Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Môi trường kinh tế tài chính

Kinh tế thế giới

-Kinh tế  thế giới tăng trưởng chậm trong năm 2012. Ba nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản cũng như các nền kinh tế mới nổi đều có một năm tăng trưởng “ì  ạch”. Kinh tế  khu vực Châu Âu chìm sâu trong khủng hoảng

-Tăng trưởng kinh tế  toàn cầu, theo IMF, chỉ đạt khoảng 3,3% trong năm 2012,  thấp hơn mức 3,8% trong năm 2011 và 5,1%  trong năm 2010

-Dự báo kinh tế thế giới vẫn duy trì ở mức khoảng 3,75% năm 2013

- Kinh tế  thế  giới trong năm 2013 tiếp tục đón nhận nhiều thách thức. Những trở  ngại trên khắp các nền kinh tế  trên toàn cầu, sức tiêu thụ

được dự đoán chưa thể phục hồi sẽ làm cho tăng trưởng kinh tế  năm tới nhiều khả  năng sẽ  chỉ  ở  mức thấp

- Khối các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển vẫn kỳ vọng là động lực cho tăng trưởng kinh tế thế giới với mức tăng trưởng được dự báo là khoảng 5,5%.

ppt 17 trang hoanghoa 08/11/2022 2540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Môi trường kinh tế tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_moi_truong_chuong_3_moi_truong_kinh_te_tai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Môi trường kinh tế tài chính

  1. 2. Kinh tế Việt Nam - Là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á sau Indonesia (1.223,5 tỷ USD), Thái Lan (655,5 tỷ USD), Malaysia (501,2 tỷ USD), Philippines (426,7 tỷ USD) và Singapore (328,3 tỷ USD). (GDP PPP) - Thứ 42/214 thế giới xét theo GDP danh nghĩa năm 2012 đạt 322,72 tỷ USD (GDP PPP), trên cả Nauy (315 tỷ), Đan mạch (231,4) hay Phần Lan (206,1) - GDP danh nghĩa năm 2012 tăng 5,03% đạt 141,7 tỷ USD xếp hạng 51/190 11
  2. 2. Kinh tế Việt Nam - Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô năm 2012 và dự báo năm 2013 Năm 2012 Năm 2013 GDP: 5,03% GDP: 5,2% Lạm phát: 6,81% Lạm phát: 7% Tăng trưởng tín dụng: 8,91% Tăng trưởng tín dụng: 10% - 12% Xuất khẩu: 114,6 tỷ USD (+18,3%) Tỷ giá USD/VND : tăng 2% Nhập khẩu: 114,3 tỷ USD (+7,1%) Lãi suất huy động dưới 12T : 7% - Xuất siêu: 284 triệu USD 8%/năm FDI đăng ký 12,72 tỷ USD, thực hiện: Lãi suất cho vay : ngắn hạn 10%- 10,46 tỷ USD. 11%/năm, dài hạn : 12% - 14%/năm 12
  3. 3. Một số đặc trưng của kinh tế Việt Nam hiện nay - Cơ cấu kinh tế: + Nông nghiệp 21,5% + Công nghiệp 40,7% + Dịch vụ 37,7% 13
  4. 3. Một số đặc trưng của kinh tế Việt Nam hiện nay - Nông nghiệp: gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, đỗ tương, đường trắng, chuối, lạc; các hải sản. - Công nghiệp: chế biến thực phẩm, dệt may, giầy dép, máy xây dựng - nông nghiệp; khai thác mỏ, than, apatit, bô xít, dầu thô, khí đốt; xi măng, phân đạm, thép, kính, xăm lốp; điện thoại di động; công nghiệp xây dựng; sản xuất điện. - Dịch vụ: Du lịch, nhà hàng, khách sạn, giáo dục tư nhân, y tế, chăm sóc sức khỏe, giải trí 14
  5. 3. Một số đặc trưng của kinh tế Việt Nam hiện nay - Các mặt hàng xuất khẩu chính (2012) + Dầu thô, hàng dệt may, giày dép, hải sản, điện tử máy tính, gạo, cao su, cà phê. - Các thị trường xuất khẩu chính (2012): + Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Úc , Singapore, Đài Loan , Đức, Anh , Pháp, Hà Lan, các nước khác. 15
  6. 3. Một số đặc trưng của kinh tế Việt Nam hiện nay - Các mặt hàng nhập khẩu chính (2012) + Máy móc, thiết bị, xăng dầu, thép, vải, nguyên phụ liệu dệt may da, điện tử máy tính, phân bón. - Các thị trường nhập khẩu chính (2011): Trung Quốc (22%), Hàn Quốc (13,2%), Nhật Bản (10,4%), Đài Loan (8,6%), Thái Lan (6,4%), Singapore (6,4%) 16
  7. 4. Một số thách thức của kinh tế Việt Nam hiện nay - Cơ sở hạ tầng yếu kém và thiếu - Chi phí vận tải cao - Thủ tục quan liêu, tham nhũng - Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp - Công nghiệp phụ trợ yếu và thiếu - Chất lượng nhân lực không cao và chậm áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ - Gánh nặng thuế và chi phí cao - Đối mặt với nguy cơ rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” 17