Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công
Mục tiêu của môn học Vi mô I |
Học viên có thể áp dụng được các khái niệm, nguyên lý, và công cụ của kinh tế |
học vi mô để: |
• Hiểu bản chất của nhiều vấn đề kinh tế được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng; |
• Thực hiện một số phân tích và đánh giá chính |
sách công; |
• Áp dụng kiến thức nền tảng của kinh tế học vi mô cho các môn học chuyên ngành sau này. |
Nội dung chính của Vi mô I |
Cầu, cung và giá cả thị trường |
Lý thuyết về người tiêu dùng |
Lý thuyết về nhà sản xuất |
Thị trường các nhân tố sản xuất |
Thị trường cạnh tranh, hiệu quả và công bằng |
Giới thiệu về thất bại thị trường và vai trò của |
nhà nước |
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_danh_cho_chinh_sach_cong.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công
- Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô Tiêu thức phân biệt: Đơn vị phân tích Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế: sản lượng, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp Kinh tế học vi mô: - Đơn vị phân tích là cá nhân (người tiêu dùng, người lao động, nhà đầu tư v.v.), doanh nghiệp, nhà nước (trung ương và địa phương) - Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế tương tác với nhau để hình thành các thực thể kinh tế lớn hơn (thị trường, ngành công nghiệp v.v.). Mối quan hệ giữa KTH vi mô và vĩ mô 11
- Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng: “What is?” - Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình (định tính, định lượng) để mô tả, lý giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế - vốn là kết quả của sự lựa chọn và tương tác của các tác nhân kinh tế. Kinh tế học chuẩn tắc: “What should be?” - Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa - Thường mang tính chủ quan của người phát biểu - Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế học 12
- Lý thuyết và Mô hình kinh tế Lý thuyết được sử dụng để giải thích một hiện tượng quan sát được trên thực tế, hoặc để dự báo về những sự kiện sẽ xảy ra. Lý thuyết được xây dựng trên cơ sở các giả định ban đầu, các quy luật kinh tế, và các thao tác toán và logic. Ví dụ: • Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng • Lý thuyết về công ty • Lý thuyết trò chơi 13
- Lý thuyết và Mô hình kinh tế Mô hình: • Là hình thức biểu hiện của lý thuyết kinh tế dưới dạng ngôn ngữ có tính cấu trúc. • Mô hình chỉ là công cụ và phương tiện để nghiên cứu các vấn đề kinh tế Ví dụ: Bản đồ, sa bàn • Vai trò của giả định trong mô hình 14
- Lý thuyết và Mô hình kinh tế Minh xác cho một lý thuyết • Sự minh xác của một lý thuyết được quyết định bởi chất lượng các dự đoán và giải thích của nó. • Chỉ phủ định các giả định ban đầu để phủ định một lý thuyết là chưa đủ, mà còn phải chứng minh được các dự đoán của lý thuyết về cơ bản là sai, hay chứng minh sự bất lực của nó trước một số hiện tượng quan sát được. • Việc phủ định một lý thuyết không nhất thiết dẫn tới từ bỏ nó hoàn toàn, mà có thể chỉ là giới hạn lại phạm vi áp dụng. 15
- Lý thuyết và Mô hình kinh tế Sự tiến hóa của các lý thuyết kinh tế • Kiểm định và hoàn chỉnh lý thuyết có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của khoa học kinh tế. • Sự chuyển đổi hệ thuyết (paradigm shift) 16
- Kinh tế học và Chính sách công Chính sách công là hành động (hay không hành động) của nhà nước đối với các vấn đề của quốc gia hay vùng lãnh thổ Vấn đề chính sách là một giá trị chưa được thực hiện hay một cơ hội cải thiện, có thể đạt được thông qua hành động của nhà nước Vấn đề chính sách công xuất hiện khi xã hội không chấp nhận hiện trạng bất cập của một chính sách nào đó, và do vậy cần sự can thiệp (hay từ bỏ can thiệp) của nhà nước. 17
- Kinh tế học và Chính sách công Bài toán cơ bản của chính sách công: Làm thế nào để tối ưu hóa các quyết định, đạt được các mục tiêu đã đề ra trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực về thông tin, con người, và tài chính và ràng buộc về thể chế. 18
- Đặc trưng của KTH dành cho chính sách công Mặc dù KTH của khu vực tư và công có các nguyên tắc tương tự nhau, nhưng vấn đề, mục tiêu và phạm vi phân tích có thể khác nhau Vấn đề liên quan đến phúc lợi công cộng Không chỉ có mục tiêu tối đa hoá giá trị/lợi ích công, khu vực công còn phải quan tâm tới tính công bằng, việc làm, bảo vệ môi trường, chất lượng sống v.v. Phạm vi phân tích của khu vực công không chỉ là các đơn vị ra quyết định, mà còn là công chúng Những sự phân biệt trên đây chỉ có tính tương đối 19
- Kinh tế học và Chính sách công Quá trình phân tích chính sách 1. Định nghĩa và phân tích vấn đề 2. Xác định mục tiêu của chính sách 3. Xây dựng các lựa chọn chính sách 4. Hình thành các chỉ tiêu đánh giá 5. Đánh giá các lựa chọn chính sách 6. Kết luận và kiến nghị 20
- Cấu trúc nội dung môn học Ba khu vực của nền kinh tế - Khu vực tiêu dùng - Khu vực sản xuất - Khu vực nhà nước Hai thị trường G - Thị trường nhân tố đầu vào - Thị trường sản phẩm Vai trò (thất bại) của thị trường 21
- Sự can thiệp của khu vực công vào hệ thống thị trường Sửa chữa thất bại của thị trường • Độc quyền (monopoly/market power) • Thông tin bất cân xứng (asymmetic information) • Ngoại tác (externalities) • Hàng hóa công (public goods) Để đạt được một số mục tiêu của nhà nước • Công bằng • Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường • Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 22
- Bài 2 Cầu, cung và cân bằng thị trường (Bài trình bày có sử dụng slides của các năm trước) Vũ Thành Tự Anh
- Cầu: QD = f(P) Đường cầu Giá (P) Đường cầu dốc xuống cho biết người tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn P 1 với mức giá thấp hơn P2 D D 24 Q1 Q2 Lượng cầu (Q )
- Cung: QS = f(P) Đường cung Giá (P) S Đường cung dốc lên P2 cho biết giá càng cao doanh nghiệp sẵn lòng P1 bán càng nhiều. Q1 Q2 S Lượng cung (Q ) 25
- Cân bằng thị trường P S Giao nhau giữa các đường PE cung và cầu là điểm cân bằng thị trường. Tại PE lượng cung bằng với lượng cầu (QE) D Q QE 26
- Cơ chế thị trường P S Dư thừa P1 PE D Q QD Q Q E S 27
- Cơ chế thị trường S P D P0 P2 Thiếu hụt QS Q0 QD Q 28
- Thay đổi lượng cầu (thay đổi lượng mua) khác với thay đổi cầu (thay đổi sức mua) Di chuyển dọc theo đường Dịch chuyển cả đường cầu là cầu là thay đổi lượng cầu thay đổi cầu hay sức mua do giá thay đổi do nguyên nhân ngoài giá P P A A’ P A1 1 1 1 P1 A’ P A2 P A2 2 2 2 D’ D D Q Q Q Q 1 2 Q1 Q’1 Q2 Q’2 29
- Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển) Thu nhập P D D’ Thị hiếu tiêu dùng P1 Giá kỳ vọng Giá hàng thay thế Giá hàng bổ sung Số người mua P2 Thời tiết, khí hậu Quy định của chính phủ Q Q1 Q’ Q2 Q’ 30 1 2
- Thay đổi cung (Đường cung dịch chuyển) P S S’ Trình độ công nghệ Giá yếu tố đầu vào Gía kỳ vọng P Số doanh nghiệp trong 1 ngành Chính sách thuế và trợ P cấp 2 Điều kiện tự nhiên Q Q 2 Q’2 Q1 Q’1 31
- Mức lương tối thiểu w S Thất nghiệp wmin wE D L LE L L D S 32
- Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một sản phẩm khi giá của nó thay đổi một phần trăm. Độ co giãn của cầu có dấu âm • EP 1 : Cầu co giãn nhiều. • EP > - 1 hay |Ep| < 1 : Cầu co giãn ít. • EP = - 1 hay |Ep| = 1 : Cầu co giãn đơn vị.
- Độ co giãn của cung theo giá Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi một phần trăm. Độ co giãn của cung có dấu dương o ES > 1: cung co giãn nhiều o ES < 1: cung co giãn ít o ES = 1: cung co giãn đơn vị
- Ai chịu thuế nhiều hay ít? P S1 S D P 1 t P0 Cầu co giãn ít hơn cung, S P 1 người tiêu dùng chịu gánh nặng thuế nhiều hơn D Q1 Q0 Q 35
- Bài 3 Lý thuyết người tiêu dung (Bài trình bày có sử dụng slides của các năm trước) Vũ Thành Tự Anh
- Sở thích của người tiêu dùng Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng 1) Sở thích là hoàn chỉnh. 2) Sở thích có tính bắc cầu. 3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít 7. 10. 2015 37
- Sở thích của người tiêu dùng y Các rổ hàng B,A &D có mức B 50 độ thỏa mãn như nhau H E được ưa thích hơn U1 40 E U1 được ưa thích hơn H & G A 30 D 20 G U1 10 x 10 20 30 40 38
- Sở thích của người tiêu dùng A 16 y 14 MRS = 6 MRSxy = - Dy/Dx 12 -6 10 B 1 8 -4 D MRS = 2 6 1 -2 E G 4 1 -1 2 1 1 2 3 4 5 x 39
- Khả năng của người tiêu dùng Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các sản phẩm (các rổ hàng) mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập. 40
- Khả năng của người tiêu dùng Phương trình đường ngân sách: x.Px + y.Py = I Hoặc: y = I/Py – (Px / Py). x Hoặc: x = I/Px – (Py / Px). y 41
- Khả năng của người tiêu dùng y Px= $1 A (I/Py) = 40 Py = $2 I = $80 B 30 Đường ngân sách x + 2y = 80 D 20 E 10 G x 0 20 40 60 80 = 42 (I/Px)
- Sự lựa chọn của người tiêu dùng Tại rổ hàng A đường ngân y sách tiếp xúc với đường 40 đẳng ích và không thể đạt được mức thỏa mãn nào 30 cao hơn do thu nhập có giới hạn A 20 Tại A: MRSxy = Px/Py = 0,5 U Đường ngân sách 0 20 40 80 x 43
- Sự lựa chọn của người tiêu dùng Phối hợp tối ưu: Độ dốc đường đẳng ích = Độ dốc đường ngân sách Tức là: Dy/Dx = - Px / Py Mà: MRSxy = - Dy/Dx Nên gười tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa với rổ hàng thỏa mãn đẳng thức: MRSxy = Px/Py 44
- Sự lựa chọn của người tiêu dùng Tại 2 điểm trên cùng một đường đẳng ích: MUx*Dx + MUy*Dy = 0 MUx/MUy = - Dy/Dx Nhưng vì: MRSxy = -Dy/Dx Nên: MRSxy = MUx/MUy 45
- Sự lựa chọn của người tiêu dùng Khi người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa: MRSxy = Px/Py Nên điều kiện tối ưu có thể viết: MUx/MUy = Px/Py Hay: MUx/Px = MUy/Py 46