Bài giảng Kinh tế phát triển - Lê Huỳnh Mai
Giới thiệu môn học:
Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)?
Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì?
Phương pháp nghiên cứu
•Kinh tế phát triển (Development Economics)
•Liên quan tới việc phân phối có hiệu quả các nguồn lực sản xuất khan hiếm
•Đề cập đến các cơ chế tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị trong cả khu vực tư nhân và nhà nước để mang lại những cải thiện nhanh chóng với quy mô to lớn trong mức sống của đại đa số những người dân.
•Kinh tế phát triển cấp tiến và toàn diện hơn là kinh tế học truyền thống hay kinh tế chính trị.
•Kinh tế phát triển là 1 nhánh kinh tế học, nghiên cứu các nước đang phát triển
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế phát triển - Lê Huỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_phat_trien_le_huynh_mai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế phát triển - Lê Huỳnh Mai
- BÀI MỞ ĐẦU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN
- Sự phân chia các nước trên thế giới Phân chia Phân chia Sự xuất hiện Phân chia các nước các nước của các nước các nước theo trình độ theo trình độ thế giới thứ theo mức thu phát triển phát triển 3 nhập con người kinh tế
- Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3” “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước “phương Tây” “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông” “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
- Thế giới thứ nhất Thế giới thứ hai Thế giới thứ ba
- Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB) dựa vào GNI/người (USD/người) 2008 2009 Các nước có thu nhập cao > 11.115 $ ≥12.196 $ Các nước có thu nhập TB: 905 $–11.115 $ 996$ - 12.195$ thu nhập trung bình cao: 3.596 $ - 11.115 $ 3.946$ - 12.195$ thu nhập trung bình thấp: 905 $ -3.596$ 996$ - 3.945$ Các nước có thu nhập thấp: ≤ 905 $ ≤996$
- Sự phân chia các nước theo thu nhập (tiếp) Hệ thống phân loại của Liên hiệp quốc (UNDP): Dựa vào GDP/ người (USD/người) ◦ Các nước có thu nhập cao: > $ 10.000 ◦ Các nước có thu nhập TB: $736 – $10.000 thu nhập trung bình cao: $3.000 - $10.000 thu nhập trung bình thấp: $736 - $3.000 ◦ Các nước có thu nhập thấp: ≤ $736
- 20 quốc gia có GDP/ng cao nhất thế giới
- Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người UNDP dựa vào HDI để phân loại: Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8 (75 quốc gia và vùng lãnh thổ) Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8 (78 quốc gia và vùng lãnh thổ) Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5 (26 quốc gia và vùng lãnh thổ)
- Đánh giá HDI Thay đổi Thay đổi Xếp hạng Quốc gia 2007 so với so với năm 2007 2006 2006 1 ▬ Na Uy 0,971 ▲ 0,001 2 ▬ Australia 0,970 ▲ 0,002 3 ▬ Iceland 0,969 ▲ 0,002 4 ▬ Canada 0,966 ▲ 0,001 5 ▬ Ireland 0,965 ▲ 0,001 6 ▲ (1) Hà Lan 0,964 ▲ 0,003 7 ▼ (1) Thụy Điển 0,963 ▲ 0,002 8 ▲ (3) Pháp 0,961 ▲ 0,003 9 ▬ Thụy Sĩ 0,960 ▲ 0,001 10 ▬ Nhật bản 0,960 ▲ 0,002 11 ▼ (3) Luxembourg 0,960 ▲ 0,001 12 ▲ (1) Phần Lan 0,959 ▲ 0,004 13 ▼ (1) Hoa Kỳ 0,956 ▲ 0,001 14 ▲ (2) Áo 0,955 ▲ 0,003 15 ▬ Tây Ban Nha 0,955 ▲ 0,003
- Đánh giá HDI Thay đổi Quốc gia Thay đổi 20 so với 2007 so với 07 2006 2006 84 ▲ (1) Armenia 0,798 ▲ 0,011 85 ▼ (1) Ukraine 0,796 ▲ 0,007 86 ▲ (2) Azerbaijan 0,787 ▲ 0,014 87 ▼ (1) Thái Lan 0,783 ▲ 0,003 88 ▼ (1) Iran 0,782 ▲ 0,005 89 ▲ (2) Georgia 0,778 ▲ 0,010 90 ▼ (1) Cộng hoà Dominicana 0,777 ▲ 0,006 91 ▲ (2) Saint Vincent và Grenadines 0,772 ▲ 0,005 92 ▲ (7) Trung Quốc [nb 3] 0,772 ▲ 0,009 93 ▼ (3) Belize 0,772 ▲ 0,002 11 ▼ (1) Việt Nam 0,725 6 ▼ 0,008
- Đánh giá HDI Thay đổi Quốc gia Thay đổi 2007 so với 2007 so với 2006 2006 171 ▬ Ethiopia 0,414 ▲ 0,012 172 ▬ Mozambique 0,402 ▲ 0,005 173 ▲ (1) Guinea-Bissau 0,396 ▲ 0,005 174 ▲ (1) Burundi 0,394 ▲ 0,007 175 ▼ (2) Cộng hòa Chad 0,392 ▼ 0,001 176 ▲ (1) Cộng hòa Dân chủ Congo 0,389 ▲ 0,018 177 ▼ (1) Burkina Faso 0,389 ▲ 0,005 178 ▲ (1) Mali 0,371 ▲ 0,005 179 ▼ (1) Cộng hòa trung phi 0,369 ▲ 0,002 180 ▬ Sierra Leone 0,365 ▲ 0,008 181 ▬ Afghanistan 0,352 ▲ 0,002 182 ▬ Niger 0,340 ▲ 0,005
- 0.950 and over 0.700–0.749 0.450–0.499 0.900–0.949 0.650–0.699 0.400–0.449 0.850–0.899 0.600–0.649 0.350–0.399 0.800–0.849 0.550–0.599 under 0.350 0.750–0.799 0.500–0.549 Data unavailable (based on 2006 data, published in 2008)
- (based on 2007 data, published on October 5, 2009)
- Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Các nước công nghiệp hóa mới Các nước phát (NICs): Trước Các nước xuất Các nước đang triển (DCs): đây: 11 nước, khẩu dầu mỏ phát triển Khoảng 40 nước điển hình là các (OPEC): 13 (LDCs): > 130 với điển hình là nước Đông Á, nước. nước các nước G7 Hiện nay: 15 nước
- Các nước phát triển hiện nay
- Các nước NICs và OPEC trước đây
- Châu lục Các nước NIC hiện nay GDP GDP/ng HDI (Tỷ USD) (USD) (2004) Châu Phi Nam Phi 240.152 5.106 0,653 (trung bình) Bắc Mỹ Mexico (thành viên OECD) 768.438 7.298 0,821 (cao) Nam Mỹ Brasil 794.098 4.320 0,807 (cao) Châu Á Bahrain 12.995 18.403 0,859 (cao) Trung Quốc 2.228.862 1.709 0,768 (trung bình) Ấn Độ 785.468 705 0,611 (trung bình) Kuwait 74.658 26.020 0,871 (cao) Malaysia 130.143 5.042 0,805 (cao) Oman 24.284 12.664 0,810 (cao) Philippines 98.306 1.168 0,763 (trung bình) Qatar 28.451 43.110 0,844 (cao) Ả Rập Saudi 309.778 13.410 0,777 (trung bình) Thái Lan 176.602 2.659 0,784 (trung bình) Các Tiểu Vương quốc Ả Rập 104.204 27.700 0,839 (cao) Thống nhất Châu Âu Thổ Nhĩ Kỳ (ứng cử viên gia nhập 363.300 5.062 0,757 (trung bình) Liên minh châu Âu)
- Các nước OPEC hiện nay Thành viên cũ: Gabon Thành viên mới: Angola (1/2007)
- Các nước đang phát triển hiện nay (trừ các nước kém phát triển và các nước mới công nghiệp hoá)
- Các nước kém phát triển
- Sự khác nhau của các nước đang phát triển Quy mô đất nước Nền tảng/ bối cảnh lịch sử Nguồn nhân lực và vật lực Thành phần tôn giáo và dân tộc Cơ cấu công nghiệp Sự phụ thuộc bên ngoài Cơ cấu chính trị, các nhóm lợi ích và quyền lực Vai trò của khu vực nhà nước và tư nhân
- Đặc điểm chung của các nước đang phát triển Mức sống thấp Tỷ lệ tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp Năng suất lao động thấp Tỷ lệ tăng dân số và số người sống phụ thuộc cao, tỷ lệ thất nghiệp cao (bán thất nghiệp, thất nghiệp trá hình). Thị trường không hoàn hảo, thông tin không đầy đủ
- Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển Thu nhập thấp Tiêu dùng thấp Năng suất thấp Tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật thấp Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
- Kém phát triển Khả năng kém, động cơ yếu Mức sống thấp Tự trọng thấp Chuyển giao các giá trị vật chất giữa các nước KÉM PHÁT TRIỂN Tự do giới hạn
- Chính sách hỗn hợp của Đông Á Tăng trưởng kinh tế Chính sách tăng trưởng Các vấn đề xã hội mới phát sinh (bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm ) Được kiềm chế Ổn định chính trị Chính sách bổ trợ Sau vài thập kỷ Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn (Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)
- Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát triển
- CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- Nội dung chính Lựa chọn con Các nhân tố Bản chất của đường phát Các thước đo tác động đến tăng trưởng triển dựa trên phát triển tăng trưởng và phát triển quan điểm kinh tế và phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế và phát triển
- Tăng trưởng kinh tế Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) Thu nhập được xem xét dưới 2 góc độ: hiện vật và giá trị Tăng trưởng được xem xét dưới 2 góc độ: Dưới góc độ tuyệt đối (mức tăng trưởng): ΔYt= Yt – Yt-1 Dưới góc độ tương đối (tốc độ tăng trưởng) gt = ΔYt /Yt-1 * 100%
- Tăng trưởng kinh tế Bản chất: sự gia tăng về thu nhập (mặt lượng của nền kinh tế) Vai trò: là điều kiện cần của phát triển kinh tế Hai mặt của tăng trưởng kinh tế: mặt số lượng và chất lượng
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Đơn vị: % Năm g Năm g Năm g 1991 5,8 1998 5,7 2005 8,4 1992 8,7 1999 4,8 2006 8,1 1993 8,1 2000 6,8 2007 8,5 1994 8,8 2001 6,84 2008 6,23 1995 9,5 2002 7,04 2009 5,32 1996 9,3 2003 7,24 2010 1997 8,2 2004 7,7
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
- 1% tăng trưởng kinh tế GNI 2005 GNI/ người Việt Nam: 51,7 tỷ USD 620USD Nhật Bản: 4.988,2 tỷ USD 39.980 USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006: Nhật Bản: 2,1%, Việt Nam: 8,17% - 1% tăng trưởng của Việt Nam: 0,517 tỷ - 1% tăng trưởng của Nhật Bản: 49,882 tỷ
- Hạn chế của chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Không phản ánh chính xác phúc lợi xã hội của các nhóm dân cư Không phản ánh chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch nông thôn và thành thị Tăng trưởng có thể cao nhưng chất lượng cuộc sống có thể không tăng, môi trường có thể bị hủy hoại, tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt, nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí.
- Các loại tăng trưởng xấu (UNDP-1996) Tăng trưởng không việc làm: Tăng trưởng không tạo ra việc làm mới. Tăng trưởng không lương tâm: Tăng trưởng chỉ đem lại lợi ích cho một bộ phận nhỏ người giàu, điều kiện sống của phần đông người nghèo không được cải thiện. Tăng trưởng không tiếng nói: Tăng trưởng không gắn với sự cải thiện về dân chủ. Tăng trưởng không gốc rễ: Tăng trưởng nhưng đạo đức xã hội bị suy thoái. Tăng trưởng không tương lai: Tăng trưởng nhưng huỷ hoại môi trường sống của con người.
- Chất lượng tăng trưởng ▪ Nghĩa hẹp của chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đạt được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năng duy trì nó trong dài hạn. ▪ Nghĩa rộng của chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào, tạo nên tính chất, sự vận động của các chỉ tiêu tăng trưởng và ảnh hưởng lan tỏa của nó đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội - môi trường.
- Chất lượng tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn và tránh được những biến động từ bên ngoài; Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, được thể hiện ở sự đóng góp của Yếu tố Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao và không ngừng gia tăng; Tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; Tăng trưởng đi kèm với phát triển môi trường bền vững; Tăng trưởng hỗ trợ cho thể chế dân chủ luôn đổi mới, đến lượt nó thúc đẩy tăng trưởng ở tỷ lệ cao hơn; Tăng trưởng phải đạt được mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm được đói nghèo.
- Tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á 2004 2005 2006 2007 Đông Á 8,0 7,5 7,8 7,3 Các nước đang phát triển 9,1 9,0 9,2 8,7 Đông Á Đông Nam Á 6,0 5,1 5,2 5,6 Indonesia 5,1 5,6 5,5 6,2 Malaysia 7,2 5,2 5,5 5,5 Philippines 6,2 5,0 5,5 5,7 Tháilan 6,2 4,5 4,5 4,6 Các nước chuyển đổi Trung Quốc 10,1 10,2 10,4 9,6 Việt Nam 7,7 8,4 8,1 8,5 NICs 6,0 4,7 5,1 4,5 Hàn Quốc 4,7 4,0 5,1 4,5 Các nước NIC khác 7,2 5,4 5,1 4,4
- Phát triển kinh tế “ Người ta phải định nghĩa lại sự phát triển là sự tấn công vào những cái xấu chủ yếu của thế giới ngày nay: suy dinh dưỡng, bệnh tật, mù chữ, những khu nhà ổ chuột, thất nghiệp và bất công. Nếu đo bằng tỷ lệ tăng trưởng, sự phát triển quả là một thành công lớn. Nhưng nếu xét trên khía cạnh công ăn việc làm, công lý và xóa đói giảm nghèo thì lại là một thất bại hay chỉ thành công một phần” Paul Streenten
- Phát triển kinh tế Amartya Sen “ Không thể xem sự tăng trưởng kinh tế như một mục đích cuối cùng. Cần phải quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển cùng với việc cải thiện cuộc sống và nền tự do mà chúng ta đang hưởng” Peter Calkins: Quan điểm phát triển theo 5 trục: đạo đức tinh thần, xã hội, chính trị, kinh tế và vật chất cùng với mô hình 4E (Evolution, Equity, Efficiency, Equilibrium). Giáo trình KTPT: Phát triển là là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự gia tăng về thu nhập và tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội
- Nội dung chính của phát triển kinh tế Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các Sự biến đổi vấn đề xã hội theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế Sự gia tăng tổng mức thu nhập và thu nhập bình quân đầu người
- Phát Tăng Chuyển Sự tiến triển trưởng dịch bộ xã hội kinh tế kinh tế cơ cấu của con kinh tế người Đk cần Thể hiện Đích cuối cho PT mặt chất cùng của của sự PT sự PT Sự biến đổi về Sự biến đổi về chất lượng
- Phát triển bền vững Quá trình hoàn thiện quan niệm: - Từ thập niên 1970: hội nghị quốc tế về môi trường: thành lập chương trình môi trường của UN - Năm 1983: thành lập Hội đồng thế giới về môi trường - Năm 1987: đưa ra khái niệm về PTBV - Năm 2002: Khái niệm PTBV được hoàn thiện
- Phát triển bền vững Năm 1987, Báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland): Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.
- Phát triển bền vững Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững ở Johannesbug (Nam Phi) năm 2002: • Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển, gồm tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
- Biểu hiện của phát triển bền vững Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm Thực hiện tốt tiến tài nguyên thiên Tăng trưởng kinh bộ và công bằng nhiên, bảo vệ và tế ổn định xã hội nâng cao chất lượng môi trường sống.
- Phát triển bền vững MỤC TIÊU KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỤC TIÊU XÃ HỘI MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNG Cải thiện xã hội, Công bằng Cải thiện chất lượng, bảo vệ xã hội môi trường, tài nguyên TN
- Chương trình nghị sự 21 Chương trình hành động vì sự phát triển bền vững ra đời năm 1992 tại Rio de Janeiro, Brasil Có sự tham gia của đại diện hơn 200 nước trên thế giới cùng một số lượng lớn các tổ chức phi chính phủ Mục tiêu: xóa nghèo đói, phát triển những sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi trường nhằm thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam: Ngày 12/6/1991, Chính phủ thông qua “Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững giai đoạn 1991 – 2000”
- Chương trình nghị sự 21 Việt Nam Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam" (11/2001- 12/2005) nhằm tạo tiền đề cho việc thực hiện Vietnam Agenda 21. Chiến lược PT KT – XH 2001 – 2010 xác định quan điểm số 1: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam nhằm phát triển bền vững đất nước trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.
- Lựa chọn con đường phát triển kinh tế Mô hình nhấn mạnh tăng trưởng nhanh Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội Mô hình phát triển toàn diện
- Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội ▪ Nội dung: các chính sách đi vào bảo đảm sự CBXH nhấn mạnh từ khi tăng trưởng ở mức thấp: quốc hữu hoá tài sản phân phối, thu nhập theo lao động. ▪ Kết quả: bảo đảm sự công bằng xã hội cao, tiếp đó là tạo khí thế mới để tăng trưởng (giai đoạn đầu). Các nước Liên xô và Đông Âu đạt được GINI thấp 0,2 - 0,25% thu nhập của 20% dân số nghèo nhất chiếm 10%; tăng trưởng kinh tế đạt cao (4-5%)
- Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội Hậu quả (hạn chế): ▪ Một nền KT thiếu động lực tăng trưởng dài hạn ▪ Phương thức phân phối thu nhập không khuyến khích sử dụng nguồn lực; hình thành phương thức phân phối theo quyền lực→ tác động đến tính công bằng. ▪ Các chỉ tiêu công bằng xã hội đạt được nhưng đều ở mức thấp ▪ Nền kinh tế trở nên trì trệ và lạc hậu so với mức TB chung của thế giới
- Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội Kết quả mô hình lựa chọn: Một số chỉ tiêu kinh tế của Liên xô và một số nước Đông Âu Tốc độ tăng Tốc độ tăng Tốc độ tăng Tốc độ tăng Nước GDP (%) NSLĐ (%) NS vốn (%) TFP (%) 1960 1985 1960 1985 1960 1985 1960 1985 T.bình của LX và 5,5 3,0 4,8 2,5 1,0 - 2,1 3,5 0,9 Đông Âu Liên xô 5,8 3,6 4,6 2,3 3,6 -3,7 2,4 0,8 Tiệp khắc 4,8 2,6 4,1 1,6 1,3 -2,1 3,4 0,5 Ba Lan 4,6 3,3 3,6 1,8 2,0 -1,4 3,2 0,8 Hungari 4,6 2,9 3,6 2,6 1,0 -2,1 2,9 1,2 Nguồn: các hệ thống kinh tế so sánh, Paul R. Gregory, 1998
- Mô hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau Đặc trưng của mô hình: - Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng: nhấn mạnh tăng trưởng nhanh - Bất bình đẳng vừa là hệ quả của tăng trưởng nhanh, vừa là động lực của tăng trưởng nhanh - Khi nền kinh tế đã đạt được mức độ nhất định mới quan tâm đến phân phối lại thu nhập
- Mô hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau Các nước khởi nguồn lựa chọn: Mỹ, Canada, phương Tây, Nhật Bản. Tiếp theo là các nước Nam Mỹ, một số nước Đông Nam Á (70 nước theo nghiên cứu của Kuznets) Đặc trưng của mô hình GINI (chữ U ngược) - 1 - 0,8 - B 0,6 - 0,4 - 0,2 - A 0 C GDP/người
- Mô hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau (nhấn mạnh tăng trưởng nhanh) Kết quả mô hình lựa chọn Chỉ số bất bình đẳng của một số nước Nam Mỹ và Đông Á GDP/người GINI Thu GINI đất TN 20% Nước ($ - PPP) nhập đai nghèo nhất Achentina 12 460 0,51 0,83 3,2 Brazil 8 020 0,62 0,85 2,6 Vênezuela 5 760 0,47 0,88 4,7 Philipines 4 890 0,46 0,86 4,5 Malaysia 9 630 0,51 0,72 4,4 Nam Phi 10 960 0,58 0,77 3,5 Mexico 9 590 0,51 0,78 4,3 Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2006,2007
- Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng (mô hình phát triển toàn diện) Đặc trưng của mô hình: Quá trình tăng trưởng nhanh và công bằng xã hội cao hơn là những mục tiêu tương hợp và không mâu thuẫn nhau. Kết quả tăng trưởng nhanh góp phần cải thiện mức độ công bằng, hoặc là không làm gia tăng bất bình đẳng, trường hợp xấu nhất là sự bất bình đẳng có gia tăng nhưng ở một mức độ thấp cho phép.
- Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng Các quốc gia lựa chọn: Các nước Bắc Âu, một số nước NICs Đông Á như: Đài Loan, Hàn quốc, Singapore Các chính sách áp dụng: ◦ Chính sách tăng trưởng nhanh ◦ Chính sách lựa chọn các ngành tăng trưởng nhanh nhưng không gây bất bình đẳng (mô hình Oshima) ◦ Các chính sách xã hội giải quyết ngay từ đầu vấn đề nghèo đói và bất bình đẳng
- Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng Kết quả của mô hình lựa chọn: Chỉ số BBĐ của một số nước sử dụng mô hình này Tên nước GDP/người ($ - Hệ số GINI TN của 20% DS PPP) nghèo nhất (%) Đan Mạch 35 570 0,27 10,3 Phần lan 31 170 0,25 9,6 Thuỵ Điển 37 080 0,25 9,1 Na Uy 40 420 0,27 9,6 Đức 29 290 0,28 8,5 Hàn Quốc 21 850 0,29 9,7 Đài Loan 23 210 0,24 9,8 Nguồn: WB, Báo cáo phát triển thế giới 2006, 2007
- Những kết luận trong nghiên cứu thực nghiệm từ thập niên 1990 trở lại đây - Sự chênh lệch trong phân phối thu nhập cao tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp và mức độ phân hoá cao sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp. - Tăng trưởng kinh tế không có tác động tiêu cực đến phân hoá giầu nghèo - Những thay đổi trong bất công xã hội không giải thích được bằng nguyên nhân tăng trưởng - Các chính sách của chính phủ đóng vai trò quyết định đến giải quyết mối quan hệ này.
- So sánh mô hình của Brasil và Hàn Quốc
- Đánh giá phát triển kinh tế Đánh giá tăng trưởng kinh tế Đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đánh giá tiến bộ xã hội
- Đánh giá tăng trưởng kinh tế Sử dụng các chỉ tiêu trong SNA - GO (Gross Output) Tổng giá trị sản xuất - GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc dân - GNI (Gross National Income) Tổng thu nhập quốc gia - NI (National Income) Thu nhập quốc dân - NDI (National Disposable Income) Thu nhập quốc dân sử dụng