Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 3: Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu
Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu:
• Cơ chế là một khái niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu
tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động.
• Vì sao phải có cơ chế quản lý XNK?
• Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể được hiểu là các
phương thức mà qua đó, Nhà Nước tác động có định
hướng theo những điều kiện nhất định mà các đối
tượng (chủ thể và khách thể) tham gia hoạt động xuất
nhập khẩu nhằm đảm bảo cho sự vận động của hoạt
động xuất nhập khẩu hướng đến các mục tiêu kinh tế
xã hội đã định của Nhà Nước.
Sự cần thiết khách quan của Quản lý Nhà nước đối
với hoạt động xuất nhập khẩu:
• Sự tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị
trường
• Sản xuất ngày càng quốc tế hóa, phải tranh thủ lợi ích mà
không làm tổn hại đến lợi ích của dân tộc.
• Các doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ hạn hẹp, để
tránh rủi ro cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước.
• Việc mua bán hàng hóa liên quan đến nhiều yếu tố văn
hóa, chính trị, pháp luật. Để tránh những bất ổn trong kinh
doanh cần có sự quản lý của Nhà nước.
• Cơ chế là một khái niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu
tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động.
• Vì sao phải có cơ chế quản lý XNK?
• Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể được hiểu là các
phương thức mà qua đó, Nhà Nước tác động có định
hướng theo những điều kiện nhất định mà các đối
tượng (chủ thể và khách thể) tham gia hoạt động xuất
nhập khẩu nhằm đảm bảo cho sự vận động của hoạt
động xuất nhập khẩu hướng đến các mục tiêu kinh tế
xã hội đã định của Nhà Nước.
Sự cần thiết khách quan của Quản lý Nhà nước đối
với hoạt động xuất nhập khẩu:
• Sự tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị
trường
• Sản xuất ngày càng quốc tế hóa, phải tranh thủ lợi ích mà
không làm tổn hại đến lợi ích của dân tộc.
• Các doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ hạn hẹp, để
tránh rủi ro cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước.
• Việc mua bán hàng hóa liên quan đến nhiều yếu tố văn
hóa, chính trị, pháp luật. Để tránh những bất ổn trong kinh
doanh cần có sự quản lý của Nhà nước.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 3: Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_ngoai_thuong_chuong_3_chinh_sach_va_cac_co.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 3: Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu
- 2. Chính sách nhập khẩu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội : mục tiêu và tầm nhìn đến năm 2020 - Dành 1 lượng ngoại tệ nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho xuất khẩu nhưng về lâu dài phải phấn đấu tự lực cung cấp bằng nguồn lực trong nước như xăng dầu, phân bón, bông sợi • - Ưu tiên nhập khẩu máy móc trang thiết bị công nghệ mới phục vụ cho việc thực hiện những mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cho tăng trưởng xuất khẩu. Chú ý nhập khẩu dụng cụ phụ tùng thay thế.
- 2. Chính sách nhập khẩu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu vật tư phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng để giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu. - Dành một lượng ngoại tệ thích hợp để nhập khẩu tư liệu tiêu dùng thiết yếu. - Bảo hộ chính đáng sản xuất nội địa
- IV. Các công cụ, quản lý điều hành nhập khẩu 1. Thuế nhập khẩu 1.1. Khái niệm: • Thuế nhập khẩu là một loại thuế gián thu đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch được phép nhập khẩu khi đi qua khu vực hải quan của một nước. • 1.2. Phương pháp đánh thuế: • - Thuế tương đối (thuế theo giá) • - Thuế tuyệt đối (thuế theo số lượng) • - Thuế hỗn hợp: là loại thuế vừa áp dụng theo số lượng vừa áp dụng tính theo giá trên số hàng nhập khẩu. Người nộp thuế sẽ phải nộp cả hai phần trên. • - Thuế theo mùa: là loại thuế áp dụng mức thuế khác nhau tùy thuộc vào mùa nhập khẩu.Vào mùa thu hoạch thì hàng nhập khẩu bị đánh thuế cao.
- Nhiều nước còn áp dụng phương pháp tính thuế nhập khẩu khác như: • - Thuế lựa chọn • - Hạn ngạch thuế • - Thuế tính theo giá tiêu chuẩn (có thể gọi là thuế giá chênh lệch)
- 1.3. Mức thuế và giá tính thuế: • Mức thuế: • -Thuế suất thông thường • - Thuế suất ưu đãi • - Thuế suất ưu đãi đặc biệt • Trị giá tính thuế: • - Giá tính thuế đối với hàng xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng FOB không bao gồm phí vận tải và phí bảo hiểm, được xác định theo quy định của luật pháp về trị giá của Hải quan. • - Giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên theo giá hợp đồng, được xác định theo quy định của pháp luật về trị giá hải quan.
- 2. Những biện pháp quản lý nhập khẩu thông qua các hàng rào phi thuế quan: • 2.1. Khái niệm: • 2.2. Ưu và nhược điểm khi sử dụng biện pháp phi thuế quan: • a. Ưu điểm: • b. Nhược điểm: