Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 9: Quản trị kinh doanh quốc tế
Vai trò của quản trị sản xuất và vật tư
trong kinh doanh quốc tế
Mục tiêu chiến lược
Giảm chi phí.
Gia tăng chất lượng sản phẩm: Quản trị chất lượng toàn
diện (TQM)
Tăng năng suất lao động.
Giảm chi phí điều chỉnh sản phẩm và xử lý phế liệu.
Giảm chi phí bảo hành.
Có khả năng điều chỉnh đáp ứng nhu cầu tại chỗ.
Có khả năng đáp ứng nhanh theo những thay đổi về
nhu cầu của người tiêu dùng.
Quản trị sản xuất và vật tư toàn cầu
Vấn đề cơ bản
Lựa chọn địa điểm sản xuất: Tập
trung hay phân tán
Lựa chọn nguồn cung cấp: Tự sản
xuất hay đặt mua.
Phối hợp hệ thống sản xuất toàn cầu.
trong kinh doanh quốc tế
Mục tiêu chiến lược
Giảm chi phí.
Gia tăng chất lượng sản phẩm: Quản trị chất lượng toàn
diện (TQM)
Tăng năng suất lao động.
Giảm chi phí điều chỉnh sản phẩm và xử lý phế liệu.
Giảm chi phí bảo hành.
Có khả năng điều chỉnh đáp ứng nhu cầu tại chỗ.
Có khả năng đáp ứng nhanh theo những thay đổi về
nhu cầu của người tiêu dùng.
Quản trị sản xuất và vật tư toàn cầu
Vấn đề cơ bản
Lựa chọn địa điểm sản xuất: Tập
trung hay phân tán
Lựa chọn nguồn cung cấp: Tự sản
xuất hay đặt mua.
Phối hợp hệ thống sản xuất toàn cầu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 9: Quản trị kinh doanh quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_9_quan_tri_kinh_doanh_quoc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 9: Quản trị kinh doanh quốc tế
- Lựa chọn địa điểm sản xuất Các yếu tố công nghệ Quy mô sản xuất hiệu quả tối thiểu: . Cao: Tập trung . Thấp: Phân tán Quy mô sản xuất hiệu quả tối thiểu Q* Sản lượng 7/22/2014 11
- Lựa chọn địa điểm sản xuất Các yếu tố công nghệ Công nghệ sản xuất linh hoạt: Giảm thời gian khởi động các thiết bị phức tạp. Tăng hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị bằng việc lập thời biểu sử dụng tốt hơn. Tăng cường kiểm soát chất lượng ở mọi công đoạn trong quá trình sản xuất. 7/22/2014 12
- Lựa chọn địa điểm sản xuất Các yếu tố công nghệ Công nghệ sản xuất linh hoạt: Có: Tập trung Không có: Phân tán 7/22/2014 13
- Lựa chọn địa điểm sản xuất Các yếu tố sản phẩm Tỷ lệ giữa giá trị và khối lượng của sản phẩm: Cao: Tập trung Thấp: Phân tán Tính đồng nhất của nhu cầu đối với sản phẩm: Đồng nhất: Tập trung Không đồng nhất: Phân tán 7/22/2014 14
- Lựa chọn địa điểm sản xuất Chiến lược lựa chọn địa điểm Các yếu tố quốc gia Tập trung Phân tán Khác biệt về kinh tế – chính trị Nhiều Ít Khác biệt về văn hóa Nhiều Ít Khác biệt về chi phí yếu tố sản xuất Nhiều Ít Các rào cản thương mại Ít Nhiều Tác động ngoại vi Quan trọng Không quan trọng Tỷ giá hối đoái Ổn định Không ổn định Các yếu tố công nghệ Chi phí cố định Cao Thấp Quy mô hiệu quả tối thiểu Cao Thấp Công nghệ sản xuất linh hoạt Có Không có Các yếu tố sản phẩm Tỷ lệ giá trị/ khối lượng Cao Thấp Tính đồng nhất của nhu cầu Có Không 7/22/2014 15
- Vai trò chiến lược của các cơ sở sản xuất ở nước ngoài Ban đầu: đặt tại các địa điểm có chi phí lao động thấp. Sau này: trung tâm thiết kế và lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Lý do tăng dần vai trò chiến lược: Áp lực cải thiện cơ cấu chi phí. Xu hướng Áp lực điều chỉnh sản phẩm cho chuyển sang phù hợp nhu cầu khách hàng. chiến lược Các yếu tố sản xuất tiên tiến xuyên quốc gia ngày càng nhiều. 7/22/2014 16
- Lựa chọn nguồn cung cấp Tự sản Đầu tư xuất thiết bị chuyên Đặt mua dùng Cắt giảm Bảo vệ Tính linh chi phí công nghệ hoạt chiến độc quyền lược Mua bán đối lưu Chủ động Cắt giảm (Offsets) trong kế chi phí hoạch sản xuất Đánh đổi 7/22/2014 17
- Liên minh chiến lược với nhà cung cấp Đôi bên cùng có Thu lợi ích lợi từ đầu tư Xây dựng theo chiều quan hệ Áp lực từ dọc lâu dài JIT CAD CAM Lòng tin Hạn chế tính linh hoạt trong chiến lược Nguy cơ mất bí quyết công nghệ 7/22/2014 18
- Phối hợp hệ thống sản xuất toàn cầu Thực hiện thông qua: Hệ thống Just-in-time (JIT) Điều chỉnh cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Hệ thống thông tin quản lý 7/22/2014 19
- Phối hợp hệ thống sản xuất toàn cầu Hai mục tiêu chính của quản trị vật tư: Giảm thiểu chi phí Đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng Hệ thống JIT Lợi ích: Giảm chi phí tồn kho Giảm phế phẩm Bất lợi: Thiếu vật tư dự trữ. 7/22/2014 20
- Vai trò của tổ chức doanh nghiệp Bắc Mỹ Châu Âu Viễn Đông Thị Thị Thị trường trường trường Thị trường A B C Nhà Nhà Nhà Địa điểm sản máy 1 máy 2 máy 3 xuất Nguồn Nguồn Nguồn Nguồn cung cung ứng cung ứng cung ứng ứng A B C 7/22/2014 21
- Vai trò của tổ chức doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức truyền thống CEO Mua hàng Sản xuất Marketing Tài chính Lập kế hoạch và kiểm soát Phân phối sản xuất 7/22/2014 22
- Vai trò của tổ chức doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức hiện đại CEO/ Quản trị chiến lược Quản trị vật tư Sản xuất Marketing Tài chính Lập kế hoạch Mua hàng và kiểm soát Phân phối sản xuất 7/22/2014 23
- Vai trò của tổ chức doanh nghiệp Quyết định quản trị vật tư Tập trung Lợi ích: Bảo đảm tính hiệu quả của quyết định và mục tiêu chung của doanh nghiệp. Bất lợi: Quá tải, kém hiệu quả nếu cơ cấu tổ chức phức tạp. Phân quyền Lợi ích: Phát triển kiến thức, kỹ năng của cán bộ vật tư cấp cơ sở; quyết định chính xác. Bất lợi: Không tối ưu hóa mạng lưới toàn cầu, hoạt động trùng lắp. 7/22/2014 24
- Vai trò của công nghệ thông tin và Internet Theo dõi vật tư trên đường đến nhà máy Tối ưu hóa lịch trình sản xuất Điều chỉnh tốc độ sản xuất Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) kết nối doanh nghiệp với các nhà cung ứng và công ty vận tải Liên lạc kịp thời tăng tính linh hoạt và trách nhiệm. Giảm thiểu công việc giấy tờ. 7/22/2014 25
- II. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 7/22/2014 26
- Quản trị tài chính Phạm vi của quản trị tài chính bao gồm các quyết định về ba vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau: Quyết định đầu tư: Quyết định sẽ tài trợ vốn cho những hoạt động nào. Quyết định tài trợ vốn: Quyết định sẽ tài trợ cho các hoạt động đó theo cách nào. Quyết định quản trị tiền tệ: Quyết định về việc làm thế nào để quản lý các nguồn tài chính của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. 7/22/2014 27
- Quyết định đầu tư Dự toán ngân sách sử dụng vốn (Capital budgeting). Dòng tiền (Cashflow) của dự án và công ty mẹ. Điều chỉnh dự toán ngân sách theo mức độ rủi ro chính trị và kinh tế. 7/22/2014 28
- Dự toán ngân sách sử dụng vốn Lượng hóa những lợi ích, chi phí và rủi ro của một dự án đầu tư. Cho phép lãnh đạo doanh nghiệp có thể so sánh hiệu quả của các phương án đầu tư khác nhau một cách hợp lý. 7/22/2014 29
- Dự toán ngân sách sử dụng vốn Phức tạp hơn đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế do: Phải phân biệt giữa dòng tiền của dự án và của công ty mẹ. Những rủi ro về chính trị và kinh tế có thể làm thay đổi giá trị của những khoản đầu tư ở nước ngoài. Phải nhận biết được mối liên hệ giữa dòng tiền của công ty mẹ và nguồn vốn đầu tư. 7/22/2014 30
- Dòng tiền của dự án và của công ty mẹ Dòng tiền của dự án có thể không chuyển được về công ty mẹ do: Nước chủ nhà ngăn dòng tiền chuyển về nước. Dòng tiền bị đánh thuế cao. Nước chủ nhà yêu cầu sử dụng một phần dòng tiền thu được để tái đầu tư. 7/22/2014 31
- Điều chỉnh dự toán ngân sách theo mức độ rủi ro chính trị và kinh tế Rủi ro chính trị: Quốc hữu hóa Tài sản không còn giá trị Thay đổi chính trị dẫn tới thay đổi chính sách làm tác động tới giá trị dòng tiền. Rủi ro kinh tế: Lạm phát Thay đổi tỷ giá hối đoái. 7/22/2014 32
- Điều chỉnh dự toán ngân sách theo mức độ rủi ro chính trị và kinh tế Hai phương pháp điều chỉnh: Tăng hệ số chiết khấu áp dụng cho các dự án ở những nước có mức độ rủi ro chính trị và kinh tế cao. Giảm quá nhiều dòng tiền của những năm đầu và giảm quá ít dòng tiền dài hạn. Điều chỉnh dòng tiền tương lai thấp xuống để phản ánh được tác động tiêu cực của những thay đổi chính trị và kinh tế trong tương lai. 7/22/2014 33
- Quyết định tài trợ vốn - Nguồn vốn - Thị trường vốn quốc tế: chi phí thấp nhất. Nước chủ nhà có thể yêu cầu tài trợ dự án bằng vốn vay hay phát hành cổ phiếu tại chỗ. Tính thanh khoản kém làm tăng chi phí vốn. Nước chủ nhà thu hút đầu tư bằng các khoản vay lãi suất thấp và trợ cấp. Điều chỉnh hệ số chiết khấu cho phù hợp. Sự thay đổi giá trị tiền tệ (lên giá hay mất giá) tác động đến các quyết định lựa chọn nguồn vốn tài trợ. 7/22/2014 34
- Quyết định tài trợ vốn - Cơ cấu vốn - Cân đối tỷ lệ giữa vốn vay và vốn tự có sử dụng để tài trợ cho dự án. Tỷ lệ vốn vay/ vốn tự có (Debt/ Equity Ratio)giữa các quốc gia rất khác nhau. Cách tốt nhất: lựa chọn cơ cấu vốn nào có thể giảm thiểu chi phí vốn cho doanh nghiệp. 7/22/2014 35
- Quản trị tiền tệ quốc tế Các quyết định nhằm sử dụng các nguồn tiền (vốn lưu động) trên toàn cầu của doanh nghiệp một cách có hiệu quả nhất. Các mục tiêu: Mục tiêu hiệu quả. Mục tiêu giảm thuế. 7/22/2014 36
- Quản trị tiền tệ quốc tế - Mục tiêu hiệu quả - Giảm thiểu quỹ tiền mặt: Gửi tài khoản ngân hàng: Lãi suất thấp, tính thanh khoản cao. Các công cụ tài chính dài hạn (trái phiếu, ): Lãi suất cao, tính thanh khoản thấp. Giảm chi phí giao dịch (chi phí chuyển đổi tiền tệ): Phí chuyển đổi tiền: Phí cho mỗi lần chuyển đổi từ một đồng tiền này sang một đồng tiền khác. Phí chuyển tiền: Phí chuyển tiền từ nơi này đến nơi khác. 7/22/2014 37
- Quản trị tiền tệ quốc tế - Mục tiêu giảm thuế - Mỗi quốc gia có một chế độ thuế riêng khác nhau. Đánh thuế hai lần có thể được giảm bớt nhờ: Tín dụng thuế (Tax credit): cho phép doanh nghiệp giảm thuế phải nộp một khoản đúng bằng khoản thuế đã nộp ở nước ngoài. Hiệp định về thuế (Tax treaty): thỏa thuận những khoản thu nhập bị đánh thuế tại quốc gia nơi xuất hiện thu nhập. Nguyên tắc nộp thuế chậm (Deferral principle): quy định công ty mẹ không phải đóng thuế cho những khoản thu nhập từ nước ngoài cho tới khi thu nhập thực sự được chuyển về nước. Các địa điểm tránh thuế (Tax havens): các quốc gia có mức thuế thu nhập cực thấp hoặc bằng không. 7/22/2014 38
- Quản trị tiền tệ quốc tế - Mục tiêu giảm thuế - Doanh nghiệp có thể giảm tổng nợ thuế trên phạm vi toàn cầu thông qua: Hệ thống thanh toán nội bộ: giá chuyển nhượng nội bộ, fronting loans Sử dụng chi nhánh thành lập tại các địa điểm tránh thuế làm nơi trung chuyển những khoản thu nhập từ chi nhánh nước ngoài. Không sử dụng được khi nước xuất xứ không áp dụng nguyên tắc nộp thuế chậm. 7/22/2014 39
- Chuyển tiền giữa các quốc gia (Thực hiện mục tiêu giảm thuế) Unbundling: việc phối hợp các kỹ thuật chuyển tiền từ các chi nhánh nước ngoài về nước mà không gây bất bình cho nước chủ nhà. Chuyển lợi nhuận về nước. Thanh toán tiền bản quyền và các loại phí. Định giá chuyển nhượng nội bộ (Transfer Pricing). Fronting loans. Khả năng lựa chọn các kỹ thuật chuyển tiền bị hạn chế khi chi nhánh nước ngoài là liên doanh hay có các cổ đông tại chỗ. 7/22/2014 40
- Chuyển lợi nhuận về nước Phương thức chuyển tiền phổ biến nhất. Chính sách chuyển lợi nhuận về nước phụ thuộc vào: Các quy định về thuế. Mức độ rủi ro ngoại hối. Thời gian hoạt động của chi nhánh. Tỷ lệ cổ phần do đối tác hay cổ đông tại chỗ nắm giữ. 7/22/2014 41
- Thanh toán tiền bản quyền và các loại phí Tiền bản quyền (Royalty) là khoản tiền trả cho chủ sở hữu công nghệ, bằng sáng chế hay thương hiệu để được quyền sử dụng chúng. Công ty mẹ thu tiền bản quyền công nghệ, bằng sáng chế hay thương hiệu chuyển giao cho các chi nhánh. Tính bằng một khoản tiền cố định trên một đơn vị sản phẩm bán ra hay theo tỷ lệ phần trăm trên doanh số bán. Các loại phí (Fee) là khoản tiền trả cho những dịch vụ chuyên nghiệp hay trợ giúp về chuyên môn mà công ty mẹ cung cấp cho các chi nhánh. Quản lý phí hay phí trợ giúp kỹ thuật. Tính bằng một khoản cố định trên mỗi loại dịch vụ. 7/22/2014 42
- Giá chuyển nhượng nội bộ Giá của hàng hóa và dịch vụ được chuyển nhượng trong nội bộ một doanh nghiệp. Sử dụng để phân bố lại quỹ tiền mặt trong nội bộ doanh nghiệp bằng kỹ thuật chuyển giá. Được thực hiện giữa các chi nhánh với nhau và giữa các chi nhánh với công ty mẹ. 7/22/2014 43
- Lợi ích của việc sử dụng giá chuyển nhượng nội bộ Giảm thuế phải nộp bằng cách sử dụng giá chuyển nhượng nội bộ để chuyển lợi nhuận chịu thuế từ nơi thuế cao sang nơi thuế thấp. Giảm rủi ro ngoại hối bằng cách chuyển quỹ tiền mặt ra khỏi quốc gia nơi đồng tiền có nguy cơ mất giá. Phương thức chuyển tiền về công ty mẹ trong trường hợp nước chủ nhà hạn chế chuyển lợi nhuận về nước. Giảm thuế nhập khẩu (theo giá trị) phải nộp bằng cách giảm giá chuyển nhượng hàng nhập khẩu. 7/22/2014 44
- Những vấn đề trong sử dụng giá chuyển nhượng nội bộ Mất lòng chính phủ các nước chủ nhà: ngày càng nhiều nước đánh thuế chuyển giá. Ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả công việc và khen thưởng Mâu thuẫn với chính sách đánh giá hiệu quả công việc dựa trên lợi nhuận. Lãnh đạo các chi nhánh có thể che giấu sự kém hiệu quả trong hoạt động. 7/22/2014 45
- Fronting loans Khoản tiền công ty mẹ cho chi nhánh nước ngoài vay thông qua một tổ chức tài chính trung gian (ngân hàng quốc tế). Tránh được những quy định hạn chế chuyển tiền về công ty mẹ của nước chủ nhà. Thực hiện mục tiêu giảm thuế. 7/22/2014 46
- Ví dụ về giảm thuế qua Fronting Loan Ký quỹ Cho vay 1 triệu USD 1 triệu USD Chi nhánh ở Chi nhánh Ngân hàng địa điểm tránh hoạt động Luân Đôn thuế ởû nước ngoài Figure 20.1 Trả lãi 8% Trả lãi 9% (Miễn thuế) (được trừ thuế) 7/22/2014 47
- Kỹ thuật quản trị tiền tệ quốc tế (Thực hiện mục tiêu hiệu quả) Quỹ tiền mặt tập trung Giao dịch ròng đa phương 7/22/2014 48
- Kỹ thuật quản trị tiền tệ quốc tế Quỹ tiền mặt tập trung Doanh nghiệp cần có dự trữ tiền mặt để thanh toán các khoản phải trả và dự phòng cho những khoản chi bất chợt. Lý do lập quỹ tiền mặt tập trung: Cho phép doanh nghiệp ký quỹ những khoản lớn hơn, nhờ đó được hưởng lãi suất cao hơn. Cho phép tiếp cận thông tin về các cơ hội đầu tư có lợi nếu quỹ tiền mặt tập trung đặt tại một trung tâm tài chính. Bớt được một khoản trong tổng quỹ tiền mặt để đầu tư vào các công cụ tài chính dài hạn, có tính thanh khoản cao với lãi suất cao hơn. 7/22/2014 49
- Quỹ tiền mặt tập trung (triệu USD) Nhu cầu tiền Độ lệch Quỹ tiền mặt mặt hàng ngày chuẩn () (A) (A+3) Tây Ban Nha $10 $1 $13 Ý $ 6 $2 $12 Đức $12 $3 $21 Tổng cộng $28 $6 $46 Độ lệch chuẩn chung = $1.000.0002 + $2.000.0002 + $3.000.0002 = $3.741.657 Quỹ tiền mặt tập trung = $28.000.000 + 3 x $3.741.657 = $39.224.971 7/22/2014 50
- Quỹ tiền mặt tập trung Hạn chế khả năng thực hiện do: Các quy định hạn chế tự do lưu chuyển vốn ra nước ngoài. Chi phí giao dịch chuyển đổi tiền tệ. Quỹ tiền mặt cho nhu cầu hàng ngày giữ tại các chi nhánh, chuyển khoản tiền dự phòng về quỹ tiền mặt tập trung. Xu thế tăng sử dụng quỹ tiền mặt tập trung: Toàn cầu hóa thị trường vốn quốc tế. Dỡ bỏ các hạn chế di chuyển vốn quốc tế. 7/22/2014 51
- Kỹ thuật quản trị tiền tệ quốc tế Giao dịch ròng đa phương Giảm chi phí giao dịch khi khối lượng giao dịch giữa các chi nhánh lớn. Giao dịch ròng song phương: Chi nhánh Pháp nợ chi nhánh Mexico $6 triệu Chi nhánh Mexico nợ chi nhánh Pháp $4 triệu Giao dịch ròng: Chi nhánh Pháp trả chi nhánh Mexico $2 triệu. Giao dịch ròng đa phương: Mở rộng khái niệm giao dịch ròng song phương cho nhiều chi nhánh trong một công ty. 7/22/2014 52
- Dòng tiền trước khi thực hiện giao dịch ròng đa phương $4 triệu Chi nhánh Chi nhánh $3 triệu Đức Pháp $5 triệu $4 triệu $5 triệu $3 triệu Chi nhánh Chi nhánh Ý Tây Ban Nha $2 triệu $1 triệu 7/22/2014 53
- Giao dịch ròng đa phương (triệu USD) Chi nhánh chi trả Chi nhánh Tổng thu Thực thu* thu tiền Đức Pháp Tây Ban Nha Ý (chi) Đức - $3 $4 $5 $12 ($3) Pháp $ 4 - $2 $3 $ 9 ($2) Tây Ban Nha $ 5 $3 - $1 $ 9 $1 Ý $ 6 $5 $2 - $13 $4 Tổng chi $15 $11 $8 $9 *Thực thu = Tổng thu – tổng chi 7/22/2014 54
- Dòng tiền sau khi thực hiện giao dịch ròng đa phương Chi nhánh Chi nhánh Đức Pháp Chi nhánh Chi nhánh Tây Ban Nha Ý 7/22/2014 55
- Quản trị rủi ro ngoại hối Rủi ro ngoại hối: Rủi ro chịu thiệt hại do thay những đổi về tỷ giá trong tương lai. Các loại rủi ro ngoại hối: Rủi do giao dịch: Mức độ những giao động tỷ giá tác động lên thu nhập từ mỗi giao dịch. Rủi ro diễn dịch: Tác động của những thay đổi tỷ giá lên kết quả báo cáo tổng hợp và bản cân đối tài sản của doanh nghiệp. Rủi ro kinh tế: Mức độ tác động của những thay đổi tỷ giá lên khả năng thu lợi từ nước ngoài của doanh nghiệp trong tương lai. 7/22/2014 56
- Chiến lược giảm rủi ro ngoại hối Giảm rủi ro giao dịch và diễn dịch Chủ yếu bảo vệ dòng tiền trong ngắn hạn. Chiến lược giảm rủi ro: Tham gia giao dịch có kỳ hạn (forward) và có kỳ hạn đối ứng (swap) trên thị trường ngoại hối. Chiến lược thanh toán sớm (Lead strategy): Thu các khoản phải thu sớm khi dự đoán tiền giảm giá và thanh toán các khoản phải trả sơm khi dự đoán tiền tăng giá. Chiến lược chậm thanh toán (lag strategy): Chậm thu các khoản phải thu khi dự đoán tiền tăng giá và trì hoãn thanh toán các khoản phải trả khi dự đoán tiền giảm giá. 7/22/2014 57
- Chiến lược giảm rủi ro ngoại hối Giảm rủi ro giao dịch và diễn dịch Hạn chế của các chiến lược thanh toán sớm và thanh toán chậm: Sức mạnh thương lượng của doanh nghiệp không cao khi giao dịch với các khách hàng quan trọng. Chính phủ nhiều nước hạn chế thanh toán sớm và thanh toán chậm. 7/22/2014 58
- Chiến lược giảm rủi ro ngoại hối Giảm rủi ro giao dịch và diễn dịch Các chiến thuật giảm rủi ro khác: Sử dụng giá chuyển nhượng để chuyển tiền ra khỏi nước có khả năng đồng tiền mất giá. Vay vốn tại chỗ để bảo hiểm rủi ro ngoại hối. Chia nhanh cổ tức thu từ chi nhánh đóng tại những nước có đồng tiền yếu. Điều chỉnh kỹ thuật dự toán ngân sách sử dụng vốn để giảm tác động tiêu cực của những thay đổi tỷ giá lên hiện giá của các dự án đầu tư ở nước ngoài. 7/22/2014 59
- Chiến lược giảm rủi ro ngoại hối Giảm rủi ro kinh tế Giải pháp nằm ở chỗ phải phân bố các cơ sở sản xuất tại nhiều địa điểm khác nhau để không bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi những thay đổi tỷ giá hối đoái. 7/22/2014 60
- Quản trị rủi ro ngoại hối Không có một cơ chế chung, nhưng có một số biện pháp phổ biến: Tập trung kiểm soát rủi ro. Cần phân biệt giữa rủi ro giao dịch/ diễn dịch và rủi ro kinh tế. Dự báo những thay đổi tỷ giá trong tương lai. Cần có hệ thống báo cáo hữu hiệu để doanh nghiệp có thể theo dõi tình trạng rủi ro ngoại hối. Lập báo cáo tháng về tình trạng rủi ro ngoại hối Những thay đổi tỷ giá theo dự báo tác động thế nào tới dòng tiền mặt và bảng cân đối tài sản . Sử dụng làm cơ sở để đưa ra chiến lược bảo hiểm rủi ro ngoại hối. 7/22/2014 61
- III. MARKETING VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TOÀN CẦU 7/22/2014 62
- Marketing và NCPT toàn cầu Dây chuyền giá trị Các hoạt động cơ bản Nghiên cứu phát triển Sản xuất Marketing & bán hàng Dịch vụ Quản trị vật tư Nguồn nhân lực Hệ thống thông tin Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp Các hoạt động hỗ trợ 7/22/2014 63
- Vấn đề của chiến lược marketing quốc tế Chuẩn hóa ? Thích nghi 7/22/2014 64
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược Toàn cầu hóa thị trường: Tạo điều kiện cho lựa chọn chiến lược marketing chuẩn hóa. Sự khác biệt văn hóa và trình độ phát triển kinh tế: Buộc phải điều chỉnh chiến lược để thích nghi. Phân khúc thị trường: Sự khác biệt trong cơ cấu phân khúc thị trường giữa các quốc gia: Hạn chế khả năng sử dụng chiến lược chuẩn hóa. Phân khúc thị trường xuyên biên giới: Tạo điều kiện cho chiến lược chuẩn hóa 7/22/2014 65
- Phân khúc thị trường Khu vực địa lý Xác định nhóm người tiêu dùng có thói quen mua hàng Các chỉ tiêu Điều chỉnh khác biệt với các nhóm khác nhân khẩu marketing-mix học phù hợp với thói quen mua Các yếu tố hàng khác nhau văn hóa – xã của các phân hội khúc thị trường Các yếu tố tâm lý 7/22/2014 66
- Chiến lược marketing-mix quốc tế Chiến lược sản phẩm Chiến lược giá Doanh nghiệp lựa chọn cho các thị Chiến lược phân phối trường mục tiêu Chiến lược thông tin xúc tiến sản phẩm 7/22/2014 67
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược sản phẩm Sự khác biệt văn hóa: yếu tố tác động mạnh nhất là truyền thống Trình độ phát triển kinh tế: Các nước phát triển: Sẵn sàng trả giá cao hơn cho những thuộc tính vượt trội của sản phẩm. Các nước đang phát triển: Độ bền của sản phẩm quan trọng hơn Luật pháp của nước chủ nhà: Quy định quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, mức độ an toàn, cach ghi nhãn 7/22/2014 68
- Chiến lược giá Chính sách giá thống nhất: Mức giá như nhau cho mọi thị trường. Chính sách hai giá: hai mức giá khác nhau cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Chính sách giá phân biệt: mức giá khác nhau cho mỗi thị trường tùy theo khả năng chấp nhận của khách hàng. Các chính sách định giá chiến lược 7/22/2014 69