Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế - Đỗ Thị Hương

Nội dung

Khái niệm, nội dung, chức năng và đặc điểm của TMQT

Một số lý thuyết về TMQT

Chính sách TMQT

Tình hình quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi mới

ppt 33 trang hoanghoa 08/11/2022 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế - Đỗ Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuyen_de_1_thuong_mai_quoc_te_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế - Đỗ Thị Hương

  1. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế Kết luận của các lý thuyết về TMQT - Tiếp ◼ Mô hình trao đổi TM giữa các quốc gia: ➢ Chuyên môn hóa SX và xuất khẩu hàng hóa có lợi thế; ➢ Nhập khẩu hàng hóa không có lợi thế. ▪ Điều kiện để các quốc gia có trao đổi TMQT: Giá XK > Giá bán trong nước; Giá NK < Giá mua trong nước ▪ Việc phân phối lợi ích từ TMQT: Tùy thuộc vào lợi thế của từng QG. DTHA - BGSDH 11
  2. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về TMQT (TKỷ 16 → 18) Bối cảnh KTTG: → Con người có sự hiểu biết đầy đủ hơn về TG, khám phá ra những vùng đất mới, → Gia tăng sự giao thương giữa các vùng; → Vàng, bạc = tiền tệ → Sự giàu có của QG đo bằng lượng vàng bạc tích luỹ. a. Nội dung ◼ XK có ích cho QG → kích thích SX, tăng của cải ◼ NK là gánh nặng → giảm nhu cầu đối với hàng sx trong nước, thất thoát của cải DTHA - BGSDH 12
  3. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế KL: XK > NK → Tăng sức mạnh và sự giàu có của QG → Kiến nghị: - NN phải có CS khuyến khích SX và XK qua trợ cấp - Hạn chế NK bằng công cụ bảo hộ (các ngành CN quan trọng) DTHA - BGSDH 13
  4. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về TMQT – Tiếp b. Đánh giá Sự phù hợp: - Khi năng lực SX trong nước > mức cầu, - Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt (nền KT tế có nguy cơ khủng hoảng) - TK 16 – 18: Phát triển CN là quan trọng DTHA - BGSDH 14
  5. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về TMQT - Tiếp b Đánh giá - Tiếp Hạn chế: - Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của QG - Đánh đồng mức cung tiền tệ cao với sự thịnh vượng - Coi TMQT như một “trò chơi” có tổng lợi ích bằng không (chỉ một bên được lợi) DTHA - BGSDH 15
  6. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về TMQT - Tiếp b. Đánh giá - Tiếp Hạn chế: - Chưa giải thích được cách xác định mô hình trao đổi TMQT giữa các QG - Chưa nhận thấy được lợi ích từ quá trình chuyên môn hoá SX và trao đổi DTHA - BGSDH 16
  7. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.2 Các giả thiết của lý thuyết cổ điển về TMQT (Lý thuyết của A. Smith và lý thuyết của D.Ricardo) - TG có hai QG, SX hai HH và mỗi QG có lợi thế về một HH - Có sự khác biệt về công nghệ SX giữa các QG - Lđ là yếu tố SX duy nhất được di chuyển tự do giữa các ngành trong một nước và không được tự do di chuyển giữa các nước - Tổ hợp tương đối về nguồn lực ở hai QG là như nhau DTHA - BGSDH 17
  8. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2. 2. Các giả thiết của lý thuyết cổ điển về TMQT (Lý thuyết của A. Smith và lý thuyết của D.Ricardo) - Tiếp - Ổn định hiệu suất theo quy mô ở các ngành; - Sở thích ở hai QG là đồng nhất và thuần nhất; - Không có các yếu tố làm méo mó thị trường như: độc quyền, sự can thiệp của chính phủ; - Khi có TMQT: các QG thực hiện CMHSX hoàn toàn DTHA - BGSDH 18
  9. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (1776 – Tp Của cải của các dân tộc) a. Nội dung - Một QG sẽ thu được lợi ích khi CMHSX và XK HH cho phép khai thác tốt nhất (có hiệu quả nhất) nguồn lực của QG đó – HH có lợi thế tuyệt đối - KN lợi thế tuyệt đối: CMHSX và XK HH có CFSX tuyệt đối về Lđ < CFSX HH đó ở QG khác (hiệu quả Sd lao động cao hơn QG khác) DTHA - BGSDH 19
  10. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (1776 – Tp Của cải của các dân tộc) a. Nội dung - Tiếp - Cơ sở xác định lợi thế tuyệt đối của QG: CFSX (hiệu quả sd) Lđ tuyệt đối - Trao đổi TMQT tự do → phân bổ và Sd nguồn lực trên TG có hiệu quả hơn, sản lượng HH tăng → Các QG giàu có hơn (nhờ lợi ích từ CMHSX và trao đổi) DTHA - BGSDH 20
  11. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (1776 – Tp Của cải của các dân tộc) – Tiếp b. Ví dụ minh hoạ : Ví dụ 1.2. VN PCLTG Thép (số đv lđ/1đv Sp) 4 3 Gạo(số đv lđ/1đv Sp) 2 9 DTHA - BGSDH 21
  12. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith - Tiếp b. Ví dụ minh hoạ - Tiếp ◼ Xác định lợi thế tuyệt đối: - CFSX gạo ở VN = 2 < 9 = CFSX gạo ở PCLTG ➔ VN có lợi thế tuyệt đối trong SX gạo. - Tương tự: PCLTG có lợi thế tuyệt đối trong SX thép. ◼ Mô hình CMHSX và trao đổi thương mại: → VN CMHSX và XK gạo, NK thép → PCLTG CMHSX và XK thép, NK gạo ◼ Xác định lợi ích từ trao đổi thương mại DTHA - BGSDH 22
  13. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.4. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo (1772- 18230) (Tp “Những nguyên tắc kinh tế chính trị và thuế”) a. Nội dung - Một QG sẽ thu được lợi ích từ thương mại ngay cả khi bất lợi trong SX (SX với hiệu quả thấp) tất cả các HH (không có lợi thế tuyệt đối) nếu CMH SX và XK HH có lợi thế so sánh - Cơ sở để xác định mô hình CMH SX và trao đổi TMQT là lợi thế so sánh DTHA - BGSDH 23
  14. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế a. Nội dung – (Tiếp) - Khái niệm lợi thế so sánh: là lợi thế mà một QG có được nếu CMH SX và XK HH có giá tương đối thấp hơn QG khác và NK HH có giá tương đối cao hơn. - Cơ sở để xác định lợi thế so sánh là giá tương đối của HH Khái niệm giá tương đối của một HH: Là số đơn vị HH Khác có giá trị tương đương bằng một đơn vị HH đó. Công thức xác định giá tương đối của HH X trong quan hệ với HH Y: Giá tương đối =P (CFSX) của HH X/P (CFSX) của HH Y DTHA - BGSDH 24
  15. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.4. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo b. Ví dụ minh hoạ : Ví dụ 1.2: Cho số liệu về NSLĐ VN PCLTG Thép (SP/1đv lđ) 2 (1/2) 10 (1/10) Vải (SP/1đv lđ) 4 (1/4) 5 (1/5) DTHA - BGSDH 25
  16. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.4. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo ◼ Nhận xét về lợi thế tuyệt đối: VN không có lợi thế tuyệt đối, PCLTG có lợi thế tuyệt đối về cả hai hàng hóa ▪ Xác định giá tương đối VN PCLTG Thép (1đv Sp) 2,0 đv Vải 0,5 đv Vải Vải (1đv Sp) 0,5 đv Thép 2,0 đv Thép DTHA - BGSDH 26
  17. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.4. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo ◼ Xác định lợi thế so sánh: → VN có lợi thế so sánh về vải → PCLTG có lợi thế so sánh về thép ➔ VN CMH sản xuất vải, PCLTG CMH sản xuất thép ➔ Mô hình trao đổi TMQT: + VN: XK vải; NK thép + PCLTG: XK thép; NK vải ▪ Xác định lợi ích từ TMQT ▪ Xác định giới hạn tỷ lệ trao đổi quốc tế (mức giá quốc tế) DTHA - BGSDH 27
  18. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.5. Lý thuyết lợi thế so sánh theo quan điểm chi phí cơ hội (xét trường hợp chi phí cơ hội không đổi) Tác giả Gottfried Haberler (1936) a. Nội dung - Có thể giải thích lợi thế so sánh của các QG theo quan điểm chi phí cơ hội - Một QG có lợi thế so sánh về HH X khi chi phí cơ hội SX HH X ở QG này thấp hơn so với QG khác - Cơ sở xác định lợi thế so sánh của các QG là chi phí cơ hội SX HH DTHA - BGSDH 28
  19. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.5. Lý thuyết lợi thế so sánh theo quan điểm chi phí cơ hội – Tiếp CF cơ hội sx HH X =P (CFSX) của HH X/P (CFSX) của HH Y b. Ví dụ minh họa: Ví dụ 2.3 VN PCLTG Gạo (SP/1đv lđ) 4 5 CFSX gạo (số đv lđ/Sp) (1/4) (1/5) Vải (SP/1đv lđ) 2 10 CFSX vải (số đv lđ/Sp) (1/2) (1/10) DTHA - BGSDH 29
  20. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.5. Lý thuyết lợi thế so sánh theo quan điểm chi phí cơ hội – Tiếp b. Ví dụ minh họa – Tiếp ◼ Tính CF cơ hội SX gạo CF cơ hội sx gạo = P (CFSX) của gạo/P (CFSX) của vải Kết quả: VN PCLTG CF cơ hội sx gạo ½ = 0,5 1/10 = 0,1 (Số đvị Sp vải/1 đvị Sp gạo) DTHA - BGSDH 30
  21. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.6. Lý thuyết lợi thế so sánh của Heckscher và Ohlin (lý thuyết H – O) a. Các giả thiết ◼ TG có 2 QG, mỗi QG Sx được 2 HH với 2 yếu tố đầu vào Sx. Qy mô các yếu tố đầu vào Sx ở các QG là cố định. Trong đó: - Một QG tương đối dồi dào về vốn (QG A): KA/LA > KB/LB và QG kia tương đối dồi dào về Lđ - Một HH được Sx sử dụng nhiều Lđ (Hàng hoá X):Lx /Kx> Ly/Ky DTHA - BGSDH 31
  22. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.6. Lý thuyết lợi thế so sánh của Heckscher và Ohlin (lý thuyết H – O) a. Các giả thiết – tiếp ◼ Công nghệ Sx ở 2 QG là giống nhau (Sd lượng yếu tố đầu vào Sx như nhau) ◼ Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại cả trên thị trường HH và thị trường cá yếu tố đầu vào Sx ◼ Chuyên môn hoá Sx không hoàn toàn ◼ Hai QG có sở thích giống nhau ◼ TMQT tự do và chi phí vận chuyển bằng không DTHA - BGSDH 32
  23. KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế b. Nội dung → Định lý H- O: Một QG sẽ XK những mặt hàng mà việc Sx ra chúng đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố Sx dồi dào ở QG đó. - QG dồi dào về Lđ: Sx nhiều hơn và XK hàng hoá sử dụng tương đối nhiều Lđ. - QG dồi dào về vốn: Sx nhiều hơn và XK hàng hoá sử dụng tương đối nhiều vốn. DTHA - BGSDH 33