Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Nguyễn Xuân Hướng

Khái niệm:
- Môn khoa học giúp cho con ngời hiểu về cách
thức vận hành của nền kinh tế nói chung và
cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia
vào nền kinh tế nói riêng
- Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xem
xã hội sử dụng nh thế nào các nguồn tài
nguyên khan hiếm để sản xuất ra những hàng
hóa cần thiết và phân phối cho các thành viên
của xã hội 
Khan hiếm:
- Mọi nguồn lực trong xã hội đều có số lợng
hữu hạn (hạn chế)
- Con ngời không thể thoả mãn đợc mọi mong
muốn. Sự thất bại trong việc thoả mãn mọi
mong muốn là do sự khan hiếm
- Sự khan hiếm xảy ra đối với từng cá nhân và
toàn xã hội 
pdf 109 trang hoanghoa 08/11/2022 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Nguyễn Xuân Hướng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_nguyen_xuan_huong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Nguyễn Xuân Hướng

  1. III. Một số vấn đề/ mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng • ổn định và tăng trởng kinh tế: - GDP: danh nghĩa và thực tế - Tăng trởng kinh tế liên quan đến dài hạn - ổn định kinh tế liên quan đến ngắn hạn. Biến động của GDP trong ngắn hạn gọi là chu kỳ kinh doanh • Thất nghiệp • Lạm phát • Cán cân thơng mại • Chính sách của chính phủ: chính sách tài khoá, tiền tệ 11
  2. IV. Phơng pháp và cách thức nghiên cứu của nhà kinh tế • Phơng pháp nghiên cứu khoa học: quan sát, xây dựng lý thuyết và kiểm chứng - Giả thiết giúp cho việc nghiên cứu đơn giản và dễ hiểu hơn. Giả thiết có thể hợp lý trong trờng hợp này nhng không hợp lý trong trờng hợp khác - Mô hình kinh tế: Mô hình là sự đơn giản hoá thực tế đợc xây dựng trên cơ sở các giả thiết; mô hình đợc biểu diễn bằng đồ thị hoặc phơng trình; trong mô hình chỉ đa vào các biến số quan trọng và loại bỏ các biến số không quan trọng. 12
  3. IV. Phơng pháp và cách thức nghiên cứu của nhà kinh tế • Phân tích thực chứng và chuẩn tắc: thực tế nh thế nào và cần phải lamg gì? • Bất đồng giữa các nhà kinh tế: do khác nhau về quan điểm và mục tiêu - Bất đồng về mục tiêu - Bất đồng về chính sách để đạt mục tiêu 13
  4. Chơng Ii: đo lờng các biến số kinh tế vĩ mô I. Tổng sản phẩm trong nớc (gdp) 1. Khái niệm 2. Đo lờng/ xác định GDP 3. Các chỉ tiêu đo lờng thu nhập khác 4. GDP danh nghĩa và GDP thực tế 5. Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) 6. GDP và phúc lợi kinh tế 14
  5. Chơng Ii: đo lờng các biến số kinh tế vĩ mô II. Đo lờng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 1. Định nghĩa 2. Cách xây dựng 3. Một số vấn đề phát sinh 4. So sánh DGDP và CPI 5. ứng dụng 15
  6. I.1. khái niệm tổng sản phẩm trong nớc (GDP) • GDP là giá trị thị trờng của của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng đợc sản xuất ra trong một nớc trong một thời kỳ nhất định • Một số điều lu ý: - Giá trị thị trờng: thể hiện bằng tiền - Tất cả hàng hoá và dịch vụ: mọi hàng hoá và dịch vụ hợp pháp, cả hữu hình và vô hình - Cuối cùng: hàng hoá cuối cùng và hàng hoá trung gian - Đợc sản xuất ra: hàng hoá và dịch vụ mới tạo ra - Trong một nớc: Không quan trọng do ai tạo ra - Trong một thời kỳ nhất định: khoảng thời gian cụ thể 16
  7. I.2. đo lờng GDP I.2.1. Luồng chu chuyển Doanh thu = GDP Chi tiêu = GDP Thị trờng hàng hoá và dịch vụ HH&DV HH&DV đợc bán đợc mua Các Các doanh nghiệp hộ gia đình Đầu vào Lao động sản xuất và t bản Thị trờng các yếu tố Tiền công, tiền lãi, sản xuất Thu nhập = GDP lợi nhuận = GDP 17
  8. I.2. đo lờng GDP I.2.2. Xác định GDP theo phơng pháp chi tiêu - Tiêu dùng C: toàn bộ chi tiêu của hộ gia đình cho các HH&DV, không tính phần chi cho xây dựng và mua nhà ở mới - Đầu t I: tổng đầu t trong nớc của khu vực t nhân, bao gồm chi tiêu của doanh nghiệp cho trang thiết bị, nhà xởng và chi tiêu cho nhà ở mới của dân c + Đầu t thay thế hay khấu hao: bù đắp giá trị của phần t bản hiện vật đã hao mòn + Đầu t ròng: chi tiêu để mở rộng t bản hiện vật 18
  9. I.2. đo lờng GDP I.2.2. Xác định GDP theo phơng pháp chi tiêu - Chi tiêu của chính phủ G: khoản tiền chi tiêu dành cho việc mua HH&DV của chính phủ. G không bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập - Xuất khẩu ròng: Xuất khẩu – Nhập khẩu GDP = C + I + G + NX 19
  10. I.2. đo lờng GDP I.2.3. Xác định GDP theo phơng pháp thu nhập/ chi phí - Thù lao lao động W: toàn bộ các khoản thanh toán mà doanh nghiệp trả cho các dịch vụ lao động. Nó bao gồm tiền công/ tiền lơng ròng mà công nhân nhận đợc; thuế thu nhập bị giữ lại, các khoản đóng góp BHXH - Tiền lãi ròng i: Tiền lãi từ khoản cho vay của hộ gia đình – tiền lãi phải trả cho các khoản nợ của hộ gia đình 20
  11. I.2. đo lờng GDP I.2.3. Xác định GDP theo phơng pháp thu nhập/ chi phí - Thu nhập từ cho thuê tài sản R: tiền trả cho việc sử dụng đất đai và các đầu vào đã thuê, bao gồm cả tiền thuê nhà tính theo giá thuê cho chủ nhà - Lợi nhuận doanh nghiệp Pr: toàn bộ lợi nhuận mà doanh nghiệp kiếm đợc - Thu nhập của doanh nhân OI: hỗn hợp của các yếu tố trên. (Có một số sách kinh tế vĩ mô không đa vào phần thu nhập này) 21
  12. I.2. đo lờng GDP I.2.3. Xác định GDP theo phơng pháp thu nhập/ chi phí Thu nhập trong nớc ròng theo yếu tố = W+R+i+Pr+OI Cần tiến hành 2 bớc điều chỉnh để đợc GDP: - Điều chỉnh từ chi phí yếu tố sang giá thị trờng: cộng thêm thuế gián thu ròng Te (thuế gián thu – trợ cấp cho ngời sản xuất) - Điều chỉnh từ thu nhập ròng sang tổng thu nhập: cộng thêm phần khấu hao 22
  13. I.2. đo lờng GDP I.2.3. Xác định GDP theo phơng pháp thu nhập/ chi phí AE (Tổng chi tiêu) = AI (Tổng thu nhập) = GDP AE = C + I + G + NX AI = W + R + i + Pr + OI + Te + Dep 23
  14. I.2. đo lờng GDP I.2.4. Xác định GDP theo phơng pháp sản xuất - Giá trị gia tăng VA: giá trị sản lợng của doang nghiệp – giá trị các hàng hoá trung gian mua từ các doanh nghiệp khác. VA là tổng thu nhập (cả lợi nhuận) trả cho các yếu tố sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng để tạo ra sản lợng - GDP = tổng VA của toàn bộ các doanh nghiệp 24
  15. I.3. các chỉ tiêu đo lờng thu nhập khác • Tổng sản phẩm quốc dân GNP: Tổng thu nhập do công dân của 1 nớc tạo ra trong một thời kỳ nhất định. GNP = GDP – NFA • Sản phẩm quốc dân ròng NNP: NNP = GNP – Dep • Thu nhập quốc dân NI: Sản phẩm quốc dân ròng – thuế gián thu ròng: NI = NNP – Te • Thu nhập cá nhân PI: khoản thu nhập mà các gia đình và doanh nghiệp phi công ty nhận đợc từ các doanh nghiệp khác cho dịch vụ các yếu tố SX, trợ cấp, phúc lợi của chính phủ • Thu nhập khả dụng Yd: PI – thuế thu nhập cá nhân và các khoản lệ phí nộp cho chính phủ 25
  16. I.4. gdp danh nghĩa và gdp thực tế • GDP danh nghĩa GDPn: giá trị sản lợng hàng hoá và dịch vụ tính theo giá hiện hành t t t GDPn = q ip i • GDP thực tế GDPr: giá trị sản lợng hàng hoá và dịch vụ tính theo giá cố định của năm cơ sở t t o GDPr = q ip i • Tốc độ tăng trởng kinh tế t t t-1 t-1 g = (GDPr – GDPr )/ GDPr 26
  17. I.5. chỉ số điều chỉnh gdp • Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP): đo lờng mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hoá đợc tính vào GDP t GDP n D = x 100 • Cách tính: GDP t GDP r • Thể hiện mức giá hiện hành bằng bao nhiêu lần (%) so với mức giá của năm cơ sở • Phản ánh sự gia tăng của GDPn ở các năm sau so với năm gốc do thay đổi của giá cả 27
  18. I.6. gdp và phúc lợi kinh tế • GDP phản ánh đồng thời cả tổng thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế – tiêu thức tốt nhất phản ánh phúc lợi kinh tế của xã hội • GDP bình quân đầu ngời cho biết mức độ phúc lợi của một thành viên trong nền kinh tế • Phúc lợi kinh tế là tiêu thức toàn về trạng thái phúc lợi. Nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố không đợc tính hết trong GDPr: chất lợng hàng hoá, kinh tế phụ gia đình, kinh tế ngầm, sức khoẻ và tuổi thọ, điều kiện môi trờng, công bằng xã hội 28
  19. Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng 1. Khái niệm: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo lờng mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ mà một ngời tiêu dùng điển hình mua. - Phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân c và các hộ gia đình 29
  20. Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng 2. Cách xây dựng: - Bớc 1: Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng cho năm o cơ sở (q i) - Bớc 2: Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng t cố định cho các năm (p i) - Bớc 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các năm - Bớc 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm - Bớc 5: Tính tỷ lệ lạm phát CPIt - CPIt -1 t = x 100 CPIt -1 30
  21. Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng 3. Một số vấn đề phát sinh khi đo lờng chi phí sinh hoạt: CPI cha tính đợc hết các thay đổi theo thời gian của sản xuất và tiêu dùng • Sai lệch do hàng hoá mới: giỏ hàng hoá đã thay đổi • Sai lệch do chất lợng hàng hoá đã thay đổi: chất l- ợng hàng hoá tốt hơn thì giá trị của đồng tiền cũng tăng theo • Sai lệch do thay thế: cơ cấu về số lợng các mặt hàng trong giỏ hàng hoá đã thay đổi. Ngời tiêu dùng chuyển sang mua những hàng hoá có giá tăng chậm hơn 31
  22. Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng 4. So sánh DGDP và CPI: -DGDP đo lờng mức giá trung bình của tất cả HH&DV cuối cùng. CPI đo lờng mức giá trung bình của HH&DV mà hộ gia đình tiêu dùng. Do đó có những HH&DV đợc tính trong GDP nhng không đợc tính trong CPI. Có những HH&DV (nhập khẩu) đợc tính trong CPI nhng không đợc tính trong GDP - Quyền số/ Trọng số để tính CPI ít thay đổi còn quyền số để tính DGDP tự động thay đổi theo thời gian 32
  23. Ii. đo lờng chỉ số giá tiêu dùng 5. ứng dụng: - Tính giá trị của tiền theo thời gian - Trợt giá: điều chỉnh tự động các khoản tiền (lơng, trợ cấp ) theo lạm phát để giữ cho mức sống của ng- ời tiêu dùng tơng đối ổn định - Lãi suất thực tế và lại suất danh nghĩa: r = (i - )/(1+ ) r = i - (với lạm phát thấp) 33
  24. Chơng Iii: thất nghiệp I. Khái niệm và đo lờng thất nghiệp 1. Khái niệm 2. Đo lờng thất nghiệp II. Phân loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên 2. Thất nghiệp chu kỳ III. Tác động của thất nghiệp 1. Đối với thất nghiệp tự nhiên 2. Đối với thất nghiệp chu kỳ 34
  25. I. Khái niệm và đo lờng thất nghiệp 1. Khái niệm - Thất nghiệp: tình trạng tồn tại những ngời trong độ tuổi lao động không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc và đang tìm việc. - Ngời trởng thành: những ngời từ 15 tuổi trở lên - Ngời có việc làm: ngời sử dụng hầu hết tuần trớc điều tra để làm công việc đợc trả tiền lơng - Ngời thất nghiệp: trong tuần lễ trớc điều tra không có việc làm nhng có nhu cầu và nỗ lực tìm kiếm việc làm (đã đi tìm việc trong 4 tuần qua hoặc trong khoảng 1 tuần đến lúc điều tra làm việc dới 8 giờ. • Ngời không nằm trong lực lợng lao động: không thuộc 2 loại trên nh sinh viên, ngời về hu, nội trợ 35
  26. I. Khái niệm và đo lờng thất nghiệp 1. Khái niệm Có việc làm Lực lợng Số ngời tr- lao động ởng thành Thất nghiệp Không nằm trong lực lợng lao động 36
  27. I. Khái niệm và đo lờng thất nghiệp 2. Đo lờng Số ngời thất nghiệp Tỉ lệ = x 100% thất nghiệp Lực lợng lao động Tổng số ngày công làm việc thực tế Tỉ lệ = x 100% thời gian lao động Tổng số ngày công có nhu cầu đợc sử dụng làm việc Lực lợng lao động Tỉ lệ Tham gia lực = x 100% lợng lao động Dân số trởng thành 37
  28. II. Phân loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên: Thất nghiệp trong dài hạn. Bao gồm: • Thất nghiệp tạm thời • Thất nghiệp cơ cấu • Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển 2. Thất nghiệp chu kỳ: Biến động của mức thất nghiệp thực tế trong ngắn hạn so với mức thất nghiệp tự nhiên. (Chơng này chỉ nghiên cứu kỹ về thất nghiệp tự nhiên) 38
  29. II.1. thất nghiệp tự nhiên 1.1. Thất nghiệp tạm thời - Thất nghiệp tạm thời bắt nguồn từ sự dịch chuyển bình thờng của lao động trên thị trờng lao động (kết hợp ngời lao động với công việc): những ngời mới ra nhập thị tr- ờng lao động, những ngời trong quá trình chuyển việc (tự nguyện hoặc bắt buộc) - Trong thực tế không có sự ăn khớp giữa công nhân và việc làm: công nhân có sở thích và năng lực khác nhau và việc làm cũng có đặc tính khác nhau. - Thông tin về việc làm và ngời tìm việc không phải thờng xuyên ăn khớp về thời gian, không gian - Quá trình tuyển dụng cũng không phải luôn ăn khớp 39
  30. II.1. thất nghiệp tự nhiên 1.1. Thất nghiệp tạm thời Chính sách công và thất nghiệp tạm thời: - Thành lập các trung tâm giới thiệu việc làm để giảm thời gian tìm việc - Trợ cấp thất nghiệp để giảm bớt khó khăn cho ngời thất nghiệp. Tuy nhiên, chính sách này có thể làm tăng thất nghiệp tạm thời 40
  31. II.1. thất nghiệp tự nhiên 1.2. Thất nghiệp cấu: Xảy ra khi không có sự ăn khớp giữa cung và cầu lao động về kỹ năng, ngành nghề hoặc địa điểm (do sự thay đổi cơ cấu kinh tế/ cơ cấu nhu cầu về hàng hoá). Nguyên nhân: - Kinh tế tăng trởng kéo theo sự thay đổi cơ cấu của cầu lao động. Cầu lao động tăng lên ở các khu vực đang mở rộng và giảm ở các khu vực đang thu hẹp. - Đổi mới về công nghệ: Tạo ra sự chênh lệch về kỹ năng giữa cung và cầu lao động trong những ngành có tiến bộ công nghệ phát triển nhanh. Một số lao đông cần đợc đào tạo lại. 41
  32. II.1. thất nghiệp tự nhiên 1.3. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: Do sự cứng nhắc của tiền lơng thực tế. Các lực lợng khác nhau có thể ngăn cản tiền lơng thực tế điều chỉnh để duy trì mức đầy đủ việc làm (cân bằng). Nguyên nhân: - Luật tiền lơng tối thiểu: tiền lơng tối thiểu cao hơn mức cân bằng - Công đoàn và thơng lợng tập thể: đàm phán để thoả thuận mức lơng cao hơn mức cân bằng - Lý thuyết tiền lơng hiệu quả: 4 lý do hay đợc sử dụng là sức khoẻ của công nhân, sự luân chuyển công nhân, nỗ lực của công nhân và chất lợng của công nhân 42
  33. II.2. thất nghiệp chu kỳ - Dùng để chỉ những biến động của thất nghiệp qua các năm xung quanh mức thất nghiệp tự nhiên và nó gắn liền với những biến động ngắn hạn của nền kinh tế - Thất nghiệp chu kỳ xuất hiện khi tổng cầu không đủ để mua sản lợng tiềm năng. Khi nền kinh tế mở rộng thì thất chu kì giảm (triệt tiêu) còn khi nền kinh tế thu hẹp thì thất nghiệp chu kỳ tăng. - Trong dài hạn, thất nghiệp chu kỳ có thể tự mất đi. Trong ngắn hạn, chính phủ sử dụng chính sách tài khoá và tiền tệ để làm tăng tổng cầu, qua đó giảm thất nghiệp chu kỳ. 43
  34. III. Tác động của thất nghiệp - Ngời thất nghiệp sẽ bị mất thu nhập, làm giảm mức sống - Thất nghiệp kéo dài sẽ làm cho kỹ năng bị mai một 1. Đối với thất nghiệp tự nhiên - Không phải mọi loại thất nghiệp tự nhiên đều có ảnh hởng không tốt - Thất nghiệp tạm thời có thể giúp cho ngời lao động kiếm đợc việc làm tốt hơn, phù hợp hơn và có thu nhập cao hơn - Thời gian nghỉ ngơi do thất nghiệp đôi khi lại giá trị hơn khoản thu nhập mà họ kiếm đợc nếu làm việc. 44
  35. III. Tác động của thất nghiệp 2. Đối với thất nghiệp chu kỳ - Sản lợng bị giảm: Quy luật Ô-kun cho thấy 1% thất nghiệp chu kỳ (1% thất nghiệp cao hơn mức tự nhiên) làm giảm 2,5% GDP của Mỹ so với mức tiềm năng. - Cá nhân bị mất tiền lơng và chính phủ phải trợ cấp và mất một phần thuế; Doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận - Chi phí về sản lợng đối với xã hội của một ngời thất nghiệp chu kỳ sẽ gồm ba phần: thu nhập mất mát sau khi đã trừ trợ cấp thất nghiệp; trợ cấp thất nghiệp do chính phủ phải trả; phần thuế của chính phủ bị giảm - Thời gian nghỉ ngơi do thất nghiệp cũng mang lại những giá trị nhất định 45
  36. Chơng Iv: tổng cầu và tổng cung I. Mô hình tổng cầu và tổng cung 1. Tổng cầu của nền kinh tế 2. Tổng cung của nền kinh tế 3. Xác định sản lợng và mức giá cân bằng II. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò của các chính sách ổn định 1. Các cú sốc cầu 2. Các cú sốc cung 46
  37. I. mô hình tổng cầu và tổng cung Lu ý: sản lợng đợc đo bằng GDPr và mức giá đợc đo bằng DGDP hoặc CPI 1. Tổng cầu (AD) của nền kinh tế • Tổng cầu: mức sản lợng trong nớc mà các cá nhân sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá • Phơng trình (định nghĩa) tổng cầu: AD = C + I + G + NX, trong đó: + C là tiêu dùng + I là đầu t vào hàng hoá t bản + G là chi tiêu của chính phủ, gồm chi tiêu công và đầu t công + NX là xuất khẩu ròng 47
  38. I. mô hình tổng cầu và tổng cung 1. Tổng cầu (AD) của nền kinh tế • Đờng tổng cầu: biểu diễn quan hệ ngợc chiều giữa sản l- ợng và mức giá (các yếu tố khác giữ nguyên). Đờng tổng cầu dốc xuống là do: - Mức giá và của cải: Hiệu ứng thu nhập. Mức giá giảm thì tiền sẽ giá trị hơn Hộ gia đình tăng tiêu dùng - Mức giá và đầu t: Hiệu ứng lãi suất. Mức giá thấp hơn thì công chúng cần giữ ít tiền hơn để mua số lợng HH&DV theo dự tính Hộ gia đình tăng tiền gửi ngân hàng hoặc trái phiếu Lãi suất giảm đầu t tăng - Mức giá và xuất khẩu ròng: Mức giá giảm sẽ làm cho HH&DV trong nớc rẻ tơng đối so với hàng nhập khẩu (với tỷ giá không đổi) 48
  39. I. mô hình tổng cầu và tổng cung 1. Tổng cầu (AD) của nền kinh tế • Sự di chuyển và dịch chuyển của tổng cầu: - Sự di chuyển dọc theo đờng tổng cầu phản ánh sự thay đổi của lợng tổng cầu do mức giá thay đổi. - Sự dịch chuyển của đờng tổng cầu phản ánh sự thay đổi của lợng tổng cầu tại mỗi mức giá do các yếu tố khác (không phải mức giá) gây ra. Sự dịch chuyển của đờng tổng cầu có thể bắt nguồn từ những thay đổi trong tiêu dùng, trong đầu t, trong chi tiêu của chính phủ và trong xuất khẩu ròng. 49
  40. I. mô hình tổng cầu và tổng cung 2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế • Tổng cung: mức sản lợng mà các doanh nghiệp trong nớc sẵn sàng và có khả năng sản xuất và cung ứng. Lợng tổng cung phụ thuộc vào quyết định của các doanh nghiệp trong việc sử dụng lao động và các đầu vào khác để sản xuất ra HH&DV để bán cho các hộ gia đình • Đờng tổng cung: biểu diễn mối quan hệ giữa lợng tổng cung với mức giá chung. Có hai loại đờng tổng cung là đ- ờng tổng cung dài hạn (ASLR) và ngắn hạn (ASSR) - ASLR liên kết mức giá và sản lợng mà các doanh nghiệp muốn sản xuất và cung ứng trong một thời gian đủ dài để mọi giá cả đều linh hoạt - ASSR liên kết mức giá và sản lợng mà các doanh nghiệp muốn sản xuất và cung ứng với giả thiết giá của các nhân tố sản xuất khổng đổi 50
  41. I. mô hình tổng cầu và tổng cung 2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế P ASLR ASSR Y* Y 51
  42. I. mô hình tổng cầu và tổng cung 2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế • Đờng tổng cung dài hạn thẳng đứng: - Trong dài hạn mọi giá cả đều điều chỉnh đủ mạnh để mọi thị trờng đều cân bằng - Cân bằng trên thị trờng các yếu tố sản xuất làm cho mọi nguồn lực đều đợc sử dụng đầy đủ - Tổng cung HH&DV chỉ phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất và trình độ công nghệ mà không phụ thuộc vào mức giá chung - Đờng tổng cung dài hạn biểu thị mức sản lợng tạo ra khi các nguồn lực đợc sử dụng đầy đủ (sản lợng tiềm năng hay sản lợng tự nhiên). Đờng tổng cung dài hạn dịch chuyển khi có sự thay đổi trong các yếu tố sản xuất (lao động, t bản, tài nguyên thiên nhiên) và công nghệ 52
  43. I. mô hình tổng cầu và tổng cung 2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế • Đờng tổng cung ngắn hạn dốc lên: - Tiền lơng thờng đợc thoả thuận trong thời gian dài. - Khi mức giá chung tăng lên và tiền lơng danh nghĩa không đổi thì tiền lơng thực tế sẽ giảm đi. Các doanh nghiệp sẽ thuê nhiều lao động hơn và sản lợng sẽ tăng - Đờng ASSR rất thoải ở các mức sản lợng thấp hơn Y* vì các doanh nghiệp còn năng lực sản xuất nhàn rỗi nên dễ dàng điều chỉnh sản lợng 53
  44. I. mô hình tổng cầu và tổng cung 2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế • Đờng tổng cung ngắn hạn dốc lên: - Đờng ASSR rất dốc ở các mức sản lợng cao hơn Y* vì các doanh nghiệp đã sử dụng hết năng lực sản xuất. Muốn tăng sản lợng thì phải đầu t mở rộng sản xuất. - Trong thời gina rất ngắn thì doanh nghiệp chỉ có thể tăng sản lợng bằng cách kéo dài thời gian làm việc nhng sản phẩm cận biên của lao động sẽ giảm và phải trả thêm tiền ngoài lơng (tiền làm thêm giờ). 54
  45. I. mô hình tổng cầu và tổng cung 2. Tổng cung (AS) của nền kinh tế • Dịch chuyển đờng tổng cung ngắn hạn: - Sự dịch chuyển của đờng ASSR gọi là các cú sốc cung - Các yếu tố làm dịch chuyển đờng ASLR cũng làm dịch chuyển đờng ASSR. - Có những yếu tố làm dịch chuyển đờng ASSR nh- ng không làm dịch chuyển đờng ASLR. Đờng ASSR sẽ dịch chuyển khi: + Giá của các đầu vào thay đổi + Mức giá dự kiến thay đổi 55
  46. I. mô hình tổng cầu và tổng cung 3. Xác định sản lợng và mức giá cân bằng P AS P2 E P0 P1 AD Yo Y Sản lợng cân bằng cha chắc đã là sản lợng mong muốn 56
  47. II. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò của các chính sách ổn định 1. Các cú sốc cầu - Các cú sốc ngoại sinh đến tổng cầu gây ra sự dao động về sản lợng và mức giá - Sự dao động của sản lợng xung quanh mức tự nhiên gọi là chu kỳ kinh doanh - Các cú sốc cầu có thể do thay đổi trong tiêu dùng hoặc đầu t - Suy giảm tổng cầu sẽ làm giảm sản lợng và mức giá, làm tăng thất nghiệp và nền kinh tế lâm vào suy thoái - Chính phủ có thể thực hiện các biện pháp kích cầu để triệt tiêu sốc cầu 57