Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Bài 3+4: Cầu, cung và cân bằng thị trường - Đặng Văn Thanh

CÁC NỘI DUNG CHÍNH
? Thị trường là gì?
? Kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch tập trung
? Cầu
? Cung
? Trạng thái cân bằng của thị trường
? Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
? Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất 
Thị trường là gì?
Thị trường là một tập hợp những người
mua và những người bán, tác động qua
lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi 
pdf 31 trang hoanghoa 09/11/2022 6860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Bài 3+4: Cầu, cung và cân bằng thị trường - Đặng Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_danh_cho_chinh_sach_cong_bai_34.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Bài 3+4: Cầu, cung và cân bằng thị trường - Đặng Văn Thanh

  1. Kinh tế thị trường và Kinh tế kế hoạch hóa tập trung  Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế?  DNNN giữ vai trò chủ đạo?  Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo?  Chủ tịch tỉnh Nghệ An, chủ tịch huyện Kỳ Anh, Lộc Hà, Hà Tĩnh ra văn bản yêu cầu các tổ chức chính trị xã hội và các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm trong tỉnh sản xuất có hợp lý, hợp pháp? 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 11
  2. Cầu  Khái niệm. Cầu của một hàng hoá, dịch vụ là số lượng của hàng hoá, dịch vụ đó mà những người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 12
  3. Cầu  Hàm số cầu. QD = f (P) D Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b (a < 0)  Quy luật cầu. Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 13
  4. Cầu  Đường cầu Giá (P) Đường cầu dốc xuống cho biết người tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn P 1 với mức giá thấp hơn P2 D D Q1 Q2 Lượng cầu (Q ) 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 14
  5. Cung  Khái niệm Cung của một hàng hoá, dịch vụ là số lượng của hàng hoá, dịch vụ đó mà những người bán sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 15
  6. Cung  Hàm số cung QS = f (P) S Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b (a > 0)  Quy luật cung. Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cung mặt hàng đó sẽ tăng lên 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 16
  7. Cung  Đường cung S Giá (P) Đường cung dốc lên P 2 cho biết giá càng cao doanh nghiệp sẵn lòng P 1 bán càng nhiều. Lượng cung (QS) Q1 Q2 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 17
  8. Trạng thái cân bằng thị trường S P Giao nhau giữa các đường P0 cung và cầu là điểm cân bằng thị trường. Tại P0 lượng cung bằng với lượng cầu (Q0) D Q Q0 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 18
  9. Cơ chế thị trường P S Dư thừa P1 P0 D Q Q QD 0 QS 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 19
  10. Cơ chế thị trường S P D P0 P2 Thiếu hụt QS Q0 QD Q 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 20
  11. Cơ chế thị trường  Tóm tắt cơ chế thị trường 1) Sự tương tác giữa cung và cầu quyết định giá cân bằng thị trường. 2) Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh sự thiếu hụt hoặc dư thừa hàng hóa cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng. 3) Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì cơ chế hoạt động trên mới có hiệu quả. 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 21
  12. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi theo thời gian là do:  Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)  Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)  Cả cung và cầu đều thay đổi 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 22
  13. Thay đổi lượng cầu (thay đổi lượng mua) khác với thay đổi cầu (thay đổi sức mua)  Di chuyển dọc theo 1 đường  Dịch chuyển cả đường cầu là cầu là thay đổi lượng cầu thay đổi cầu hay sức mua P P A1 A’1 A1 P1 P1 A2 A’2 A P2 P2 2 D D’ D Q Q Q1 Q’1 Q2 Q’2 Q1 Q2 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 23
  14. Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển)  Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu  Cầu được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá như thu nhập, giá các hàng hóa liên quan, thị hiếu .  Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu.  Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo một đường cầu. 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 24
  15. Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển) P D D’  Thu nhập  Thị hiếu người tiêu dùng P1  Giá kỳ vọng  Giá hàng thay thế P2  Giá hàng bổ sung  Số người mua  Thời tiết, khí hậu Q Q’ Q Q’ Q  Quy định của chính phủ 1 2 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 1 2 25
  16. Thay đổi cung (Đường cung dịch chuyển) P S S’  Trình độ công nghệ  Giá yếu tố đầu vào P1  Gía kỳ vọng  Số doanh nghiệp trong ngành P2  Chính sách thuế và trợ cấp  Điều kiện tự nhiên Q Q 2 Q’2 Q1 Q’1 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 26
  17. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường P D D’ S  Cân bằng ban đầu tại P0, Q0  Khi cầu tăng (đường cầu dịch chuyển sang D/) P1 P0 D  Thiếu hụt tại P0 là Q Q0  Cân bằng mới tại P1, Q1 D Q0 Q1 Q Q 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 27
  18. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường P D S S’  Cân bằèng ban đầu tại P0, Q0  Khi cung tăng (S dịch chuyển sang S’) P0 S P1  Dư thừa tại P0 là Q Q0  Cân bằng mới tại P1, Q1 S Q0 Q1 Q Q 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 28
  19. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường  Giá cân bằng được quyết định bởi quan hệ tương tác giữa cung và cầu.  Cung và cầu được quyết định bởi những giá trị cụ thể của các biến số quan trọng của cung và cầu.  Bất kỳ sự thay đổi của một hay nhiều biến số này đều làm thay đổi giá và lượng cân bằng. 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 29
  20. Mối quan hệ giữa cung cầu và giá Trong mối quan hệ giữa cung cầu và giá, đâu là nguyên nhân? Đâu là kết quả? 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 30
  21. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Giá Thặng dư người tiêu dùng S A CS = A PS = B P B NW = A + B Thặng dư nhà sản xuất D 0 Q Lượng 6.10.2015 Đặng Văn Thanh 31