Bài giảng Kinh tế học quốc tế - Chương 1: Lý thuyết mậu dịch quốc tế cổ điển
• CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
• LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
• LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH
• LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
Quan điểm về mậu dịch quốc tế: Đề cao vai trò của nhà nước trong ngoại
thương
Kiểm soát nhà nước với sử dụng, trao đổi
kim loại quý (xuất khẩu)
Thực hiện độc quyền mậu dịch đối với
thuộc địa
• LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
• LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH
• LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
Quan điểm về mậu dịch quốc tế: Đề cao vai trò của nhà nước trong ngoại
thương
Kiểm soát nhà nước với sử dụng, trao đổi
kim loại quý (xuất khẩu)
Thực hiện độc quyền mậu dịch đối với
thuộc địa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học quốc tế - Chương 1: Lý thuyết mậu dịch quốc tế cổ điển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_quoc_te_chuong_1_ly_thuyet_mau_dich_qu.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học quốc tế - Chương 1: Lý thuyết mậu dịch quốc tế cổ điển
- 3) Nội dung Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Khái niệm Lợi thế tuyệt đối (LTTĐ): . “LTTĐ là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động (hay chi phí lao động) giữa các quốc gia về một sản phẩm”. . CPLĐ là đại lượng nghịch đảo của NSLĐ
- Ví dụ lợi thế tuyệt đối: . Theo năng suất lao động: NSLĐ lúa mỳ của Mỹ là 6 giạ NSLĐ lúa mỳ của Anh là 2 giạ ►Mỹ có lợi thế tuyệt đối về lúa mỳ (6 > 2) . Theo chi phí lao động: Chi phí LĐ lúa mỳ của Mỹ là: 1/6 Chi phí LĐ lúa mỳ của Anh là: 1/2 ►Mỹ có lợi thế tuyệt đối về lúa mỳ (1/6 < 1/2)
- a) Các giả thiết: . Học thuyết lao động – giá trị: Chỉ có 1 yếu tố sản xuất duy nhất – lao động . Chi phí lao động (sản xuất) là không đổi. . Thị trường cạnh tranh hoàn toàn . Lao động (yếu tố sản xuất) có thể tự do di chuyển trong khuôn khổ một quốc gia: ??? . Lao động (Yếu tố sản xuất) không di chuyển giữa các quốc gia . Tất cả các nguồn lực SX sử dụng hoàn toàn . Có 2 quốc gia và trao đổi 2 mặt hàng . Thương mại quốc tế hoàn toàn tự do: . Chi phí vận tải bằng 0.
- b) Phát biểu: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm mà các quốc gia khác có lợi thế tuyệt đối, thì tất cả các quốc gia đều có lợi.
- c) Công thức tổng quát: Quốc gia 1 và 2 Sản phẩm A và B . a1 là năng suất lao động sản phẩm A tại quốc gia 1. (Chi phí lao động α1 = 1/a1) . b1 là năng suất lao động sản phẩm B tại quốc gia 1. (Chi phí lao động β1 = 1/b1) . a2 là năng suất lao động sản phẩm A tại quốc gia 2. (Chi phí lao động α2 = 1/a2) . b2 là năng suất lao động sản phẩm B tại quốc gia 2. (Chi phí lao động β2 = 1/b2)
- . Nếu a1>a2 và b1 β2) (Mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm): Cơ sở mậu dịch: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối . QG 1 có lợi thế tuyệt đối về s/p A . QG 2 có lợi thế tuyệt đối về s/p B Mô hình mậu dịch: . QG 1 xuất khẩu s/p A, nhập khẩu s/p B . QG 2 xuất khẩu s/p B, nhập khẩu s/p A Tỷ lệ trao đổi: (Áp dụng tương tự lý thuyết lợi thế so sánh)
- d) Ví dụ về lợi thế tuyệt đối Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (giạ/người-giờ) – W 6 > 1 Vải (mét/người-giờ) - C 2 1), (2<4).
- Mô hình mậu dịch: . Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải . Anh xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ. Tỷ lệ trao đổi: (nói sau trong LTSS) Lợi ích của mậu dịch: . Xác định Lợi ích mậu dịch: có 2 phương pháp Tiết kiệm Chi phí lao động: Gia tăng tiêu thụ:
- Lợi ích mậu dịch thông qua tiết kiệm chi phí lao động Khi có thương mại: (Không có tiền tệ) . Tỷ lệ trao đổi: 1W = 1C • Khối lượng mậu dịch: 6W = 6C Mỹ trao đổi 6 lúa mỳ (6W) với Anh lấy 6 vải (6C). . Kết quả: Mỹ tiết kiệm được 2 giờ Anh tiết kiệm được 4,5 giờ
- 6W MỸ ANH 6C Có 6C Có 6W Ko TM Có TM Ko TM Có TM SX 6C SX 6W SX 6W SX 6C 3h 1h 6h 1,5h Tiết kiệm: 2h Tiết kiệm 4,5h
- e) Giá trị và hạn chế của lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Giá trị: .Chứng minh được lợi ích của tất cả các quốc gia khi tham gia mậu dịch quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi. .Chỉ ra sự sai lầm của chủ nghĩa trọng thương về mậu dịch quốc tế: Hạn chế: .chỉ giải thích được một phần TMQT: khi mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm .Chưa giải thích được khi một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về bất cứ sản phẩm nào
- III. LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA D. RICARDO (THE COMPARATIVE ADVANTAGE THEORY) Khái niệm lợi thế so sánh: Lợi thế so sánh là sự khác biệt tương đối về năng suất lao động (hay chi phí lao động) giữa 2 quốc gia về một sản phẩm 1) Ví dụ về lợi thế so sánh Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (giạ/giờ) – W 6 > 1 Vải (mét/giờ) - C 4 > 2
- . Mỹ có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm: (lúa mỳ: 6 > 1 và vải: 4 > 2) . Có lợi thế so sánh: 6 1 4 ≠ 2 . Có lợi thế so sánh → có mậu dịch Nguyên tắc xác định LTSS: Dựa trên giá so sánh của sản phẩm tại 2 QG khi không có mậu dịch a) Khi không có mậu dịch: . Xác định giá so sánh của lúa mỳ và vải tại Mỹ và Anh, Từ đó xác định lợi thế so sánh
- Mỹ Anh 1giờ LĐ ↔ 6W = 4C 1giờ LĐ ↔ 1W = 2C 2 C 1W = 3 1W = 2C Giá so sánh Giá so sánh lúa lúa mì tại Mỹ mì tại Anh Pw 2 Pw US = ( )UK = 2 ( Pc ) 3 ( Pw ) 2 Giá so sánh vải Giá so sánh vải tại Mỹ tại Anh
- Cơ sở mậu dịch: Lợi thế so sánh. . Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mỳ Giá so sánh lúa mỳ tại Mỹ rẻ hơn so với Anh . Anh có lợi thế so sánh về vải Giá so sánh vải tại Anh rẻ hơn so với Mỹ Khi có mậu dịch: Mô hình mậu dịch: . Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải . Anh xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ.
- Tỷ lệ trao đổi: (Giá so sánh của sản phẩm) . Giá so sánh lúa mỳ khi có thương mại: 2 Pw Pw Pw = ( )US ( )T ( )UK = 2 3 Pc < Pc < Pc . Giá so sánh vải khi có thương mại : 1 Pc Pc Pc 3 = ( )UK ( )T ( )US = 2 Pw < Pw < Pw 2
- Lợi ích mậu dịch: (Thông qua tiết kiệm chi phí lao động): ● Khi có thương mại: Mỹ trao đổi với Anh theo giá (Pw/Pc)T = 1: Khối lượng md: 6W = 6C Mỹ xuất khẩu 6 lúa mỳ (6W) đổi lấy (nhập khẩu) 6 vải (6C). ● Kết quả: Mỹ tiết kiệm được m giờ lao động Anh tiết kiệm được n giờ lao động SINH VIÊN TỰ LÀM VÀ PHÁT BIỂU !!!
- THẢO LUẬN Điều nào sau đây là đúng? Giải thích . Nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối về một sản phẩm, đồng nghĩa quốc gia đó có lợi thế so sánh về sản phẩm đó. . Nếu một quốc gia có lợi thế so sánh về một sản phẩm, đồng nghĩa quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm đó. . Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vẫn có thể: - trao đổi và thu lợi, - thu lợi nhiều hơn từ mậu dịch. .
- 2) Nội dung lý thuyết lợi thế so sánh. a)Các giả thiết: Giống lý thuyết lợi thế tuyệt đối . Học thuyết lao động về giá trị: Chỉ có 1 yếu tố sản xuất duy nhất là lao động . Thị trường cạnh tranh hoàn hảo . Lao động (yếu tố sản xuất) có thể tự do di chuyển trong khuôn khổ một quốc gia: . Chi phí sản xuất là không đổi. . Yếu tố sản xuất không di chuyển giữa các quốc gia . Tất cả các nguồn lực sản xuất được sử dụng hoàn toàn
- . Có 2 quốc gia tham gia thương mại quốc tế và trao đổi 2 mặt hàng . Thương mại quốc tế hoàn toàn tự do: . Chi phí vận tải bằng 0. b) Phát biểu: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản phẩm mà các quốc gia khác có lợi thế so sánh, thì tất cả các quốc gia đều có lợi.
- c) Công thức tổng quát: 2 Quốc gia 1,2 2 sản phẩm A, B . a1 là năng suất lao động sản phẩm A tại quốc gia 1. (Chi phí lao động α1 = 1/a1) . b1 là năng suất lao động sản phẩm B tại quốc gia 1. (Chi phí lao động β1 = 1/b1) . a2 là năng suất lao động sản phẩm A tại quốc gia 2. (Chi phí lao động α2 = 1/a2) . b2 là năng suất lao động sản phẩm B tại quốc gia 2. (Chi phí lao động β2 = 1/b2)
- Nếu: a1 a2 a1 b1 α1 α2 > ↔ > ↔ < b1 b2 a2 b2 β1 β2 Thì: Cơ sở mậu dịch: Lợi thế so sánh: ??? . QG 1 có lợi thế so sánh về s/p A . QG 2 có lợi thế so sánh về s/p B Mô hình mậu dịch: . QG 1 xuất khẩu s/p A, nhập khẩu s/p B . QG 2 xuất khẩu s/p B, nhập khẩu s/p A
- Tỷ lệ trao đổi: (Giá so sánh của sản phẩm) . Giá so sánh sản phẩm A α1 b1 Pa Pa Pa b2 α2 = = ( )1 ( )T ( )2 = = β1 a1 Pb < Pb < Pb a2 β2 . Giá so sánh sản phẩm B : β2 a2 Pb Pb Pb a1 β1 = = ( )2 ( )T ( )1 = = α2 b2 Pa < Pa < Pa b1 α1 . Hai điều kiện trên là tương đương nhau
- THẢO LUẬN CÓ LỢI THẾ SO a1 a2 CÓ MẬU ↔ ≠ ► SÁNH b1 b2 DỊCH ??? . Tại sao? KHÔNG CÓ LỢI a1 a2 KHÔNG MẬU ↔ = ► THẾ SO SÁNH b1 b2 DỊCH ??? . Tại sao?
- a1 a2 Có lợi thế ↔ ≠ Có 2 trường hợp so sánh b1 b2 Đã xem xét trong Trường a1 a2 > công thức tổng hợp 1: b1 b2 quát: có mậu dịch Trường a1 a2 a2 và b1 < b2 thì theo LTLT TĐ: QG1 x/k A, n/k B; QG2 x/k B, n/k A Cần chỉ ra: QG1 có LTSS về A; QG2 có LTSS về B
- ☻3) Lợi thế so sánh dưới góc độ tiền tệ (THUYẾT TRÌNH). . Thực tế, thương mại được thực hiện thông qua tiền tệ, . Trong điều kiện như vậy lý thuyết so sánh có còn đúng hay không? . Ví dụ phần 1: Mỹ có lợi thế s/sánh về lúa mỳ, Anh có lợi thế s/sánh về vải. Mỹ xuất khẩu lúa mỳ, nhập khẩu vải Anh xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ
- Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (giạ/giờ) – W 6 1 Vải (mét/giờ) - C 4 2 Tiền lương $6/h £1/h Tỷ giá hối đoái: E - £1 đổi E đơn vị $ Với 3 mức tỷ giá E là: E=0,5; E=2; E=4 thì có mậu dịch hay không? Nếu có thì như thế nào? Quy luật LTSS có đúng khi trao đổi bằng tiền? Nếu đúng thì điều kiện nào của tỷ giá? Gợi ý: So sánh giá sản phẩm tính bằng cùng 1 đồng tiền tại 2 QG
- 4) Giá trị và hạn chế của lý thuyết LTSS Giá trị: Chứng minh: tất cả các quốc gia đều có thể tham gia và thu lợi từ mậu dịch, thậm chí cả các quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm. Hạn chế: . Hạn chế của Ricardo là giả thiết lao động là yếu tố sản xuất duy nhất. . Thực tế, còn có nhiều yếu tố khác như: đất đai, vốn, công nghệ, Vậy quy luật lợi thế so sánh có còn đúng hay không?
- IV. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER (The Opportunity Cost Theory) 1) Nội dung Lý thuyết chi phí cơ hội a) Khái niệm Chi phí cơ hội – CPCH (Opportunity cost): Khái niệm: Chi phí cơ hội của một sản phẩm (Lúa mỳ) là số lượng của một sản phẩm khác (Vải) cần phải cắt giảm, để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm thứ nhất (Lúa mỳ). Công thức: ∆QC (CPCHW) = ∆QW
- b) Ví dụ: Mỹ: Mỹ Anh . ↑30W ↔ ↓20C Lúa Lúa Vải Vải ↑1W ↔↓2/3C mỳ mỳ (CPCHW)US = 2/3 180 0 60 0 150 20 50 20 . ↑20C ↔↓30W 120 40 40 40 ↑1C ↔↓3/2W 90 60 30 60 (CPCHC)US = 3/2 60 80 20 80 Anh: 30 100 10 100 . (CPCHW)UK = 2 0 120 0 120 . (CPCHC)UK = 1/2
- Xác định Lợi thế so sánh thông qua chi phí cơ hội Mỹ Anh •(CPCHw)us = 2/3 •(CPCHw)uk = 2 = Pw = Pw (Pc )us (Pw)uk • Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mỳ • Anh có lợi thế so sánh về vải • Mỹ CMH SX, xuất khẩu lúa mỳ, nhập khẩu vải • Anh CMH SX, xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ
- Tóm lược: .Lý thuyết CPCH vẫn sử dụng qui luật lợi thế so sánh: Dựa trên Giá so sánh khi không có thương mại (Giá so sánh cân bằng nội địa) để xác định Lợi thế so sánh .Điểm khác biệt là gía so sánh được xác định dựa trên chi phí cơ hội. .Do đó lý thuyết chi phí cơ hội khắc phục được khiếm khuyết của Ricardo liên quan tới giả thiết lao động là yếu tố duy nhất, vì: Chi phí cơ hội không phụ thuộc giả thiết “chỉ có 1 yếu tố sản xuất duy nhất là lao động”
- c) Nội dung: Các giả thiết: Các giả thiết tương tự các giả thiết trong lý thuyết lợi thế so sánh, ngoại trừ giả thiết “Chỉ có một yếu tố sản xuất duy nhất là lao động” Phát biểu: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội thấp hơn và nhập khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội cao hơn thì tất cả các quốc gia đều có lợi.
- 2) Chi phí cơ hội không đổi và đường giới hạn khả năng sản xuất. “Chi phí cơ hội không đổi” (CPCHKĐ): không thay đổi theo qui mô sản lượng Khái niệm Đường giới hạn khả năng sản xuất (The production possibility frontier – PPF): PPF – là đường biểu thị các kết hợp sản lượng khác nhau của hai sản phẩm mà 1 quốc gia có thể sản xuất đồng thời khi đã sử dụng toàn bộ các nguồn lực. Khi CPCH không đổi – PPF là đường thẳng:
- Qc Minh họa PPF C Mỹ của Anh, Mỹ 120 A4 100 A3 Mỹ Anh 80 A 60 A2 Lúa Lúa 40 Vải Vải A1 mỳ mỳ 20 B Qw 180 0 60 0 0 30 60 90 120 150 180 150 20 50 20 Qc B’ 120 40 40 40 120 100 Anh 90 60 30 60 80 60 60 80 20 80 A’ 30 100 10 100 40 20 C’ 0 120 0 120 Qw 0 20 40 60
- Xác định CPCH trên đồ thị . Chi phí cơ hội của một sản phẩm xác định bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với trục tọa độ biểu thị sản lượng của sản phẩm đó: . CPCH của lúa mỳ - độ nghiêng của PPF với trục hoành (biểu thị sản lượng lúa mỳ - Qw) . CPCH của vải - độ nghiêng của PPF với trục tung (biểu thị sản lượng vải - Qc)
- Minh họa đồ Qc C Mỹ 120 thị CPCH (CPCHc)us = 3/2 . Mỹ: (CPCHw)us = 2/3 (CPCHW)US = 2/3 B Qw (CPCHC)US = 3/2 0 180 Qc B’ 120 Anh •Anh: (CPCHc)uk = 1/2 (CPCHw)uk = 2 (CPCHc)uk = 1/2 (CPCHw)uk = 2 C’ 0 Qw 60
- 3) Thương mại với chi phí cơ hội không đổi a) Khi không có mậu dịch: .Sản xuất và tiêu thụ bằng nhau: .Mỹ: Sản xuất và tiêu thụ 90W và 60C tại A. .Anh: Sản xuất và tiêu thụ 40W và 40C tại A’. b) Khi có mậu dịch: Sản xuất: . Khi có mậu dịch, với CPCH không đổi, các quốc gia sẽ chuyên môn hóa hoàn toàn: Chỉ sản xuất sản phẩm có lợi thế so sánh . Mỹ chỉ sản xuất lúa mỳ, không sản xuất vải Anh chỉ sản xuất vải, không sản xuất lúa mỳ . Mỹ sản xuất tại điểm B 180W và 0C Anh sản xuất 0W và 120C tại điểm B’
- Mậu dịch với Chi phí cơ hội không đổi Qc Qc K B’ C 120 Anh 120 Mỹ E 70C 70 60 D’ 70W E’ 50 A 40 70C A’ C’ Qw D 70W B 0 40 60 70 0 90 110 180 Qw . Giá trao đổi mậu dịch: (Pw/Pc)T = 1 . Khối lượng trao đổi: 70W ↔ 70C
- Trao đổi thương mại: . Mỹ và Anh trao đổi mậu dịch theo mức giá so sánh lúa mỳ cao hơn tại Mỹ và thấp hơn tại Anh khi không có thương mại (Pw/Pc)T=1 2/3 < (Pw/Pc)T < 2 . Khối lượng trao đổi: 70W đổi lấy 70C . Mỹ xuất khẩu 70W đổi lấy (nhập khẩu) 70C . Anh xuất khẩu 70C đổi lấy (nhập khẩu) 70W . Tam giác mậu dịch BDE bằng tam giác mậu dịch B’D’E’ . (Mậu dịch cân bằng: xuất khẩu của Mỹ bằng nhập khẩu của Anh và ngược lại)
- Lợi ích mậu dịch: . MỸ: Sản xuất: B (180W; 0C) Trao đổi: (–70W; +70C) Tiêu thụ (có mậu dịch): E (110W; 70C) Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (90W; 60C) Lợi ích mậu dịch: A→E (+20W; +10C) . ANH: Sản xuất: B’ (0W; 120C) Trao đổi: (+70W; –70C) Tiêu thụ (có mậu dịch): E’ (70W; 50C) Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A’ (40W; 40C) Lợi ích mậu dịch: A’→E’ (+30W; +10C)
- 4) Đường giới hạn tiêu dùng Đường giới hạn tiêu dùng của Mỹ: .Đường BK là đường giới hạn tiêu dùng của Mỹ khi có thương mại với mức giá trao đổi (Pw/Pc=1): - là đường đi qua điểm sản xuất (B) - có độ nghiêng bằng mức giá trao đổi (Pw/Pc) = 1 .Đường BK biểu thị tất cả các mức tiêu thụ mà Mỹ có thể đạt được khi sản xuất tại B và trao đổi thương mại với giá (Pw/Pc)=1 .Với mỗi mức giá trao đổi, sẽ có một đường Giới hạn tiêu dùng tương ứng
- Đường giới hạn Qc H Mỹ tiêu dùng của Mỹ 180 K . (Pw/Pc)T = 1 C E2 →Đường GHTD là 120 E1 (Pw/Pc)T=3/2 đường BK 90 E . (Pw/Pc)T = 3/2 70 (Pw/Pc)T = 1 60 →Đường GHTD là A đường BH B Qw 0 60 90 110 180 .Các đường Giới hạn tiêu dùng cao hơn PPF? ►Ưu việt của mậu dịch: tiêu thụ vượt ra bên ngoài PPF khi có thương mại.
- Đường giới hạn Qc tiêu dùng của Anh 120 B’ Anh (Pc/Pw)T = 1 . (Pw/Pc)T = 1 50 E’ ↔(Pc/Pw)T = 1 40 E’1 →Đường GHTD 30 A’ là đường B’K’ C’ K’ 0 40 60 70 90 120 Qw . Các đường GHTD cao hơn PPF??? Tiêu thụ vượt ra ngoài PPF khi có thương mại
- 5) Ví dụ lợi thế so sánh dưới góc độ lý thuyết chi phí cơ hội (Thảo luận) Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (giạ/giờ) – W 6 1 Vải (mét/giờ) - C 4 2 Nguồn lực lao động (giờ) 30 60 - Xây dựng PPF của Mỹ, Anh??? - Tính CPCH của lúa mì, vải tại Mỹ, Anh . PPF của Mỹ: . PPF của Anh:
- 6. Hệ số biểu thị lợi thế so sánh (The Coefficient of Revealed Comparative Advantage – RCA) . Đo lường mức độ LTSS của sản phẩm (X) của một quốc gia (1) x1 Exw RCA = E : E1 Ew . Ex1: Giá trị xuất khẩu s/p X của QG 1 . E1: Tổng giá trị xuất khẩu của QG 1 . Exw: Giá trị xuất khẩu s/p X của thế giới . Exw: Tổng giá trị xuất khẩu của thế giới . RCA < 1: Sản phẩm X không có LTSS . 1< RCA <2,5: Sản phẩm X có LTSS cao . RCA ≥ 2,5: Sản phẩm X có LTSS rất cao