Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - Hoàng Bảo Trâm
1. Tăng trưởng
1.1. Khái niệm
1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển
2.1. Các quan điểm khác nhau về phát triển
2.2. Đánh giá phát triển
3. Khung lý thuyết cho việc phân tích các
nước đang phát triển
Khái niệm tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là
Thu nhập của nền kinh tế phụ thuộc phần lớn vào
những gì nền kinh tế đó sản xuất được
→ thường được đánh giá thông qua tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân
(GNI).
1.1. Khái niệm
1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển
2.1. Các quan điểm khác nhau về phát triển
2.2. Đánh giá phát triển
3. Khung lý thuyết cho việc phân tích các
nước đang phát triển
Khái niệm tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là
Thu nhập của nền kinh tế phụ thuộc phần lớn vào
những gì nền kinh tế đó sản xuất được
→ thường được đánh giá thông qua tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân
(GNI).
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - Hoàng Bảo Trâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_phat_trien_chuong_2_tong_quan_ve_tang_truo.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế - Hoàng Bảo Trâm
- 23/01/2013 2. PHÁT TRIỂN Tại Hội nghị thượng đỉnh về Phát triển bền vững (2005): Phát triển bền vững là sự phát triển hài hóa giữa 3 yếu tố môi trường- xã hội - kinh tế Theo các nhà kinh tế coi trọng môi trường: Phát triển bền vững là phát triển đi đôi với vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường → 2. PHÁT TRIỂN 2.2. Đánh giá phát triển Tăng trưởng kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu ngành: So sánh tỷ trọng ba khu vực NN, CN, DV trong GDP Cơ cấu vùng kinh tế: Tỷ trọng của kinh tế nông thôn trong toàn bộ nền kinh tế (thường là tỷ trọng dân sống ở nông thôn so vơi tổng dân số) Cơ cấu thành phần kinh tế: Đánh giá cơ cấu của các thành phần kinh tế (phân chia theo sở hữu và theo quy mô) 11
- 23/01/2013 2. PHÁT TRIỂN Cơ cấu thể chế: Đánh giá vai trò của từng khu vực theo lĩnh vực, mục đích hoạt động Cơ cấu thương mại quốc tế: - Mức độ mở cửa: Tỷ trong kim ngach XNK trong GDP - Cơ cấu hàng xuất khẩu: Tỷ trọng hàng nguyên liệu thô trong tổng kim ngạch xuất khẩu 2. PHÁT TRIỂN Chỉ tiêu phản ánh sự phát triển con người và tiến bộ xã hội Đánh giá mức độ phát triển con người Đánh giá sự nghèo khổ Đánh giá mức độ công bằng xã hội trong phân phối 12
- 23/01/2013 2. PHÁT TRIỂN Đánh giá mức độ phát triển con người - Nhóm các chỉ tiêu phản ánh (1) mức sống, (2) giáo dục và trình độ dân trí, (3) tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khỏe (riêng lẻ hoặc tổng hợp thành PQLI hay HDI) - Nhóm chỉ tiêu về việc làm: Tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ sử dụng thời gian của LĐ khu vực nông thôn - Nhóm chỉ tiêu về phát triển giới: (1) chỉ số phát triển giới (GDI), (2) Thước đo vị thế giới (GEM) 2. PHÁT TRIỂN Đánh giá sự nghèo khổ và bất bình đẳng - Nghèo đói: (1) Chỉ số đếm đầu người (HCI): cho biết số người sống dưới mức nghèo khó (poverty line), (2) Khoảng cách nghèo (poverty gap) - Bất bình đẳng: Hệ số Gini, đường Lorenz 13
- 23/01/2013 3. Khung lý thuyết cho việc phân tích các nước đang phát triển Todaro Theo Todaro, quá trình phát triển của các nước thế giới thứ 3 cần được xem xét không chỉ trong bối cảnh của từng quốc gia mà còn cần được đặt trong bối cảnh toàn cầu Trong phạm vi quốc gia: mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế và phi kinh tế. Trên phạm vi quốc tế: cách thức tổ chức và các quy tắc chi phối sự hoạt động của nền kinh tế toàn cầu và vai trò của các nước đang phát triển 3. Khung lý thuyết cho việc phân tích các nước đang phát triển Hayami 14