Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế

Khái niệm
 Môi trường kinh doanh:
Tổng hợp và tương tác lẫn nhau giữa
các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp 

 Môi trường kinh doanh quốc tế: tổng thể các môi
trường thành phần: Môi trường luật pháp, chính trị,
kinh tế, VH-XH, cạnh tranh, tài chính…=> tác động và
chi phối hoạt động kinh doanh của DN
 Môi trường kinh doanh quốc tế quan trọng: Môi
trường bên ngoài, đó là các điều kiện bên ngoài ảnh
hưởng đến các hoạt động kinh doanh quốc tế của
doanh nghiệp 

 

pdf 24 trang hoanghoa 08/11/2022 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_2_moi_truong_kinh_doanh_quo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế

  1. 3/8/2013 2. Yêu cầu đối với các nhà KDQT Hiểu rõ giá trị của con người Hiểuurõni rõ niềmmtin tin của con người Kiến thức Nhân chủng học Cải thiện khả Hiểu rõ thái độ năng của các của con người nhà quản lý khi hoạt động ở các xã hội khác nhau LOGO 3 1 II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Mụctiêu •Chỉ ra những cơ hội kinh doanh: xâm nhậpthị trường, kinh doanh sảnphẩm, dịch vụ, đầutư. •Chỉ ra những đedọa, thách thứccủamôitrường •Chỉ ra khả năng nộitạicủa doanh nghiệp: khă năng về vốn; công nghệ;năng lựcquảnlý;mạng lưới phân phối, chấtlượng sảnphẩm LOGO 3 2 Tóm lại: Phân tích môi trường kinh doanh quốctế nhằm giúp cho doanh nghiệpthíchứng vớimôitrường kinh doanh, giảmtháchthức và nắmbắtcơ hộikinhdoanh,giatăng kếtquả và hạnchế rủiro. 11
  2. 3/8/2013 II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Ảnh hưởng củamôitrường luật pháp đếnhoạt động kinh doanh quốctế Thường luật Dân luật Các loạihình luật pháp Giáo luật LOGO 3 4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Ảnh hưởng củamôitrường luật pháp đếnhoạt động kinh doanh quốctế Dựa trên cơ sở phong tục, tập Tiềnlệ quán, tiện lệ, thói quen. Tòa pháp án có vai trò quan trọng trong diễn dịch sự kiện Dựatrêncơ sở hệ thống hóa Dân luật các quy định pháp lý. Đólà những quy định cănbản được Các loại hình áp dụng trong kinh doanh luật pháp Dựa trên những giáo lý tôn Giáo luật giáo. Luật đạo Hồ là một ví dụ điển hình LOGO 3 5 Tiềnlệ pháp trong luậtAnh–Mỹ Tiềnlệ pháp: 1) Tòa án công nhậnvàápdụng các nguyên tắcmới trong quá trình xét xử 2) Phán quyếtcủa tòa án dựatrênnhững phán quyếtcủavụ án đã đượcgiải quyếttrước đó 3) Pháp luậtnướcAnhchorằng tiềnlệ pháp chỉ xuất phát từ phán quyếtcủathẩm phán tòa án cấp trên. “Khi đưaraquyết định cho mộtvụ việc, thẩm phán phải tuân theo các quyết định đã được đưarabởi tòa án cấptrênchovụ việctương tự” 4) Để đưaraphánquyếtchomộtvụ án, thẩm phán phảithực hiện hai nhiệmvụ cơ bản đólàxemxéttìnhtiếtcụ thểđang xảyravàluậtsẽ áp dụng như thế nào đốivới các tình tiết đó. LOGO 3 6 12
  3. 3/8/2013 Dân Luật . Ở mộtsố nước, bán hàng lẻ còn bịảnh hưởng bởicáigọilàhệ thống “Luật xanh” cổđiển. Luật này không cho phép các cửahiệu mở cửa vào các ngày chủ nhật. . Ở Anh và Wales, vào ngày chủ nhậtngườitađược phép mua mộtquyểnsáchđồitrụynhưng không được phép mua mộtquyển sách kinh thánh; được phép mua rượu whisky hay rượugin, nhưng không đượcphépmuasữa khô ở trong thùng; đượcphép mua bưuthiếp, nhưng không đượcmuathiếpchúcmừng sinh nhật; được phép mua rau quả tươichứ không đượcmuarauquả hộp; được phép mua thức ăn cho ngựa, nhưng không đượcmua thức ăn cho chó, mèo. . Vấn đề mở cửahiệu vào ngày chủ nhật hay không do mộtvài ngụ ý tôn giáo hay tín ngưỡng đã gây nên những tranh luận trong công chúng, làm ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh. LOGO 3 7 Giớiluật đạoHồi Theo kinh Coran (người Musulman còn gọi là Chariat) hành vi củacon người đượcchialàm5loại: a. Hành vi bắtbuộcphảilàm,như nghĩavụ chăm sóc con cái, nghĩavụđóng thuế b. Hành vi nên làm, ví dụ thămmộtngườibạnbịốm, giúp người nghèo khó v.v c. Hành vi làm cũng được, không làm cũng được. Đây là các hành vi không đáng kể, không cần phảilưu ý như tham dự các trò vui, tiêu khiểncótínhlành mạnh. d. Hành vi đáng chê trách, như sai giờ hẹn, chậmtrễ, nói lời không tế nhị,thiếu lễ phép, đi đứng không đúng tác phong. e. Hành vi cấmgiếtngười, cướpcủa, lừa đảo, trộmcắp Đây được coi là nguyên tắccơ bản để đánh giá hành vi của con ngườivề phương diện pháp luậtcũng nhưđạo đức. Luậthìnhsự. Khái niệmtộiphạm trong luậtHồigiáonếuxétvề phương diệnhìnhphạt bao gồm2loại: -Tộiphạmcóthể trả bằng tiền. LOGO 3 -Tộiphạmphảitrả bằng thân thể hoặccuộcsống của mình. 8 1. Ảnh hưởng của môi trường luật pháp đến hoạt động kinh doanh (tiếp) Môi trường luật pháp: những tác độngchủ yếu: .Các quy định về:bảovệ bằng phát minh, sáng chế, bảovệ môi trường, tiêu chuẩnvề sứckhoẻ và an toàn. .Luậtlaođộng; luậtchống độcquyềnvàcáchiệp hội kin h dhdoanh;chín h sáhách giá cả; luật thuế . Sự thay đổithường xuyên của pháp luật . Những kẽ hở củaluật pháp LOGO 3 9 13
  4. 3/8/2013 1. Ảnh hưởng của môi trường luật pháp đến hoạt động kinh doanh (tiếp) Nhập cảnh của cá nhân Chi phối quan hệ giữa các quốc gia Nhập khẩu hàng có chủ quyền hóa (thuế và hàng rào phi thuế quan) Đầutu tư vốn Các hiệp ước vào một nước Luật quốc tế song phương giải quyết tranh chấp Sự bảo vệ con giữa các quốc gia người và tài sản Đặc quyền ngoại Vấn đề tài chính giao cho các hoạt động nước ngoài của doanh nghiệp LOGO 4 0 2. Môi trường chính trị Tính ổn định: điềukiện quan trọng ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh Các biểuhiện . Sựđồng tình của dân chúng đốivớiquan điểm chính trị . Sựđồng tình của dân chúng đốivớithể chế . Uy tín và độ tin cậycủahệ thống chính trị (Đảng cầmquyền) đốivới dân chúng, doanh nghiệp trong và ngoài nước 41 2. Môi trường chính trị (t) Hệ thống chính trị dân chủ . Quyềntự do ý kiếnvề quan điểm, biểu tình, xuấtbản, . Tham gia bầucửđểlựachọnngười đạidiện . Hệ thống toà án độclập và công bằng . Bảovệ cơ sở hạ tầng . “Mở cửa”, “nớilỏng” tương đốisự can thiệp của nhà nước 42 14
  5. 3/8/2013 Môi trường chính trị (t) Hệ thống chính trị chuyên chế: không cho phépcósựđốilậpvề hệ thống chính trị . Chuyên chế theo kiểutập trung quan liêu, chuyên chế thầnquyền(cácnước đạoHồi ở Trung Đông) . Chuyên chế cổ (thựchiện thông qua sức mạnh quân độivàdựatrênkháiniệmthầntục hơn là tôn giáo) 43 Case 2.3. Hệ thống Chính sách thương mại Mỹ Chính sách phân biệt đốixử các nước và nhóm nước: Trong chính sách đối ngoại, Hoa kỳ chia các nước thành nhiều nhóm khác nhau như: Nhóm T (nhóm kinh tế thị trường), nhóm X (nhóm các nước XHCN cũ), nhóm Z (nhóm các nướcbị Mỹ cấmvận) và có chính sách đốixử khác nhau thể hiện trong Biểuthuế củahọ. Biểuthuế HTS củaHoaKỳ có 2 cộtthể hiện hai chính sách khác nhau củahọ đối với các nước có quan hệ bình thường và chưa bình thường với họ: +Cột 1, có hai loai thuế suất: tốihuệ quốcvàưu đãi. Thuế tốihuệ quốcdành cho các nước nhóm T gồmcácnướcthànhviênWTOvàcácnước đãcóNTR (có quan hệ bình thường) vớiMỹ.Thuếưu đãi dành cho các nướccóthoả thuận ưu đãi vớiMỹ như: NAFTA, Nhóm Caribê (CBI), ADEAN, Israel và thuế GSP dành cho các nướckémvàđang phát triển theo UNCTAD quy định. +Cột2,thuế không tốihuệ quốc: cao hơn nhiềulầnsovớitốihuệ quốc, dành cho các nước không có thoả thuậnvề tốihuệ quốcvơiMỹ gồm: Các nước thuộcdiệncấmvận(CuBa,BắcTriều Tiên, Iraq, Libi), các nướcchưacótối huệ quốccủaMỹ như:Việt Nam, Lào. LOGO 4 4 3. Môi trường kinh tế Các hệ thống Các loạihkinhệ th tốếng chính kinh tế chính Sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Kinh doanh trong các nền kinh tế chuyển đổi 45 15
  6. 3/8/2013 Các hệ thống kinh tế •Hệ thống kinh tế củamộtquốcgia:cơ cấuvà quá trình, dựavàođó, quốc gia phân bổ nguồn lựcvàthựchiện các hoạt động kinh tế • Tiêu chí phân loại: +Cáchthứcsở hữu: Công cộng hay tư nhân. + Cách thức phân bổ và kiểm soát các nguồnlực: Kinh tế chỉ huy hay kinh tế thị trường LOGO 4 6 Các hệ thống kinh tế 1 2 3 kế hoạch kinh tế kinh tế hóa tập thị hỗn hợp trung trường 47 • Đặctrưng: -Mọi nguồnlực do nhà nướcsở hữu - Chính phủ quyết định mọivấn đề về sản suất, kinh doanh •Nguồn gốc: Bắtnguồntừ quan niệmvề phúc lợitậpthể quan trọng hơn phúc lợicá nhân và hướng tới công bằng xã hội. •Sự suy thoái củahệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung: LOGO 4 8 16
  7. 3/8/2013 • Nguyên nhân củasự suy thoái củahệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung: - Không tạolập đượcgiátrị kinh tế. - Không tạorađộng lực thúc đẩysự phát triển - Không đạt đượcmức độ phát triểnmong muốn. - Không thỏa mãn nhu cầungười tiêu dùng LOGO 4 9 • Đặctrưng: -Mọi nguồnlựcdotư nhân sở sở hữu -Thị trường quyết định mọivấn đề về sản suất, kinh doanh •Nguồn gốc: Bắtnguồntừ quan niệmcho rằng phúc lợi cá nhân đặt lên trên phúc lợi tậpthể. LOGO 5 0 Nội dung củahệ thống kinh tế thị trường •Tự do lựachọn: Cá nhân tiếpcậnvớilựa chọnmuatùyý •Tự do kinh doanh: Các doanh nghiệptự qqyuyết định sảnsuất, kinh doanh sản phẩm •Giácả linh hoạt: giả cả thay đổiphảnánh sự tương quan của quan hệ cung cầu. LOGO 5 1 17
  8. 3/8/2013 Vai trò Chính phủ trong nềnkinhtế thị trường •Thựchiệnluậtchống độc quyền •Thực thi chính sách tài khóa, tiềntệổn định •Bảo đảmsựổn định về chính trị. LOGO 5 2 Các mô hình kinh tế thị trường Có hai loạiKinhtế thị trường  Kinh tế thị trường cổđiển: Đặctrưng cơ bảncủamôhìnhkinhtế thị trường “cổ điển“ là duy trì, và khuyếnkhíchrộng rãi tự do cạnh, tự do trao đổi, tự do tiến hành các hoạt động sảnxuấtkinh doanh trên cơ sở tín hiệuvàsựđiềutiếtcủathị trường.  Kinh tế thị trường hiện đại Đặctrưng cơ bảncủakinhtế thị trường hiện đạilàcó “hai người“ tham gia điềutiếtnềnkinhtế, đólàthị trường điềutiết ở tầmvimô,Nhànước điềutiết ở tầmvĩ mô; có “hai người” thựchiện các hoạt động đầutư là Nhà nướcvàtư nhân. 53 Các mô hình kinh tế thị trường 1. Mô hình kinh tế thị trường BắcÂu: Mô hình kinh tế thị trường BắcÂucóthể phân thành hai “nhánh”. .Một nhánh là kinh tế thị trường “Xã hội phúc lợi“ ở Thụy Điểntừ những năm30củathế kỷ XX. .Một “nhán h“ kháccủa kin h tế thị trường Bắc Âu là nền “Kin h tế thương lượng“. Lý thuyếtvề nền“Kinhtế thương lượng“ ra đời vào những năm80củathế kỷ XX. Khái niệmnền“Kinhtế thương lượng” biểuthị mộtcơ chế kinh tế –xãhộimàởđó phầnlớnsự phân bổ các nguồnlựclàdựavàocáccuộc thương lượng. 54 18
  9. 3/8/2013 Các mô hình kinh tế thị trường 2. Mô hình kinh tế thị trường NhậtBản: Kinh tế thị trường NhậtBảnnổilênmấyvấn đề cơ bản sau: -Thựchiện dân chủ hóa kinh tế gắnliềnvới dân chủ hóa chính trị và xã hội. - Chính phủ NhậtBảncanthiệptrựctiếprộng rãi và khá sâu vào nềnkinhtế,nhưng sự can thiệp đócủaNhànước càng về sau càng giảmdần. - Ngoài việcgiải thoát về tư tưởng và đảmbảoquyềntự do kinh doanh, phải không ngừng chú trọng phát triểngiáodục– đào tạo. -Tăng cường và chủđộng mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại. 55 Các mô hình kinh tế thị trường 3. Kinh tế thị trường ở NICS Châu Á: .Tuy có những nét riêng biệt, nhưng sự phát triểnkinhtế thị trường các nước và vùng lãnh thổ NICS Châu Á có những đặc điểm chung cơ bảngiống nhau, đólà: .Vai trò của doanh nhân dướisựđiềutiếtcủa“bàntaythị trường“ được đề cao trong phát triểnkinhtế. .Thựcthivaitròcủa Chính phủ trong nềnkinhtế thị trường. .Khuyếnkhích“hướng ngoại” mạnh mẽ. .Phát triển các hoạt động nghiên cứu–ứng dụng–triển khai tiếnbộ khoa học – công nghệ. . Đẩymạnh sự hình thành và phát triểncácloạithị trường, đặcbiệtlàthị trường tài chính – tiềntệ và thị trường sứclao động; gắnvớicủng cố,kiện toàn và hiện đại hóa hệ thống tài chính, ngân hàng. 56 Các mô hình kinh tế thị trường 4. Kinh tế thị trường ở Trung quốc. .Thay đổiphương thứcquảnlý,từ kế hoạch hóa tập trung sang quản lý theo nguyên tắccủakinhtế thị trường .Cảicáchgiá.Đây là khâu quan trọng nhấtvàcũng gay go nhất trong quá trình chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường. .Hình thành và phát triểnthị trường các yếutố sảnxuất. . Đadạng hóa các hình thứcsở hữu, tạomôitrường thuậnlợi cho sự phát triểncủamọi thành phầnkinhtế;thừanhậnmột cách chính thứcsự tồntại lâu dài và khẳng định vai trò củakinh tế tư nhân trong phát triểnkinhtế thị trường mang màu sắc Trung Quốc. . .Hình thành phong cách kinh doanh thích ứng vớikinhtế thị trường và kinh doanh quốctế;tự do hóa thương mại; mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại, gia nhậpWTO. 57 19
  10. 3/8/2013 • Đặctrưng: -Nguồnlựcdocả nhà nướcvàtư nhân sở sở hữu -Kếthợpgiữathị trường và quảnlýcủa nhà nướckhiqqyuyết định các vấn đề về sản suất, kinh doanh •Mục tiêu: Mứcthất nghiệpthấp, ít nghèo đói, tăng trưởng kinh tế vững chắc, phân phối công bằng qua các công cụ và chính sách hiệuquả. LOGO 5 8 Mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa quản lý các hoạt động kinh tế và quyền sở hữu các yếu tố sản xuất Quyền sở hữu Quản lý Tư nhân Chính phủ Hỗn hợp Chỉ huy A BC Thị trường D E F Hỗn hợpG H I Quản lý quyền SH Quản lý quyền SH Quản lý quyền SH A: Mệnh lệnh-Tư nhân D: Thị trường-Tư nhân G: Hỗnhợp - Tư nhân B: Mệnh lệnh- Chính phủ E: Thị trường-chính phủ H:Hỗnhợp - Chính phủ C:59 Mệnh lệnh- Hỗn hợpF: Thị trường-Hỗn hợpI:Hỗnhợp - Hỗnhợp 3. Moâi tröôøng vaên hoùa-xaõ hoäi Khái niệmvăn hoá . Zvi Namewith & Robert Weber: Văn hoá là hệ thống các tư tưởng, hệ thống các giá trị và chuẩnmực đượcchiasẻ trong một nhóm ngườivàkhiđượctậphợplại chúng tạo nên một khuôn mẫusống . => “Văn hoá là tổng thể các tri thức, niềmtin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tụcvà các năng lực mà con ngườicóđượcvớitư cách là một thành viên củaxãhội” 60 20
  11. 3/8/2013 3. Moâi tröôøng vaên hoùa-xaõ hoäi Ñònh nghóa vaên hoùa Văn hoá là những kiếnthức mà con ngườisử dụng để lý giải các hiện tượng xã hội và hình thành các hành vi xã hội. Những kiếnthức nầycấutạo nên tiêu chuẩngiátrị, thái độ và tác động đến hành vi con người 61 Yếu tố văn hóa trong Kinh doanh quốc tế . Ở từng quốc gia phát triểnvề kinh tế, đềucómộtnềnvăn hoá kinh doanh riêng. . Ở NhậtBản, từ ông chủđến nhân viên đềucần cù, nghiêm túc trong công việc, những công nhân Nhậtcótruyềnthống gắnbósuốt đờivới công ty của mình. . Còn ngườiHànQuốcthìlàmviệcrấtchămchỉ và có một ý chí quyết tâm cao cho công việc, họđượcmệnh danh là "những người Đứccủa châu Á". . Những ngườiHoaở hải ngoạithìtạo nên mộtmạng lướivề kinh tế,văn hoá theo gia tộcvàđồng hương mà từđótạo nên sứcmạnh củacộng đồng trên đất khách quê người. . Ở phuơng tây, họ rấtthựcdụng, còn những ông chủ người Anh nổitiếng với phong cách quý tộc, phớt Ăng - lê . 62  Giá trị -Lànhững gì thuộcvề quan niệm, niềmtinvàtập quán gắnvới tình cảmcủa con người. -Cácgiátrị là quan trọng đốivớikinhdoanhvìnó ảnh hưởng đến ướcmuốnvậtchấtvàđạo đức nghề nghiệp của con người.  Thái độ -Lànhững đánhgiá,tìnhcảm và khuynh hướng tích cực hay tiêu cựccủangười đốivớimộtkhái niệm hay một đốitượng nào đó. -Việcxúctiến hay bán sảnphẩmphảichúýđến sở thích địaphương, phảnánhcácgiátrị và thái độ củahọ. LOGO 6 3 21
  12. 3/8/2013  Thái độ - Thái độ đốithờigian:tuỳ theo khu vực, quốcgia mà có sự quý trọng thời gian hay không - Thái độ đốivớicôngviệcvàsự thành công: Liên quan đến quan niệmlàmviệc: +Quanniệmcủangười Pháp: làm việc để sống. + Quan niệmcủangườiMỹ:Sống để làm việc. - Thái độ đốivớisự thay đổivănhóa:Liênquan đếnsự "bành trướng văn hóa" LOGO 6 4  Tập quán -Cáccư xử,nóinăng, ănmặcthíchhợptrongmột nềnvăn hóa. -Cáchcư xử tronggiaotiếp, đàm phán có sự khác nhau về tập quán củamỗiquốcgia  Phong tục - Khi thói quen hoặccáchcư xử trong những trường hợpcụ thểđượctruyềnbáquanhiều thế hệ,nótrở thành phong tục. - Các phương tục dân gian. - các phong tụcphổ thông LOGO 6 5  Giao tiếp cá nhân Hiểu được ngôn ngữ thông thường trong một nềnvăn hóa cho phép các nhà kinh doanh nhanh chóng đạt đượcthỏathuận trong đàm phán, giảmthời gian và chi phí giao dịch: - Ngôn ngữ thông thương thường. - Ngôn ngữ quốctế. - Ngôn ngữ cử chỉ LOGO 6 6 22
  13. 3/8/2013 Bài học về mối quan hệ:  Văn hoá tổ chứcthường phảnánhmột cách tập trung văn hoá quốcgia  Các thành viên củatổ chứcsẽ có khuynh hướng chống lạinhững kế hoạch mang mộtvănhoá không phảnánhvăn hoá quốcgia  Không có sự thống nhất giữacácgiá trị củavăn hoá tổ chứcvàvănhoáquốcgiacóthể dẫn đến xung độtgiữa nhân viên và lãnh đạocấp cao. 67 4.1. Địahình -Cácđặc điểmcủatự nhiên tạo nên đặc trưng bề mặtcủakhuvực địalý,cấu thành địa hình. - Địahìnhcóthểảnh hưởng đến nhu cầucủa khách hàng. - Địahìnhcũng có thểảnh hưởng đếngiao tíep cá nhân trong mộtnềnvăn hóa. LOGO 6 8 4.2. Khí hậu: -Làđiềukiệnthờitiết ở mộtkhuvực địalý nhất định - Điềukiệnkhíhậu ảnh hưởng đến địa điểm nơi con ngườicư trúvàcáchệ thống phân phối -Khíhậu ảnh hưởng đếnlốisống và công việc: đóng vai trò quan trọng với thói quen trong cuộcsống và trong công việc -Khíhậu ảnh hưởng đếntập quán LOGO 6 9 23
  14. 3/8/2013 Chủ đề thảo luận nhóm Kinh doanh quốc tế Chủđề1: Anh/Chịủng hộ hay phản đối toàn cầu hóa? Hãy đưara những biệnluậnbảovệ quan điểmcủa mình. Chủ đề 2: Bằng những minh chứng cụ thể tạiViệt Nam, hãy trình bày những tác động tích cực, tiêu cựccủa toàn cầu hóa đếncác hoạt động kinh doanh quốctế. Chủđề3: Mô tả tiến trình toàn cầu hóa và ảnh hưởng củanóđếncác thị trường và sảnxuất? Nhậndiệnvàchứng minh rằng có các lựclượng lôi kéo toàn cầu hóa? LOGO Chủ đề thảo luận nhóm Kinh doanh quốc tế (tiếp) Chủđề4: Thông qua mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chính quyền, Anh/Chị hãy phân tích tác động củacácyếutố môi trường kinh doanh quốcgiađếnKDQT? Chủđề5: Trình bày những tác động ảnh hưởng củamôitrường văn hóa tác động đến kinh doanh quốctế? Chủđề6: Trình bày những tác động ảnh hưởng củamôitrường pháp luật, chính trịđến kinh doanh quốctế? LOGO Bài tập cá nhân  Hãy chọnhaiquốcgiamàcónhững nét văn hoá trái ngược nhau. So sánh hai nềnvănhoáđóvà chỉ ra những khác biệtvăn hoá này ảnh hưởng như thế nào đến: 1. Các chi phí kinh doanh trong mỗinước. 2. Sự phát triểnvề kinh tế trong tương lai của nước đó. 3. Các nguyên tắc, thủ tục kinh doanh 72 24