Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế - Hồ Văn Dũng

Ưu và nhược điểm của việc sử dụng
hàng rào phi thuế quan
 Ưu điểm
 Phong phú về hình thức, có thể sử dụng nhiều biện
pháp cùng 1 lúc nhằm đáp ứng mục tiêu hạn chế sản
phẩm nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa.
 Đáp ứng được nhiều mục tiêu: (1) bảo hộ sản xuất nội
địa; (2) bảo vệ sức khỏe con người; (3) bảo vệ môi
trường; (4) bảo vệ an ninh quốc gia…
 Một số biện pháp phi thuế quan không chịu sự áp đặt
của hệ thống thương mại quốc tế.
 Nhược điểm
 Không rõ ràng và khó dự đoán.
 Gây khó khăn, tốn kém trong quản lý.
 Ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách.
 Gây ra sự bất bình đẳng trong các doanh nghiệp sản
xuất nội địa, thậm chí còn dẫn đến độc quyền.
 Áp dụng NTMs có thể làm nhiễu tín hiệu thông tin thị
trường.
pdf 13 trang hoanghoa 07/11/2022 7320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế - Hồ Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_5_rao_can_phi_thue_quan_tro.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế - Hồ Văn Dũng

  1. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị xanh) khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng)  Trợ cấp không cá biệt: Tức là các loại trợ cấp không hướng tới một  Bao gồm tất cả các loại trợ cấp có tính cá biệt (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý nào. Tiêu chí để hưởng trợ cấp là khách quan; không cho cơ quan có thẩm quyền (trừ các loại trợ cấp đèn xanh). Các nước thành cấp khả năng tùy tiện xem xét và không tạo ra hệ quả ưu đãi riêng viên có thể áp dụng các hình thức trợ cấp này đối với bất kỳ đối tượng nào; hoặc nhưng nếu gây thiệt hại cho nước thành viên  Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt): khác hoặc ngành sản xuất sản phẩm tương tự - Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu do các công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với một số điều kiện về loại trợ cấp và mức trợ cấp cụ thể); của nước thành viên khác thì có thể bị kiện ra - Trợ cấp cho các khu vực khó khăn (với các tiêu chí xác định cụ thể về WTO. mức thu nhập bình quân hoặc tỷ lệ thất nghiệp); - Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới.  Các nước thành viên có thể áp dụng các hình thức này mà không bị thành viên khác khiếu kiện (tức là loại trợ cấp được phép vô điều kiện). Export Subsidy Export Subsidy (cont.) Trợ cấp xuất khẩu có thể là trợ cấp tính theo số lượng hay là Trợ cấp xuất khẩu làm tăng giá của hàng hóa ở quốc trợ cấp tính theo giá trị. gia xuất khẩu, trong khi làm giảm giá ở thị trường  Trợ cấp tính theo số lượng là một lượng trợ cấp cố định đối với mỗi nước ngoài. đơn vị hàng hóa xuất khẩu.  Trợ cấp tính theo giá trị là một lượng trợ cấp tính theo một tỷ lệ nào đó Ngược lại với thuế quan, trợ cấp xuất khẩu sẽ làm của giá trị xuất khẩu. thiệt hại cho điều kiện mậu dịch thông qua việc giảm Trợ cấp xuất khẩu làm tăng giá hàng hóa ở quốc gia xuất khẩu, giá của hàng xuất khẩu ở thị trường nước ngoài. làm giảm thặng dư của người tiêu dùng và làm tăng thặng dư của nhà sản xuất. Thu nhập của chính phủ sẽ giảm. 5.8. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) 5.8. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies): trường hợp nước nhỏ 5.8.4. Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu (trường hợp nước nhỏ) Px Sx •Sx và Dx là đường cung và cầu về hàng hóa X P1 của quốc gia nhỏ  Ở nước xuất khẩu, người tiêu dùng bị tổn thất, a bc d P0 •P0 là giá hàng hóa X trước trợ cấp các nhà sản xuất được lợi, và chính phủ bị thiệt • Chính phủ trợ cấp 1 khoản tiền cho 1 đơn vị X E xuất khẩu: dt hình (b+c+d) hại do phải chi tiền cho khoản trợ cấp. D • Sau khi có trợ cấp: P P x 0 1  Thặng dư của nhà sản xuất: + (a + b + c) • Sản xuất: Sản lượng X tăng lên (Q3Q4); mức thặng dư đối với nhà SX tăng: dt hình (a+b+c)  Tổn thất của người tiêu dùng: - (a + b) • Tiêu dùng: Sản lượng tiêu dùng X giảm (Q1Q2); Qx Mức thặng dư đối với người tiêu dùng giảm: dt  Trợ cấp của chính phủ: - (b + c + d) Q1 Q2 Q3 Q4 hình (a+b) Hình 5.5: Tác động của trợ cấp xuất khẩu • Khoản trợ cấp của chính phủ: dt hình (b+c+d) • Thiệt hại đối với xã hội: dt hình (b+d) Tổng mức thiệt hại: dt 2 hình (b+d) 65  Thiệt hại ròng về phúc lợi: - (b + d) 66 Hồ Văn Dũng 11
  2. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch Tác động của trợ cấp xuất khẩu (trường hợp quốc gia lớn) Fig. 8-11: Effects of an Export Subsidy  Quốc gia lớn áp dụng trợ cấp xuất khẩu  Giá thế giới giảm Quốc gia xuất khẩu thiệt hại  Giá trong nước tăng Quốc gia xuất khẩu thiệt hại  Quốc gia lớn áp dụng trợ cấp xuất khẩu gánh chịu tổn thất lớn hơn so với quốc gia nhỏ (do giá xuất khẩu giảm) 5.8. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) 5.8. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) 5.8.4. Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu 5.8.4. Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu (trường hợp nước lớn)  Quốc gia nhỏ áp dụng trợ cấp xuất khẩu luôn  Ở nước xuất khẩu, người tiêu dùng bị tổn thất, gánh chịu thiệt hại (tổn thất ròng – Deadweight các nhà sản xuất được lợi, và chính phủ bị thiệt Loss) hại do phải chi tiền cho khoản trợ cấp.  Quốc gia lớn áp dụng trợ cấp xuất khẩu gánh  Thặng dư của nhà sản xuất: + (a + b + c) chịu tổn thất lớn hơn so với quốc gia nhỏ (do giá  Tổn thất của người tiêu dùng: - (a + b) xuất khẩu giảm)  Trợ cấp của chính phủ: - (b + c + d + e + f + g)  Thiệt hại ròng về phúc lợi: - (b + d + e + f + g) 69 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 70 5.8. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) 5.8. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) 5.8.4. Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu 5.8.5. Lý do quốc gia tiến hành trợ cấp xuất khẩu  Hỗ trợ sản phẩm xuất khẩu của quốc gia trên thị trường thế giới.  Quy mô xuất khẩu tăng dẫn đến nguồn thu ngoại tệ Tại sao lợi ích quốc gia bị thiệt hại nhưng của quốc gia tăng cải thiện cán cân thanh toán.  Quy mô sản xuất được mở rộng giải quyết được quốc gia vẫn tiến hành trợ cấp xuất khẩu? việc làm, giảm thất nghiệp trong nước, khai thác tốt các nguồn lực trong nước.  Hướng sản xuất trong nước ra thị trường thế giới. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 71 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 72 Hồ Văn Dũng 12
  3. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 5.9. Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 5.9.1. Doanh nghiệp nhà nước 5.9.2. Quyền kinh doanh (Đọc sách) KẾT THÚC CHƯƠNG 5 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 73 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 74 Hồ Văn Dũng 13