Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 4: Năng suất lao động - Trần Thị Thu Trang

Khái niệm
NSLĐ là sức sản xuất của LĐ cụ thể có ích, nó được
đo bằng số lượng hoặc giá trị sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng thời gian hao
phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Có 2 loại NSLĐ
+ NSLĐ cá nhân (NSLĐ không hoàn chỉnh): là hao
phí LĐ sống để sản xuất ra sản phẩm
+ NSLĐ xã hội (NSLĐ hoàn chỉnh): là hao phí LĐ
sống và hao phí LĐ vật hóa để sản xuất ra sản phẩm 

Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng hiện vật
Dùng sản lượng hiện vật của từng loại sản phẩm để biểu
hiện mức NSLĐ.
W
Q : NSLĐ tính bằng hiện vật
Q: KL SP SX ra trong thời gian T
T: Thời gian LĐ để SX ra KLSP Q
W
Q = Q/T 
 

pdf 28 trang hoanghoa 09/11/2022 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 4: Năng suất lao động - Trần Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_nguon_nhan_luc_chuong_4_nang_suat_lao_dong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 4: Năng suất lao động - Trần Thị Thu Trang

  1. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH * Nhóm 2: Nhóm yếu tố gắn với quản lý người lao động + Việc bố trí, sắp xếp công việc có hợp lý hay không? TẾ Có đúng người, đúng việc hay không? + Vấn đề hợp tác trong quá trình LĐ NGUỒN Í + Vấn đề tạo động lực trong LĐ:chế độ tiền lương, thưởng, phúc lợi đối với người LĐ, điều kiện làm việc, NHÂN + Thái độ cư xử của người quản lý đối với người LĐ + Bầu không khí LĐ trong tập thể LỰC + Công tác kiểm tra, giám sát người LĐ Trần Thị Thu Trang 11 Bài giảng KTNNL - 2011
  2. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH * Nhóm 3: Nhóm các yếu tố gắn với điều kiện lao động + Mức độ chiếu sáng tại nơi làm việc TẾ + Mức độ tiếng ồn + Mức độ nguy hiểm của công việc NGUỒN + Mức độ độc hại của công việc + Thời gian làm việc có hợp lý hay không? NHÂN LỰC Trần Thị Thu Trang 12 Bài giảng KTNNL - 2011
  3. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH II. Tăng năng suất lao động 1. Khái niệm TẾ Tăng NSLĐ là sự tăng lên của sức sản xuất, đó là sự thay đổi trong cách thức lao động, làm rút ngắn thời gian hao phí lao động cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm NGUỒN 2. Vai trò, ý nghĩa của việc tăng NSLĐ a. Đối với bản thân người LĐ NHÂN - Thu nhập của người LĐ được tăng lên - Cơ hội thăng tiến cao hơn LỰC - Người LĐ có NSLĐ cao thì công việc sẽ ổn định hơn Trần Thị Thu Trang 13 Bài giảng KTNNL - 2011
  4. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH - Cơ hội được cử đi đào tạo, phát triển kỹ năng của người lao động được cao hơn - Tâm lý của người LĐ thoải mái hơn, thoả mãn hơn TẾ - Điều kiện làm việc tốt hơn b. Đối với đơn vị, tổ chức sử dụng lao động NGUỒN - NSLĐ cao hơn=>giá thành sản phẩm giảm=>lợi nhuận của DN tăng lên - Tăng khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường NHÂN - Tạo điều kiện cho DN mở rộng sản xuất, áp dụng tiến bộ KHKT mới vào trong quá trình sản xuất LỰC - Tạo ra môi trường sxkd ổn định đối với DN - Uy tín, vị thế của DN trên thị trường tăng lên Trần Thị Thu Trang 14 Bài giảng KTNNL - 2011
  5. Mức năng suất lao động Tốc độ tăng NSLĐ Tên nước và lãnh thổ Mức NSLĐ (USD) Thứ tự Tốc độ (%) Thứ tự KINH Mỹ 77346 1 1,8 12 Nhật 77061 2 1,9 10 Ai-len 62936 3 1,0 15 Hồng Kông 60299 4 5,0 4 TẾ Pháp 57677 5 1,4 14 Phần Lan 55698 6 0,1 18 Xin-ga-po 52426 7 1,9 10 Anh 51882 8 0,9 16 NGUỒN Đức 50789 9 0,9 16 Ca-na-đa 49308 10 1,6 13 Ô-xtrây-li-a 45545 11 -1,0 20 Đài Loan 35856 12 2,7 8 NHÂN Hàn Quốc 27907 13 2,6 9 Ma-lai-xi-a 11300 14 3,0 6 Thái Lan 4305 15 3,0 6 Phi-lip-pin 2807 16 -0,8 19 LỰC Trung Quốc 2272 17 7,1 1 In-đô-nê-xi-a 1952 18 4,4 5 Ấn Độ 1242Trần Thị Thu Trang19 6,6 2 15 Việt Nam 1237Bài giảng KTNNL -202011 5,51 3
  6. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH b. Đối với người tiêu dùng - Mua được sản phẩm với giá rẻ hơn TẾ - Chất lượng, chủng loại sản phẩm cao hơn, đa dạng hơn c. Đối với quốc gia - Tổng sản phẩm quốc nội tăng lên NGUỒN - Giảm tác động tiêu cực của lạm phát - Tạo ra cơ hội việc làm cho người LĐ NHÂN - Cuộc sống của người dân được tăng lên - Góp phần cải thiện có hiệu quả hơn chương trình, các dự LỰC án phát triển - Giảm bớt các tệ nạn xã hội Trần Thị Thu Trang 16 Bài giảng KTNNL - 2011
  7. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH 3. Các biện pháp để tăng NSLĐ Từ các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ ta đề ra các biện pháp để tăng NSLĐ TẾ - Tăng cường đầu tư trang thiết bị hiện đại, áp dụng tiến bộ KHKT mới vào trong lĩnh vực sản xuất; NGUỒN - Đào tạo và phát triển kỹ năng cho người LĐ: nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn, thái độ làm NHÂN việc, - Bố trí quản lý hợp lý người LĐ: bố trí đúng người, đúng việc, xoá bỏ tổn thất về thời gian do người LĐ gây ra LỰC (ốm đau nhiều, tai nạn lđ, nghỉ việc không có lý do, ) Trần Thị Thu Trang 17 Bài giảng KTNNL - 2011
  8. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG - Tạo động lực lao động: KINH + Tạo điều kiện thuận lợi cho người LĐ hoàn thành nhiệm vụ: điều kiện về cơ sở vật chất, hạ tầng, + Kích thích LĐ: có chế độ tiền lương, tiền thưởng TẾ hợp lý, sử dụng hợp lý các KKTC và KK phi tài chính. (*) Một số học thuyết về tạo động lực LĐ - Học thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow:Abraham NGUỒN Maslow sinh ngày 1/4/1908 tại Brooklyn, New York, Mỹ. Là tiến sý tâm lý học thuộc trường Đại học tổng hợp Wisconsin. Vào năm 1954, Abraham Maslow đã đưa ra quan điểm về nhu cầu của con người và nhu cầu này được NHÂN sắp xếp theo các thứ bậc khác nhau. Học thuyết của ông được dựa trên những con người khỏe mạnh, sáng tạo, những người sử dụng tất cả tài năng, tiềm năng và năng lực LỰC trong công việc. - Học thuyết tăng cường tích cực - Học thuyết công bằngTrần Thị Thu Trang 18 Bài giảng KTNNL - 2011
  9. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH III. Phân tích thống kê NSLĐ - Cho phép xác định tình hình tăng, giảm NSLĐ giữa kỳ TẾ gốc và kỳ BC. - Cho phép xác định ảnh hưởng của một số yếu tố đến NSLĐ và ảnh hưởng của NSLĐ đến khối lượng sản phẩm NGUỒN sản xuất ra. 1. Chỉ số NSLĐ giản đơn NHÂN - Chỉ số NSLĐ giản đơn là tỷ số so sánh giữa NSLĐ kỳ báo cáo với NSLĐ kỳ gốc, nó được tính bằng hiện vật có công thức sau: LỰC Iw = W1/W0 = (Q1/T1) : (Q0/T0) Trần Thị Thu Trang 19 Bài giảng KTNNL - 2011
  10. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH Trong đó: + W1, W0 là NSLĐ kỳ báo cáo và kỳ gốc TẾ + Q1, Q0 là khối lượng sản phẩm kỳ báo cáo và kỳ gốc + T1, T0 là thời gian lao động kỳ báo cáo và kỳ gốc - Hiệu số giữa NSLĐ kỳ báo cáo và kỳ gốc tức là lượng NGUỒN tăng NSLĐ Lượng tăng NSLĐ: ∆w = W1 – W0 NHÂN - Nếu so sánh ∆w với NSLĐ kỳ gốc và nhân với 100 ta được mức tăng NSLĐ tính bằng đại lượng tương đối % LỰC % tăng NSLĐ: ∆w % = (W1 – W0) / W0 x 100 Trần Thị Thu Trang 20 Bài giảng KTNNL - 2011
  11. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH 2. Chỉ số NSLĐ bình quân Chỉ số NSLĐ bình quân được dùng để phân tích biến động về NSLĐ hiện vật do nhiều đơn vị cùng sản xuất. Khi đó TẾ chỉ số NSLĐ bình quân có công thức là: W1 q1 q 0 NGUỒN = : W 0 T 1 T 0 Hay NHÂN W1 W1T1 W 0T 0 = : 0 W T 1 T 0 LỰC Trần Thị Thu Trang 21 Bài giảng KTNNL - 2011
  12. Ví dụ: Có tình hình sản xuất của ba đơn vị sản xuất KINH lúa ở một địa phương như sau: Kỳ gốc Kỳ báo cáo TẾ Đơn vị SX Q T Q T 0 0 W 1 1 W (tấn) (1000 công lĐ) 0 (tấn) (1000 công LĐ) 1 NGUỒN A 850 84.5 10.06 920 90.2 10.20 B 450 42.5 10.59 425 41.5 10.24 C 230 23.5 9.79 270 25.5 10.59 NHÂN Tổng số 1530 150.5 10.17 1615 157.2 10.27 LỰC Yêu cầu: Hãy tính NSLĐ bình quân của 3 đơn vị Trần Thị Thu Trang 22 Bài giảng KTNNL - 2011
  13. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ bình quân  NSLĐ bình quân ở kỳ báo cáo thay đổi so với kỳ gốc là do hai yếu tố tác động: do NSLĐ của từng đơn vị sản xuất TẾ thay đổi và do cơ cấu thời gian lao động của các đơn vị sản xuất thay đổi. - Do NSLĐ của từng đơn vị sản xuất thay đổi: để nghiên NGUỒN cứu ảnh hưởng của bản thân NSLĐ trong từng cơ sở sản xuất đến sự thay đổi NSLĐ bình quân ta sử dụng chỉ số NSLĐ trong đó cố định yếu tố cơ cấu thời gian lao động. NHÂN Chỉ số đó được tính theo công thức sau: W 0T 1 W1T 1 W1 W1T 1 LỰC = : = W 0T 1 W 01 T 1 T 1 Trần Thị Thu Trang 23 Bài giảng KTNNL - 2011
  14. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH - Do cơ cấu thời gian lao động: Yếu tố cơ cấu thời gian lao động thay đổi làm cho NSLĐ bình quân thay đổi được tính TẾ bằng chỉ số sau: NGUỒN W 01 W 0T 1 W 0T 0 = : NHÂN T 0 W 0 T 1 LỰC Trần Thị Thu Trang 24 Bài giảng KTNNL - 2011
  15. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH 4. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố NSLĐ đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra TẾ - Hệ thống chỉ số 1: Phân tích ảnh hưởng của bản thân yếu tố chất lượng và yếu tố số lượng (bao gồm cả lượng tuyệt đối NGUỒN và kết cấu của chúng đến sự biến động của tổng thể kinh tế phức tạp) NHÂN Q ∑P1Q1 ∑P1Q1 ∑P0Q1 1 = = x Q0 ∑P0Q0 ∑P0Q1 ∑P0Q0 LỰC Trần Thị Thu Trang 25 Bài giảng KTNNL - 2011
  16. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH - Hệ thống chỉ số 2: Phân tích ảnh hưởng của yếu tố số lượng và yếu tố chất lượng bình quân đến biến động của tổng thể TẾ kinh tế phức tạp Q ∑Q P 1 = 1 x 1 Q0 ∑Q0 P0 NGUỒN -Hệ thống chỉ số 3: Phân tích ảnh hưởng của lượng tuyệt đối của yếu tố số lượng, bản thân yếu tố chất lượng và kết cấu của NHÂN yếu tố số lượng đến biến động của tổng thể KTXH phức tạp: Q ∑Q P P 1 = 1 x 1 x 01 LỰC Q0 ∑Q0 P0 P0 Trần Thị Thu Trang 26 Bài giảng KTNNL - 2011
  17. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH Trong đó ∑P1Q1 P1 = TẾ ∑Q1 ∑P Q P = 0 1 01 ∑Q NGUỒN 1 ∑P0Q0 P0 = ∑Q0 NHÂN LỰC Trần Thị Thu Trang 27 Bài giảng KTNNL - 2011
  18. CHƯƠNG IV. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KINH IV. Hiệu quả kinh tế của tăng NSLĐ Áp dụng lý thuyết kinh tế vi mô: Lợi ích kinh tế của tăng NSLĐ đạt cao nhất ở mức đầu tư mà tại đó chi phí cận TẾ biên của tăng NSLĐ đúng bằng lợi ích cận biên của nó MC = MB NGUỒN MC NHÂN MB LỰC Q Mức tăng năng suất lao động Trần Thị Thu Trang 28 Bài giảng KTNNL - 2011