TIỀN XU + CỔ PHIẾU , TRÁI PHIẾU + GIẤY XÁC NHẬN SỞ HỮU MỘT TÀI SẢN HỮU HÌNH CÓ GIÁ TRỊ. .V V . NHẬN XÉT: + VẬT CÓ GIÁ TRỊ RIÊNG, NHƯ VÀNG, ĐẤT, NHÀ VẬT KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ RIÊNG NHƯ: TIỀN GIẤY, TIỀN XU, SÉC + TIỀN GIẤY KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ CỐ HỮU NHƯNG NÓ CÓ
- b) Vai trò của tiền: • Phương tiện trao đổi • Phương tiện cất trữ giá trị • Đơn vị hạch toán
- c) Các loại tiền: * Căn cứ để phân loại tiền? * Có 5 loại tiền: Loại 1: Mo ===> tiền mặt (lưu thông trên TT) Loại 2: M1 ===> tiền giao dịch M1 = Mo + D (D là tiền gửi NH không kỳ hạn có thể viết séc) Loại 3: M2 ===> tiền rộng M2 = M1 + Dt (Dt là tiền gửi NH có kỳ hạn) Loại 4: M3 ===> tiền mở rộng M3 = M2 + các loại tiền khác (Các tiền khác là: - cổ phiếu- Trái phiếu - Giấy gửi tiền tiết kiệm - Giấy xác nhận quyền SH tài sản có giá) Loại 5: M4 ; M5
- 2.2 Cầu tiền (MD)? a) Khái niệm cầu tiền (MD)? Là tổng lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế nắm giữ tương ứng với mỗi mức lãi suất Giải thích: + Các tác nhân có nhu cầu giữ tiền là ai? ==> HH ==> F ==> CP + Các động cơ của việc giữ tiền? ==> Làm phương tiện trao đổi ( MDt ) ==> Làm phương tiện để cất trữ ( MDs ) ==> Để phòng ngừa ( MDp ) b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền + Lãi suất của trái phiếu( r) ===> MD + Thu nhập (Y) ===> MD + Giá cả (p) ===> MD c) Hàm cầu tiền: MD = k. Y - h. i d) Đồ thị cầu tiền: - Vẽ đồ thị? - MD di chuyển? Khi nào? MD dịch chuyển ? khi nào?
- VẼ ĐỒ THỊ HÀM CẦU TIỀN (MD) i MD1 MD2 i1 i2 M1 M2 M3 M
- 2.3 CUNG TIỀN: (MS) a) Kh¸i niÖm cung tiÒn (MS)? - MS lµ sè lîng tiÒn cã trong lu th«ng - MS nµy cã t¸c ®éng rÊt m¹nh ®Õn nhiÒu biÕn sè cña nÒn KT. Do ®ã chóng ta cã nhiÖm vô lµ ph¶i tÝnh to¸n xem: trong nÒn KT cã bao nhiªu tiÒn?
- b) Cơ sở để xác định MS ? - Trên cơ sở khối lượng tiền (M): có 5 loại như trên - Loại tiền nào trong 5 loại trên được đưa vào để tính??? ==> Chỉ bao gồm các loại tiền có khả năng thanh toán, chuyển đổi cao nhất. Cụ thể: MS = M2 = M1 + Dt = Mo + D + Dt ==> Lý do chọn 3 loại tiền Mo, M1, M2 ? + (Mo)Tiền mặt có thể sử dụng trực tiếp, ngay lập tức và không hạn chế cho việc thanh toán + Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn: chúng ta có thể rút tiền bất kỳ lúc + Đối với tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
- C) Có mấy nguồn tạo ra cung tiền ??? Có 3 nguồn: + Từ khu vực dân cư ( HH) ; F ; Cơ quan + Từ hệ thống các NHTM + Từ Ngân hàng Trung ương
- d) Hệ thống ngân hàng và cung tiền: d1/ Hệ thống ngân hàng? d2/ Cơ sở tiền (MB) và cung tiền (MS) ? d3/ Hoạt động của NHTM và quá trình tạo tiền ==> NHTM hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100% ==> NHTM hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần và quá trình tạo tiền của nó. * Xét một ví dụ bằng số * Nhận xét * Chứng minh bằng lý thuyết và phương trình đại số ==> Kết luận về quá trình hình thành cung tiền (MS): MS = mM . MB
- XÉT MỘT VÍ DỤ Giả thiết: - Có một lượng tiền gửi vào NHTM là 100 tr.đ - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTW đối với NHTM là 10% - Tỷ lệ ưa thích tiền mặt : s = 0 - Ra = Rb = 10% = 0,1 Hỏi: Tổng lượng tiền có khả năng thanh toán (MS = ? ) (lưu ý: Tài khoản của NHTM là tài khoản chữ T, một bên “có” và một bên “nợ” )
- VD (TIẾP): co NHTM (1) no co NHTM (2) no R1 = 10 D1= 100 R2= 9 D2= 90 L1 = 90 L2 = 81 co NHTM (3) no Nguoi thu 1 co the su dung : 100 tr.d R3 = 8,1 D3 = 81 Nguoi thu 2 co the su dung : 90 tr.d L3 = 72,9 Nguoi thu 3 co the su dung : 81trd
- VD (TIẾP) Như vậy: - Người thứ 1 có được một lượng tiền D1 = 100 tr.đ - Người thứ 2 có được một lượng tiền D2 = 90 tr.đ - Người thứ 3 có được một lượng tiền D3 = 81tr.đ - Người thứ 4 có được một lượng tiền D4 = 72,9 tr.đ Ta có: Di = D1+ D2+ D3+D4+ + Dn Di =100 + 90 + 81 + 72,9 + . Di = 100 + (0,9 x 100) + (0,9 x 0,9 x 100) + (0,9 x 0,9 x 0,9 x 100) + + (0,9n x 100) Di = 100 ( 1+ 0,91 + 0,92+ + 0,9 n ) MS = 100 (0,90 + 0,91 + 0,93 + + 0,9n )
- VD (TIẾP) MS = 100 (0,9 mũ 0 + 0,9 mũ 1 + 0,9 mũ 2 + + 0,9 mũ n ) Dãy số: a + a mũ 1 + a mũ 2 + a mũ 3 + + a mũ n (Với 0 MS = 100 x 1 1- 0,9 MS = 100 x 10 = 1000 tr.đ Như vậy: Di R = 100 ==> mM = 1000 tr.đ
- CHỨNG MINH BẰNG TOÁN HỌC! Gọi: * s là tỷ lệ ưa thích tiền mặt của công chúng ==> s = Mo / D (Mo là tiền giao dịch) ==> Mo = S x D (1) * R là lượng tiền dự trữ thực tế của các NHTM và D là lượng tiền huy động được của các NHTM ==> R / D = Ra (tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM) * Rb là tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với NHTM ==> Ra = Rb + Re (phần dư ra) * R = Ra x D (2) Vì: Mo = S . D (1) và R = Ra . D (2)
- (TIẾP) Ta có: MB = Mo + R MS = Mo + D ==>MS / MB = Mo + D / Mo + R = S . D + D / S . D + Ra . D ( chia tất cả cho D) = D ( S + 1 ) / D ( S + Ra ) = S + 1 / S + Ra ==> MS / MB = S + 1 / S + Ra Gọi : S + 1 / S + Ra là mM (Số nhân tiền) ==> MS = mM x MB
- e) C¸c nh©n tè ¶nh hëng ®Õn lîng cung tiÒn (MS)? • s : Tỷ lệ giữ tiền trong dân • • ra : Tỷ lệ dự trữ thực tế • • rb : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc • • MB : Tiền cơ sở (H)
- g) NHTW và các công cụ điều tiết cung tiền (MS): * Khái niệm * Nhiệm vụ của NHTW * Các công cụ điều tiết MS của NHTW: (1) Nghiệp vụ thị trường mở (2) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (3) Lãi suất chiết khấu h) Hàm số và đồ thị cung tiền (MS)? * Hàm số MS : MS = mM x MB * Đồ thị MS trên hệ trục tọa độ ( i , M )
- VẼ ĐỒ THỊ CUNG TIỀN (MS) i MS i1 E1 i2 E2 MS M
- 2.4 Cân bằng thị trường tiền tệ (Nguyên tắc xác định điểm cân bằng) Bước 1: Xác định MD ? Xác định MS ? Bước 2: Cho MD = MS ➔ Tìm phương trình cân bằng trên thị trường tiền tệ của nền KT Bước 3: Đưa đồ thị cung tiền (MS) và đồ thị cầu tiền (MD) lên cùng một hệ trục tọa độ (i , M) ==> Xác định điểm cân bằng trên TT.TT : Eo ( io , Mo )
- 2.4 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN TT. TT a) Đồ thị: MS i i1 B i2 E M M
- B) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1. MS thay đổi; MD = const ==> Ecb thay đổi * rb ==> mM ==> MS * rd ==> NHTM cho vay ==> MS * Hoạt động TT mở * Lãi suất ( i ) ==> MS ==> P 2. MD thay đổi; MS = const ==> Ecb thay đổi Y ==> MD (MD1→ MD2) ==> E1→ E2 (i1 → i2)
- C.TRẠNG THÁI CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN CẢ 2 THỊ TRƯỜNG: (THỊ TRƯƠNG HÀNG HÓA & THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ) DÙNG MÔ HÌNH IS – LM ĐỂ XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN CẢ 2 TT: HH VÀ TT 1. Đường IS (Cân bằng TT. HH) a) Khái niệm IS: IS là tập hợp tất cả các điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa tương ứng với mỗi mức lãi suất ( i ) và mức thu nhập (Y).
- b) Cách dựng: - Bước 1: Vẽ đồ thị biểu hiện tập hợp tất cả các điểm cân bằng trên TT hàng hóa - trên hệ trục tọa độ (AD, Y ) ==> Sử dụng mô hình tổng chi tiêu của Keynes ( với giả thiết: P = const; Ycb sang hệ trục tọa độ ( i , Y ) - Bước 3: Tìm vị trí cho các điểm (ít nhất là 2 điểm) cân bằng của TT hàng hóa trên hệ trục tọa độ mới ( i , Y ) - Bước 4: vẽ đường IS trên hệ trục tọa độ ( i , Y )