Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Thù lao lao động - Trần Thị Thu Trang

Khái niệm và cơ cấu TLLĐ
* Khái niệm
- Theo nghĩa hẹp: TLLD là tất cả các khoản mà người
lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn
giữa họ với đơn vị, tổ chức.
Ví dụ: Một sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà
Nội đi làm gia sư môn tiếng anh 50 000đ/buổi. 
Theo nghĩa rộng: TLLD là gồm cả yếu tố phi tài chính:
điều kiện làm việc, sự thoả mãn trong công việc, …
Ví dụ : Công ty Uniliver tuyển 1 giám đốc phụ trách
Marketing bên cạnh mức tiền lương cố định
3000USD/tháng còn được cấp thêm laptop, có văn phòng
riêng, có xe đưa đón,… 
pdf 48 trang hoanghoa 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Thù lao lao động - Trần Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_nguon_nhan_luc_chuong_5_thu_lao_lao_dong_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Thù lao lao động - Trần Thị Thu Trang

  1. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Nhóm yếu tố thuộc môi trường bên ngoài TẾ - Thị trường lao động (tình hình cung, cầu LĐ) - Sự khác biệt theo vùng địa lý (thành thị & nông thôn, đồng bằng & miền núi, ) NGUỒN - Tình trạng của nền kinh tế - Luật pháp theo quy định của Chính phủ: làm thêm NHÂN giờ, thêm ngày, LỰC Trần Thị Thu Trang 11 Bài giảng KTNNL - 2011
  2. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Nhóm yếu tố thuộc về tổ chức và đơn vị sử dụng lao động - Ngành sản xuất, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của đơn TẾ vị, doanh nghiệp: giáo viên, bưu điện, ngân hàng, dầu khí, - Lợi nhuận và khả năng chi trả của đơn vị sử dụng LĐ: lợi nhuận cao => cuối năm thưởng cao, NGUỒN - Quy mô của DN - Trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật trong đơn vị, NHÂN tổ chức: hiện đại, lạc hậu, - Triết lý trả lương, trả công cho người LĐ của từng đơn vị: trả cao hơn hay thấp hơn mức thịnh hành của thị LỰC trường, Trần Thị Thu Trang 12 Bài giảng KTNNL - 2011
  3. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Nhóm yếu tố thuộc về công việc - Yêu cầu về kỹ năng làm việc (đơn giản hay phức tạp) TẾ - Yêu cầu về trách nhiệm đối với công việc - Yêu cầu về trách nhiệm đối với việc ra quyết định (áp NGUỒN dụng đối với người quản lý) - Trách nhiệm đối với kết quả thực hiện công việc NHÂN - Yêu cầu về mức độ cố gắng khi thực hiện công việc: hoàn thành đúng hay trước kế hoạch, tiến độ, - Điều kiện làm việc: mức độ độc hại, nguy hiểm, thường LỰC được trả lương cao hơn so với những công việc khác Trần Thị Thu Trang 13 Bài giảng KTNNL - 2011
  4. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Nhóm yếu tố thuộc về cá nhân người LĐ TẾ - Mức độ hoàn thành công việc:khối lượng sản phẩm đã hoàn thành,NSLĐ, - Thâm niên công tác NGUỒN - Mức độ trung thành, gắn bó của người LĐ với đơn vị - Tiềm năng của người LĐ:cùng 1 công việc, người nào NHÂN có năng lực cao hơn thì được trả lương cao hơn. LỰC Trần Thị Thu Trang 14 Bài giảng KTNNL - 2011
  5. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH 4. Những vấn đề cần lựa chọn khi xây dựng hệ thống TLLĐ  Đảm bảo công bằng bên trong, công bằng bên ngoài TẾ  Thù lao cố định hay thù lao biến đổi  Thù lao theo khối lượng công việc hay theo nhân viên NGUỒN  Thù lao theo công việc hay theo cá nhân LĐ  Thù lao cao hơn hay thấp hơn mức thù lao đang thịnh hành trên thị trường NHÂN  Thù lao tài chính hay phi tài chính  Trả lương công khai hay trả lương kín  Thù lao mang tính tập trung hay phi tập trung LỰC Trần Thị Thu Trang 15 Bài giảng KTNNL - 2011
  6. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH II. Quản trị tiền lương, tiền công 1. Ý nghĩa của quản trị tiền lương, tiền công TẾ Tiền lương, tiền công là phần thù lao cơ bản đối với người LĐ. Do vậy, trả lương, trả công là một hoạt động NGUỒN quản lý nhân sự có ý nghĩa rất lớn trong việc tác động đến thái độ, đến đạo đức LĐ của người LĐ, đồng thời NHÂN ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN LỰC Trần Thị Thu Trang 16 Bài giảng KTNNL - 2011
  7. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Tại sao người LĐ quan tâm nhiều đến tiền lương, tiền TẾ công? - TL, TC là phần cơ bản nhất của TLLĐ NGUỒN - TL, TC ảnh hưởng đến địa vị của người LĐ trong gia đình, đơn vị, xã hội, NHÂN - TL, TC cao sẽ tạo ra động lực lao động LỰC Trần Thị Thu Trang 17 Bài giảng KTNNL - 2011
  8. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Ý nghĩa đối với tổ chức, đơn vị sxkd - TL, TC là một phần quan trọng của chi phí sx. Nó TẾ ảnh hưởng đến giá thành và khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường NGUỒN - TL, TC là công cụ duy trì, gìn giữ và thu hút những người LĐ giỏi, có kinh nghiệm phù hợp với công việc NHÂN của tổ chức, đơn vị LỰC Trần Thị Thu Trang 18 Bài giảng KTNNL - 2011
  9. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Ý nghĩa đối với xã hội TẾ - TL, TC ảnh hưởng đến mức độ chi trả của các cá nhân trong XH=> ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh NGUỒN tế của đất nước - TL, TC đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập NHÂN quốc dân thông qua con đường đóng thuế thu nhập. LỰC Trần Thị Thu Trang 19 Bài giảng KTNNL - 2011
  10. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH 2. Giới thiệu hệ thống thang lương, bảng lương của nhà nước VN TẾ  Dùng làm cơ sở để trả lương cho người LĐ  Là cơ sở để xây dựng hệ thống tiền lương, tiền công của NGUỒN các DN  Làm cơ sở để trích nộp BHXH, BHYT, BHTN và cơ sở NHÂN để xác định giá thành sản phẩm  Hệ thống thang lương, bảng lương có 2 chế độ LỰC Trần Thị Thu Trang 20 Bài giảng KTNNL - 2011
  11. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH a. Chế độ trả lương theo cấp bậc * Khái niệm, ý nghĩa TẾ Chế độ tiền lương theo cấp bậc được thiết kế để trả công cho công nhân sản xuất căn cứ vào chất lượng LĐ và NGUỒN điều kiện LĐ khi họ thực hiện một công việc nhất định * Nội dung bao gồm: NHÂN + Thang lương: bậc lương và hệ số lương + Mức lương LỰC + Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật Trần Thị Thu Trang 21 Bài giảng KTNNL - 2011
  12. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Thang lương Là bảng xác định quan hệ về tiền lương giữa những lao TẾ động trong cùng 1 nghề hoặc 1 nhóm nghề giống nhau theo trình độ lành nghề của người LĐ NGUỒN  Thang lương bao gồm:bậc lương và hệ số lương + Bậc lương: là bậc xác định trình độ lành nghề của người LĐ và được xếp từ thấp đến cao NHÂN + Hệ số lương: là hệ số chỉ rõ LĐ của công nhân ở bậc nào đó được trả lương cao hơn công nhân ở bậc 1 (hay cao LỰC hơn mức lương tối thiểu trong nghề) là bao nhiêu lần Trần Thị Thu Trang 22 Bài giảng KTNNL - 2011
  13. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH - Hệ số tăng lên tuyệt đối của hệ số lương: Là hiệu số tuyệt đối của hai hệ số lương liên tiếp TẾ htdn = hn – hn-1 htdn : là hệ số tăng tuyệt đối của hệ số lương bậc n NGUỒN hn : là hệ số lương bậc n hn-1: là hệ số lương bậc n-1 NHÂN LỰC Trần Thị Thu Trang 23 Bài giảng KTNNL - 2011
  14. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Hệ số tăng lên tương đối của hệ số lương: TẾ Là tỉ số giữa hệ số tăng tuyệt đối với hệ số lương của bậc đứng trước đó htdn NGUỒN htgdn = hn-1 Htgdn : hệ số tăng lên tương đối NHÂN Htdn : hệ số tăng lên tuyệt đối Hn-1 : hệ số lương của bậc n-1 LỰC Trần Thị Thu Trang 24 Bài giảng KTNNL - 2011
  15. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Dựa vào hệ số tăng tương đối và tuyệt đối, trong khi xây dựng thang lương thì các hệ số tăng tương đối của hệ số TẾ lương có thể là: + Hệ số tăng tương đối luỹ tiến: là thang lương trong đó hệ NGUỒN số tăng tương đối của bậc sau cao hơn hệ số tăng tương đối của bậc đứng trước đó + Hệ số tăng tương đối đều đặn: là hệ số tăng tương đối của NHÂN bậc sau bằng hệ số tăng tương đối của bậc trước đó + Hệ số tăng tương đối luỹ thoái:là hệ số tăng tương đối của LỰC bậc sau thấp hơn hệ số tăng tương đối của bậc trước đó Trần Thị Thu Trang 25 Bài giảng KTNNL - 2011
  16. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Mức lương Là số tiền dùng để trả công LĐ trong 1 đơn vị thời gian sao cho phù hợp với các bậc trong thang lương TẾ Trong 1 thang lương: - Mức tuyệt đối của mức lương được quy định cho bậc 1 hoặc quy định cho mức tiền lương tối thiểu. NGUỒN - Mức lương của các bậc còn lại được tính dựa vào suất lương bậc 1 hoặc dựa vào hệ số lương tương ứng với bậc đó theo công thức: NHÂN Si = S1 x ki Si: mức lương bậc I S1: mức lương bậc 1 (mức lương tối thiểu) LỰC ki : là suất lương của bậc I so với bậc 1 hoặc là hệ số lương của bậc i Trần Thị Thu Trang 26 Bài giảng KTNNL - 2011
  17. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật TẾ Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu mức độ lành nghề của công nhân ở 1 bậc nào đó NGUỒN phải có sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và kiến thức thực hành NHÂN LỰC Trần Thị Thu Trang 27 Bài giảng KTNNL - 2011
  18. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH b. Chế độ trả lương chức vụ Chế độ tiền lương chức vụ được thiết kế để trả lương TẾ cho người LĐ trong các tổ chức quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội và các loại LĐ quản lý trong DN (tổ NGUỒN chức quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội, LĐ quản lý trong doanh nghiệp). Tuỳ theo chức danh viên chức và thâm niên nghề nghiệp của người LĐ để áp dụng với các NHÂN bảng lương LỰC Trần Thị Thu Trang 28 Bài giảng KTNNL - 2011
  19. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH III. Các hình thức trả lương, trả công 1. Hình thức trả lương, trả công theo sản phẩm TẾ a. Khái niệm Là hình thức trả lương cho người LĐ dựa trực tiếp vào NGUỒN số lượng, chất lượng SP mà họ hoàn thành. Đây là hình thức được áp dụng rộng rãi trong các DN sx, chế tạo SP TC/TL = KLSP x ĐG NHÂN Trong đó: TC/TL: tiền công, tiền lương KLSP: khối lượng SP thực tế sx của công nhân LỰC ĐG: đơn giá tiền công(tiền lương) cho 1 đơn vị SP Trần Thị Thu Trang 29 Bài giảng KTNNL - 2011
  20. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH b. Các chế độ trả lương theo sản phẩm TẾ (1) Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân (2) Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể NGUỒN Nó thường áp dụng đối với công việc cần 1 nhóm công nhân, sự phối hợp 1 nhóm công nhân và NSLĐ phụ thuộc vào sự đóng góp của cả nhóm. NHÂN VD: lắp ráp thiết bị, sx theo dây chuyền LỰC Trần Thị Thu Trang 30 Bài giảng KTNNL - 2011
  21. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Đơn giá tiền lương n ĐG = ∑Li/Q TẾ 0 i=1 Trong đó: NGUỒN Li: tiền lương cấp bậc của CN thứ i Q0 : sản phẩm định mức của nhóm (số NHÂN sp/ngày) n: là số CN trong nhóm LỰC Trần Thị Thu Trang 31 Bài giảng KTNNL - 2011
  22. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Tổng tiền lương của cả nhóm (Tiền công của cả nhóm) TC = Qtt x ĐG TẾ TC: tổng tiền lương (tiền công) thực tế của cả nhóm Qtt : khối lượng sản phẩm thực tế đã hoàn thành NGUỒN * Tính tiền lương, tiền công của từng người trong nhóm - Theo phương pháp sử dụng hệ số điều chỉnh NHÂN - Theo phương pháp giờ hệ số LỰC Trần Thị Thu Trang 32 Bài giảng KTNNL - 2011
  23. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Ví dụ: Có 1 nhóm CN lắp ráp sản phẩm với mức sản lượng định mức là 4 sản phẩm/ngày. Trong tháng nhóm đã lắp ráp được tổng số 110 sản phẩm với cơ cấu thời gian lao động như sau: TẾ - 1 CN bậc 2 làm việc trong 170 giờ với mức lương là 5000đ/giờ - 2 CN bậc 3 làm việc trong 175 giờ với mức lương là 5500đ/giờ NGUỒN - 2 CN bậc 4 làm việc trong 170 giờ với mức lương là 6000đ/giờ Chế độ làm việc theo quy định là 22 ngày/tháng, 8 giờ/ngày NHÂN Yêu cầu: a. Tính đơn giá tiền lương của sản phẩm LỰC b. Tỉnh tổng mức lương thực tế của cả nhóm trong tháng c. Tính mức lương thực tế của từng CN trong nhóm trong tháng Trần Thị Thu Trang 33 Bài giảng KTNNL - 2011
  24. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH a. Tính đơn giá tiền lương của sp TẾ ĐG = ∑Li/Q0 = [(5000 x 8)+ (2 x 5500)+(2 x 6000 x 8)]/4 = 56.000đ/sp NGUỒN b. TC = Qtt x ĐG = 110 x 56.000 = 6.160.000 (đ) c. Tính theo 2 phương pháp NHÂN Phương pháp 1: Phương pháp hệ số điều chỉnh LỰC Trần Thị Thu Trang 34 Bài giảng KTNNL - 2011
  25. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Bước 1: Tính tiền công theo cấp bậc và theo thời gian làm TẾ việc thực tế của nhóm - Của CN bậc 2: 170 x 5000 = 850.000(đ) NGUỒN - Của CN bậc 3: 175 x 5500 = 962.500 (đ) - Của CN bậc 4: 170 x 6.000 = 1.020.000 (đ) NHÂN Tiền công theo cấp bậc và thời gian làm việc của cả nhóm là: 850.000 + 2 x 962.500 + 2 x 1.020.000 = 4.815.000 (đ) LỰC Trần Thị Thu Trang 35 Bài giảng KTNNL - 2011
  26. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Bước 2: Tính hệ số điều chỉnh (k) ∑TL thực tế cả nhóm k = TẾ ∑TL theo TGLV và cấp bậc thực tế cả nhóm = 6.160.000đ/4.815.000đ = 1,28 NGUỒN * Bước 3: Tính tiền lương thực tế của mỗi CN theo nhóm TLTT của từng CN = TL theo CB&TGLVTT x hệ số điều NHÂN chỉnh - TLTT của CN bậc 2 = 850.000 x 1,28 = 1.088.000đ LỰC - TLTT của CN bậc 3 = 962.500 x 1,28 = 1.232.000 đ - TLTT của CN bậc 4 = 1.020.000 x 1,28 =1.305.600 đ Trần Thị Thu Trang 36 Bài giảng KTNNL - 2011
  27. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Phương pháp 2: Tính theo phương pháp giờ hệ số Bước 1: Tính đổi số giờ làm việc thực tế của các CN có cấp TẾ bậc khác nhau về số giờ làm việc quy đổi ở cùng cấp bậc (Giả sử quy đổi về số giờ làm việc của công nhân bậc 2) NGUỒN - Số giờ LV của CN bậc 2 = 170 giờ - Số giờ LV của CN bậc 3 = (175 x 5500)/5000=192,5 giờ NHÂN - Số giờ LV của CN bậc 4 = (170 x 6000)/5000 = 204 giờ Tổng số giờ LV quy đổi của cả nhóm = LỰC 170 + 2 x 192,5 + 2 x 204 = 963 giờ Trần Thị Thu Trang 37 Bài giảng KTNNL - 2011
  28. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Bước 2: Tính mức tiền lương thực tế của 1 giờ quy đổi Tổng tiền lương thực tế của nhóm Mức lương thực tế = TẾ của 1 giờ quy đổi Tổng số giờ quy đổi của nhóm = 6.160.000/963 = 6.397 (đ/giờ) Bước 3: Tính mức lương thực tế của từng công nhân NGUỒN Mức lương thực tế = số giờ quy đổi x mức lương thực tế 1 giờ quy đổi NHÂN - CN bậc 2 = 170 x 6.397 = 1.087.500(đ) - CN bậc 3 = 192,5 x 6.397 = 1.231.400 (đ) - CN bậc 4 = 204 x 6.397 = 1.305.000 (đ) LỰC Trần Thị Thu Trang 38 Bài giảng KTNNL - 2011
  29. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH (3)Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp Chế độ này được áp dụng để trả công cho người lao động làm những công việc phụ phục vụ(hay phụ trợ) cho TẾ hoạt động của công nhân chính Đơn gía tiền công L0 NGUỒN ĐG = M x Q0 L0:là mức lương cấp bấc của CN phụ NHÂN M:là mức lương phụ của CN phụ Q0:mức sản lượng định mức của 1 CN chính, của 1máy TC=ĐG x Q LỰC TT QTT:∑ số sản phẩmthực tế đã phục vụ; Trần Thị Thu Trang 39 Bài giảng KTNNL - 2011
  30. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH VD: 1 công nhân phục vụ bậc 3 có mức lương định mức là 24.000đ/ngày. Định mức phục vụ công nhân đó là 3 máy TẾ cùng loại, mỗi máy do 1 công nhân chính vận hành có mức sản lượng 20sản phẩm/ngày. Trong ngày thì máy 1 sản xuất NGUỒN được 25 sản phẩm, máy 2 được 22 sản phẩm, máy 3 được 24 sản phẩm. Hãy tính mức lương thực tế của công nhân phụ đó. NHÂN ĐG = 24.000/3x20 = 400đ/sp Mức lương thực tế TC = ĐG x Qtt LỰC = 400 x (25 + 22 + 24) = 28.400đ/ngày Trần Thị Thu Trang 40 Bài giảng KTNNL - 2011
  31. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH (4)Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng Là sự kết hợp trả công theo sản phẩm và tiền thưởng TẾ TC theo sp có thưởng = TC thep sp + Th Lth = L + L.m.h/100 NGUỒN Lth: tiền công theo sp có thưởng L: tiền công theo sản phẩm NHÂN M: % tiền thưởng tính theo 1% hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đề ra LỰC H: % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đề ra Trần Thị Thu Trang 41 Bài giảng KTNNL - 2011
  32. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH Ví dụ: 1 công nhân hoàn thành 102% kế hoạch sản phẩm. Tiền công theo sản phẩm kế hoạch của công nhân đó là TẾ 1.500.000đ/tháng. Theo quy định, khi hoàn thành vượt mức 1% kế hoạch thì được thưởng 4% tiền lương theo NGUỒN sản phẩm Tính tiền lương có thưởng của công nhân đó NHÂN Lth = 1.500.000 + 1.500.000 x 2 x 4 /100 = 1.620.000 (đ) LỰC Trần Thị Thu Trang 42 Bài giảng KTNNL - 2011
  33. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH 2. Hình thức trả công theo thời gian Hình thức trả công theo thời gian chủ yếu áp dụng cho TẾ những người làm công tác quản lý hoặc đối với những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác NGUỒN Trả công theo thời gian có 2 chế độ: - Chế độ trả công theo thời gian đơn giản L = L x T NHÂN tt 0 tt Ltt : tiền công thực tế (tiền lương thực tế) L0: tiền lương cấp bậc LỰC Ttt : thời gian đã làm việc thực tế Trần Thị Thu Trang 43 Bài giảng KTNNL - 2011
  34. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH - Chế độ trả công theo thời gian có thưởng Lth = L0 x Ttt + Th TẾ Lth : mức tiền công (lương) có thưởng L0 : mức tiền công (lương) cấp bậc/đơn vị thời gian NGUỒN Ttt : thời gian đã làm việc thực tế Th: tiền thưởng NHÂN Tiền thưởng được xác định căn cứ vào việc đánh giá chất lượng công việc đã hoàn thành LỰC Trần Thị Thu Trang 44 Bài giảng KTNNL - 2011
  35. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH IV. Khuyến khích tài chính 1. Khái niệm TẾ KKTC là những khoản thu thêm ngoài tiền công (tiền lương), thù lao cho sự thực hiện tốt hơn so với mức kế NGUỒN hoạch của người lao động 2. Mục đích của KKTC NHÂN Tác động đến hành vi của người LĐ nhằm hoàn thiện sự thực hiện công việc của người LĐ nhằm nâng cao NSLĐ LỰC Trần Thị Thu Trang 45 Bài giảng KTNNL - 2011
  36. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH 3. Một số vấn đề cần chú ý đối với KKTC KKTC có thể gây ra một số vấn đề tiêu cực TẾ + Làm phát sinh quan niệm:chỉ làm những việc được trả tiền NGUỒN + Có thể làm phát sinh mâu thuẫn, cạnh tranh trong nội bộ và ảnh hưởng đến tinh thần hợp tác, chất lượng sản phẩm NHÂN + Cùng với sự tăng lên của NSLĐ thì sự thoả mãn của người LĐ lại giảm đi, gây ra sự căng thẳng (stress) trong LỰC quá trình LĐ Trần Thị Thu Trang 46 Bài giảng KTNNL - 2011
  37. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH 4. Các khuyến khích tài chính Phạm vi áp dụng TẾ * Cá nhân - Tăng lương - Thưởng NGUỒN - Phần thưởng - Trả công theo sản phẩm NHÂN * Tổ, nhóm - Thưởng - Phần thưởng LỰC - Trả công theo sản phẩm Trần Thị Thu Trang 47 Bài giảng KTNNL - 2011
  38. CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH * Phân xưởng, nhà máy - Phân chia năng suất TẾ - Thưởng - Phần thưởng NGUỒN * Tổng công ty - Phân chia lợi nhuận NHÂN - Mua cổ phần ưu đãi LỰC Trần Thị Thu Trang 48 Bài giảng KTNNL - 2011