Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Bài 9+10: Biến thiên bù đắp và biến thiên tương đương - Đặng Văn Thanh

Các chủ đề thảo luận
? Đo lường thiệt hại (lợi ích) của người tiêu
dùng khi giá tang (giảm)
? Các phương án trợ cấp
? Mô hình lao động-nghỉ ngơi và đường
cung lao động
? Mô hình tiêu dùng liên thời gian 
Ðo luờng sự thay đổi trong phúc lợi
của người tiêu dùng khi giá thay đo
Biến thiên bù đắp
(CV:Compensating variation).
Biến thiên tương đương
(EV:Equivalent variation).
Thay đổi thặng dư tiêu dùng 
pdf 18 trang hoanghoa 09/11/2022 5400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Bài 9+10: Biến thiên bù đắp và biến thiên tương đương - Đặng Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_danh_cho_chinh_sach_cong_bai_910.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Bài 9+10: Biến thiên bù đắp và biến thiên tương đương - Đặng Văn Thanh

  1. Trợ cấp hiện vật và trợ cấp tiền mặt (tt) AOG * U3 I = 125, PX = 5, X = 10 I+ S = 175 Phối hợp lựa chọn trong A3 phương án trợ cấp tiền A mặt có số lượng X nhỏ I= 125 2 U 2 hơn số đơn vị trợ cấp hiện vật thì phương án trợ cấp A 1 tiền mặt có lợi ích lớn U1 hơn. U3 > U2 B2 B3 X3 B1 * 25 35 X2 =X = 10 X 28. 10. 2015 Đặng Văn Thanh 11
  2. Mô hình lao động-nghỉ ngơi Thu nhập B3 I2 = 168*w2 B2 A3 I = 168*w 1 1 U A2 3 B1 U2 A1 U1 L2 L L Số giờ nghỉ ngơi 3 1 168 28. 10. 2015 Đặng Văn Thanh 12
  3. Đường cung lao động w L w3 S A3 w2 A2 w1 A1 Số giờ làm việc L1 L3 L2 28. 10. 2015 Đặng Văn Thanh 13
  4. Giải thích đường cung lao động (1): Tác động thay thế, w tăng, Thu nhập chi phí nghỉ ngơi tăng làm giảm /. I2 = 168*w2 số giờ nghỉ ngơi từ L1 xuống L B2 (2): Tác động thu nhập, thu B/ nhập tăng, làm tăng số giờ nghỉ / ngơi từ L đến L2 I1 = 168*w1 A2 (1) > (2) nên tổng của hai B U tác động có số giờ nghỉ ngơi 1 A/ 2 giảm, đồng nghĩa số giờ làm A1 việc tăng lên. Điều này tạo L (2) U1 nên nhánh dốc lên của S (1) / L L2 L1 168 Số giờ nghỉ ngơi Số giờ làm việc 28. 10. 2015 Đặng Văn Thanh 14
  5. Giải thích đường cung lao động (tt) (1): Tác động thay thế, w tăng, Thu nhập chi phí nghỉ ngơi tăng làm giảm /. B/ B3 số giờ nghỉ ngơi từ L2 xuống L I2 = 168*w2 (2): Tác động thu nhập, thu nhập tăng, làm tăng số giờ nghỉ ngơi từ L/ đến L B2 A3 3 A/ (1) < (2) nên tổng của hai tác U A2 3 động có số giờ nghỉ ngơi tăng, đồng nghĩa số giờ làm U 2 việc giảm xuống. Điều này (2) tạo nên nhánh dốc ngược L (1) của S / L L L Số giờ nghỉ ngơi 2 3 168 28. 10. 2015 Đặng Văn Thanh 15
  6. Mô hình tiêu dùng liên thời gian (người vay tiền) Tiêu dùng trong năm 2 I2+ I1* (1+r2) B2 Khi lãi suất tăng, chi phí cho I2+ I1*(1+r1) tiêu dùng hiện tại cao, người vay tiền có xu hướng giảm tiêu dùng hiện tại và số tiền vay sẽ B1 giảm A I2 A A2 1 U1 U2 / I + I /(1+r ) I C C1 1 2 1 1 1 Tiêu dùng trong năm 1 28. 10. 2015 Đặng Văn Thanh 16
  7. Mô hình tiêu dùng liên thời gian (người cho vay) Tiêu dùng trong năm 2 I + I * (1+r ) 2 1 2 Khi lãi suất tăng, chi phí cho tiêu dùng hiện tại cao, người I2+ I1* (1+r1) A2 cho vay có thể giảm tiêu dùng hiện tại và tăng tích luỹ bằng cách cho vay nhiều hơn. U A1 2 Những người trẻ tuổi có I U1 2 A thu nhập khá nhưng chưa có nhu cầu chi tiêu lớn B1 B2 / I C 1 C1 1 I1 + I2/(1+r1) Tiêu dùng trong năm 1 28. 10. 2015 Đặng Văn Thanh 17
  8. Mô hình tiêu dùng liên thời gian (người cho vay)(tt) Tiêu dùng trong năm 2 I2+ I1* (1+r2) Khi lãi suất tăng, tuy chi phí cho tiêu dùng hiện tại cao nhưng người cho vay có thể tăng tiêu dùng hiện I + I * (1+r ) 2 1 1 tại và cho vay giảm. Tuy nhiên, / A C 2 2 nhờ lãi suất tăng nên vẫn có thể C 2 A1 U2 tăng được tiêu dùng trong tương lai U1 Những người trung niên I2 A giảm tiền để dành dưỡng già. Phụ huynh giảm tiền gởi tiết kiệm B1 vẫn đủ tiền lãi để gởi B 2 cho con ăn học / C1 C 1 I1 I1 + I2/(1+r1) Tiêu dùng trong năm 1 28. 10. 2015 Đặng Văn Thanh 18