Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 6: Thông tin và sự suy thoái của thị trường - Nguyễn Văn Dư

NỘI DUNG
1. Thông tin bất cân xứng.
2. Sự suy thoái thị trường.
3. Người ủy nhiệm, người tác nghiệp.
4. Vai trò của tiêu chuẩn hóa và thương hiệu. 
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
• Những vấn đề về kinh tế được chúng ta phân
tích trước đây đều dựa trên giả định người
tiêu dùng và nhà sản xuất đều có thông tin
đầy đủ về những nhân tố kinh tế khả biến,
thích hợp với sự lựa chọn của họ.
• Nhưng nếu thông tin giữa hai bên không cân
xứng, bên này biết nhiều thông tin hơn bên
kia, thì đó là nguyên nhân dẫn đến sự lựa
chọn ngược, rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại) và
sự suy thoái của thị trường. 
pdf 15 trang hoanghoa 3540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 6: Thông tin và sự suy thoái của thị trường - Nguyễn Văn Dư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_quan_ly_chuong_6_thong_tin_va_su_suy_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 6: Thông tin và sự suy thoái của thị trường - Nguyễn Văn Dư

  1. 9/9/2016 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG iv.Một số nguyên nhân khác dẫn tới sự suy thoái của thị trường. • Thông tin không cân xứng còn có thể tạo ra những ngoại ứng khi mà nó có tác động tơi việc tiêu thụ và sản xuất của nhưng ngành khác. Giả sử nhà máy thép không tiến hành xử lý nước thải làm cho giá thép rẻ, sản xuất thép nhiều, giá thép thấp hơn giá thực tế nhưng nó tác động xấu tới môi trường, tới sản xuất nông nghiệp. . 3. NGƯỜI ỦY NHIỆM-NGƯỜI TÁC NGHIỆP • Quan hệ với người tác nghiệp tồn tại ở hầu hết nơi nào có quan hệ thuê mướn mà phúc lợi của người này tùy thuộc vào người khác tiến hành. • Người tác nghiệp là người hành động, người ủy nhiệm là bên mà hành động đó có ảnh hưởng đến. 11
  2. 9/9/2016 3. NGƯỜI ỦY NHIỆM-NGƯỜI TÁC NGHIỆP • Vậy làm thế nào để người người tác nghiệp sẽ mang lại nguồn lợi cho người ủy nhiệm mà có thể cắt giảm chi phí quản lý? • Người ủy nhiệm thiết kế một chế độ khen thưởng sít sao để người tác nghiệp đáp ứng được các mục tiêu trong điều kiện chi phí là nhỏ nhất. 3. NGƯỜI ỦY NHIỆM-NGƯỜI TÁC NGHIỆP • Trong doanh nghiệp tư nhân người ta có thể sử dụng những chế độ như chia cổ phiếu của công ty cho người tác nghiệp, chế độ lương bổng, hoa hồng và những ràng buộc về trách nhiệm mà người tác nghiệp phải hoàn thành. 12
  3. 9/9/2016 3. NGƯỜI ỦY NHIỆM-NGƯỜI TÁC NGHIỆP • Trong các doanh nghiệp nhà nước ngoài những cơ chế như những doanh nghiệp tư nhân áp dụng, doanh nghiệp nhà nước còn dựa vào sự thăng tiến, quyền lực mà người tác nghiệp sẽ có đạt được. 4. VAI TRÕ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA & THƯƠNG HIỆU • Tình trạng thông tin không cân xứng diễn ra ở hầu hết các thị trường và đó là nguyên nhân làm suy thoái thị trường. • Để đưa những sản phẩm có chất lượng về đúng vị trí của nó người ta phải xây dựng danh tiếng (thương hiệu) cho sản phẩm hoặc cho nhà cung cấp sản phầm, dịch vụ. 13
  4. 9/9/2016 4. VAI TRÕ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA & THƯƠNG HIỆU • Khi không có đủ thông tin về thị trường, khách hàng thường dựa vào thương hiệu của sản phẩm để lựa chọn. • Các hãng cũng vì thế mà cố gắng xây dựng thương hiệu của mình bằng các hình thức nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng chế độ bảo hành, bảo trì để khách hàng cảm thấy được yên tâm. 4. VAI TRÕ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA & THƯƠNG HIỆU • Trường hợp không phù hợp cho việc khuyếch trương thương hiệu người ta dùng tới phương án tiêu chuẩn hóa. • Tiêu chuẩn hóa là việc hãng sử dụng những thành phần như nhau cho sản phẩm sử dụng ở các thị trường khác nhau. 14
  5. 9/9/2016 4. VAI TRÕ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA & THƯƠNG HIỆU • Giả sử, khẩu vị của người tiêu dùng ở mỗi nơi có khác nhau nhưng một số hãng vẫn đưa ra công thức chế biến như nhau và họ vẫn thu hút được một lượng lớn khách hàng. • Một số sản phẩm nổi tiếng trên thị trường như KFC, Macdonan, Pepsi, Cocacola, 15